7. Sơ lƣợc tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN CƢ JÚT
2.2.1. Quymô sản xuất ây hồ tiêu
Tổng diện tích hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Đăk Nông năm 2016 là 18.112 ha; trong đó, chủ yếu tập trung tại các huyện nhƣ Đăk Song 5.963 ha, huyện Đăk Rlấp 4.304 ha, huyện Cƣ Jút 3.008 ha, huyện Đăk Mil 1.437 ha.
Nhìn chung, trong những năm gần đây diện tích hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Đăk Nông liên tục tăng qua các năm, nguyên nhân chính là do giá hồ tiêu trong những năm gần đây liên tục tăng và ổn định ở mức khá cao, đảm bảo đƣợc chi phí sản xuất và hiệu quả kinh tế cho ngƣời sản xuất so với một số cây trồng trên cùng một đơn vị diện tích.
Năm 2012, Cƣ Jút có tổng diện tích hồ tiêu trên địa bàn là 1.525 ha, nhƣng đến năm 2016 Cƣ Jút có tổng diện tích đất trồng hồ tiêu trên địa bàn là 3.008. Nhìn chung, trong những năm gần đây diện tích hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Đăk Nông liên tục tăng qua các năm, nguyên nhân chính là do giá hồ tiêu trong những năm gần đây liên tục tăng và ổn định ở mức khá cao, đảm bảo đƣợc chi phí sản xuất và hiệu quả kinh tế cho ngƣời sản xuất so với một số cây trồng trên cùng một đơn vị diện tích.
Bảng 2.10. Diện tích, năng suất sản lượng Hồ Tiêu tỉnh Đắk Nông phân theo địa bàn hành chính (huyện, TX) năm 2016
TT Huyện Năm 2016 Diện tích trồng trọt (ha) Diện tích thu hoạch (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lƣợng (tấn) 1 Gia Nghĩa 1,105 619 2.4 1,504 2 Đăk Glong 404 241 3.7 890 3 Cƣ Jút 3,008 1,998 2.5 4,995 4 Đăk Mil 1,437 770 3.2 2,463
TT Huyện Năm 2016 Diện tích trồng trọt (ha) Diện tích thu hoạch (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lƣợng (tấn) 5 Krông Nô 640 380 3.2 1,215 6 Đăk Song 5,963 2,575 3.2 8,240 7 Đăk Rlấp 4,304 3,513 2.8 9,836 8 Tuy Đức 1,251 556 2.6 1,447 Toàn tỉnh 18,112 10,651 2.95 30,589
(Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Đăk Nông năm 2016)
Những năm gần đây, giá hồ tiêu trên thị trƣờng luôn ở mức cao và ổn định; trong khi đó, giá cà phê , mủ cao su xuống thấp nên một bộ phận nông dân trên địa bàn huyện đã chặt hạ cao su hoặc phá bỏ cà phê để trồng tiêu. Bên cạnh đó, Cƣ Jut là huyện có điều kiện khí hậu và thổ nhƣỡng phù hợp với sự phát triển của cây Hồ tiêu; do đó diện tích Hồ tiêu trên địa bàn huyện liên tục tăng và dự báo dự báo trong thời gian tới diện tích Hồ tiêu tiếp tục có xu hƣớng tăng dần.
Bảng 2.11. Diện tích, sản lượng và năng suất Hồ Tiêu huyện Cư Jút
TT Chỉ tiêu Diện tích trồng (ha)
Diện tích thu hoạch (ha)
Sản lƣợng (tấn) Năng suất BQ (tấn/ha) 1 Năm 2012 1.525 735 1.029 1,4 2 Năm 2013 1.694 872 2.180 2,5 3 Năm 2014 2.277 1.141 2.852,5 2,5 4 Năm 2015 2.746 1.424 3.560 2,5 5 Năm 2016 3.008 1.998 4.995 2,5 Thay đổi 1.483 1.263 3.966
Nhìn bảng số liệu cho ta thấy diện tích cây Hồ tiêu trên địa bàn huyện Cƣ Jút luôn tăng dần qua các năm từ 1.525 ha năm 2012 lến đến 3.008 ha năm 2016; qua đó có thể nói do giá cả Hồ tiêu trên thị trƣờng khá cao nên dịên tích Hồ tiêu liên tục tăng trong thời gian qua.
Bảng 2.12. Diện tích cây hồ tiêu phân theo xã/TT giai đoạn 2012 – 2016
TT Chỉ tiêu
Năm 2016 Diện
tích
Diện tích thu
hoạch (ha) Trồng mới (ha)
1 Eatling 115 93 5 2 Tâm Thắng 184 174 5 3 Trúc Sơn 82 52 20 4 Nam Dong 805 539 134 5 Đăk Drông 390 245 10 6 Eapô 470 350 22 7 Đăk Wil 681 345 57 8 Cƣ Knia 281 200 20 Tổng số 3008 1998 273
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cư Jút năm 2016)
Diện tích sản xuất Hồ tiêu địa bàn huyện hiện nay đã đƣợc trồng trên toàn huyện bao gồm 07 xã và 01 thị trấn. Tập trung chủ yếu tại 03 xã gồm: Nam Dong có 805 ha, Đăk Wil có 681 ha, Eapô có 470 ha. Trong đó, nhiều nhất là Nam Dong có 805 ha; đây đƣợc xem là một trong những xã chủ lực trong việc phát triển hồ tiêu trên địa bàn toàn huyện.
Thực tế cho thấy, do giá cả hồ tiêu những năm gần đây liên tục tăng và ổn định; vì lợi ích trƣớc mắt và với lợi nhuận từ cây tiêu mang lại vƣợt trội hơn so với các loại cây trồng khác nhƣ cà phê, cao su; do đó ngƣời dân trên địa bàn huyện Cƣ Jút đã bất chấp khuyến cáo của các ngành chức năng phát
triển ồ ạt, tự phát cây tiêu, họ trồng tiêu trên tất cả các loại đất không biết có phù hợp hay không, có hộ còn chặt phá bỏ cà phê, cao su để trồng tiêu, thậm chí một số hộ còn lấn chiếm, phá rừng để trồng tiêu. Chỉ tính riêng trong năm 2016, diện tích tiêu trồng mới đã lên đến trên dƣới 273 ha. Điều đáng nói hơn, việc trồng tiêu một cách ồ ạt, không tuân theo quy trình kỹ thuật, không những phá vỡ quy hoạch mà còn dễ dẫn đến vƣờn tiêu bị bệnh chết hàng loạt, những đối tƣợng dịch hại luôn tiềm ẩn trong vƣờn tiêu, gây thiệt hại lớn cho ngƣời sản xuất, ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp nói chung, ngành hồ tiêu nói riêng.
Qua bảng 2.11 ta thấy hồ tiêu có sự tăng mạnh về diện tích qua các năm nên cũng có sự tăng không hề nhẹ về sản lƣợng, từ 2012 chỉ 1029 tấn và đến 2013 đã đạt 2180 tấn, vẫn giữ nguyên đƣợc tốc độ tăng về sản lƣợng nhƣ vậy đến năm 2016 sản lƣợng hồ tiêu đạt mốc cao nhất trong giai đoạn này với 4995 tấn, giai đoạn 2012 -2016 sản lƣợng cây hồ tiêu tăng 3966 tấn và có thể thấy với giá cả hƣ hiện nay và những năm vừa qua thì hồ tiêu đã đóng góp một phần không nhỏ đến kinh tế của các hộ nông dân nói riêng, đến tỉnh nói chung và ảnh hƣởng không nhỏ đến hàng tiêu dùng trong và ngoài nƣớc. Tốc độ tăng trƣởng của cây hồ tieu từ 2012-2016 là 40.3%, tăng rất cao.
Bảng 2.13. GTSX và sự gia tăng GTSX cây hồ tiêu qua các năm của huyện Cư Jut
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Thay đổi (2012-2016) GTSX BQ/1 ha hồ tiêu ( triệu đồng) 86.938 90.008 110.708 141.308 181.508 95 Tổng sản lƣợng (Tấn) 1,029 2,180 2,853 3,560 4,995 3,966 Tổng GTSX (tỷ) 89,459 196,216 315,849 503,055 906,630 817,171
Hiệu quả kinh tế của cây hồ tiêu đƣa lại trên một đơn vị diện tích có sự khác nhau rõ rệt, cụ thể cứ mỗi ha cây hồ tiêu một năm bỏ ra để sử dụng sẽ thu về 86.938 triệu đồng năm 2012; 90.008 triệu đồng năm 2013; 110.708 triệu đồng năm 2014, 141.308 triệu đồng năm 2015 và 181.508 triệu đồng năm 2016 .
Về hiệu quả giá trị sản xuất cây hồ tiêu năm mang lại có sự khách biệt nhau rõ rệt năm 2012 (giá SS 2012) đạt 89,459 tỷ đồng trong đó giá trị sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp 1992,98 tỷ đồng chiếm hơn 48% tỉ trọng GTSX ngành nông nghiệp của huyện. Nhìn chung giá trị sản xuất cây hồ tiêu của toàn huyện có xu hƣớng tăng nhanh qua các năm tăng 817,171 tỷ đồng từ năm 2012 đến năm 2016 cụ thể giá trị sản xuất của từng năm nhƣ là: năm 2012 là 89,459 tỷ đồng, năm 2013 là 196,216 tỷ đồng, năm 2014 là 315,849 tỷ đồng, năm 2015 là 503,055 tỷ đồng và năm 2016 là 817,171 tỷ đồng.
2.2.2. Tình hình n uồn lự o sản xuất ồ t êu
Tình hình vốn cho sản xuất hồ tiêu
Trong sản xuất hồ tiêu – cây công nghiệp dài ngày nên nhu cầu vốn cho sản xuất là không nhỏ.
Bảng 2.14. Số vốn của hộ sản xuất hồ tiêu ở Cư Jút
Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất
Tổng vốn của hộ (triệu đồng) 413 5 825
Của chủ hộ (triệu đồng) 125 5 825
(Nguồn: Phòng Tài chính – kế hoạch huyện Cư Jút)
Bảng 2.14. cho thấy tổng số vốn của hộ trung bình là 413 triệu đồng/ hộ, nhƣng hộ ít nhất chỉ có khoảng 5 triệu đồng và hộ nhiều nhất tới 825 triệu đồng. Chênh lệch khá lớn này cho thấy khả năng tích lũy rất khác nhau giữa các hộ. Những hộ có nhiều vốn là hộ có quy mô sản xuất lớn (diện tích sản xuất lớn trên 2 ha) số vốn của chủ hộ trung bình là 125 triệu đồng hộ. Điều
này cũng có nghĩa là hộ sản xuất phải chủ động về vốn, có nhiều khả năng do vay vốn rất khó khăn. Chúng ta sẽ xem xét kỹ vấn đề này ở dƣới.
Trong những khó khăn mà các hộ sản xuất hồ tiêu đƣa ra khó khăn về vốn cũng là một trong những khăn cần giải quyết. Có tới 71,3% trả lời họ gặp khó khăn về vốn. Đã có 20% hộ trả lời nếu có sự hỗ trợ thì nên hỗ trợ về vốn cho họ nhƣng rõ ràng không phải vấn đề bức xúc. Nhƣng hộ đƣợc vay vốn thƣờng vay đƣợc chủ yếu từ ngân hàng chính sách, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn mà không vay từ các ngân hàng hay tổ chức tín dụng khác.
Trong nhân tố thuộc về NNL bao gồm hai khía cạnh số lƣợng và trình độ của lao động. Cả hai mặt này đều ảnh hƣởng tới sự phát triển cây hồ tiêu.
Hình 2.1. Tỷ lệ lao động theo nhóm hộ
(Nguồn: Từ số liệu phỏng vấn của Chi cục Thống kê huyện Cư Jút)
Quy mô nhu cầu lao động của hộ sản xuất hồ tiêu phụ thuộc vào quy mô diện tích canh tác hồ tiêu của họ. Phần trên cho thấy diện tích trung bình chỉ có 0,8 ha/hộ do đó nhu cầu lao động cũng vậy. Trung bình số lao động cho một hộ sản xuất là 7 ngƣời. Tỷ lệ số hộ có trên 10 lao động chỉ chiếm
27% và dƣới 10 lao động chiếm 27% và phân bố khá đều. Các hộ sản xuất đều cố gắng tận dụng lao động gia đình khi có 62,56% số hộ có 2 lao động gia đình tham gia sản xuất và 37,5 % có 3 lao động. Nhƣ vậy đã có tới hơn 37% hộ không thuê lao động ngoài. Chỉ còn 67% thuê lao động ngoài trong đó tập trung thuê từ 2 trở lên. Điều này chứng tỏ tính chất sản xuất hàng hóa chƣa cao và mức thâm canh dựa vào lao động cũng chƣa cao.
Trong sản xuất theo hình thức hộ thì chủ hộ giữa vai trò quyết định. Số liệu Chi cục Thống kê cho thấy các hộ sản xuất đều trực tiếp quản lý kinh doanh và do vậy chất lƣợng, hiệu quả sản xuất hồ tiêu phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm và sức khỏe của chủ hộ.
Bảng 2.15. Độ tuổi lao động ở huyện Cư Jut
Chỉ tiêu Độ tuổi lao động Độ tuổi trung bình Độ tuổi lao động tập trung Độ tuổi ( tuổi) 30-61 41 34-46
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cư Jút năm 2016)
Số liệu từ Chi cục Thống kê cũng cho thấy với độ tuổi từ 34 – 46 tuổi nói lên các chủ hộ không chỉ có sức khỏe tốt mà còn là những ngƣời có khát vọng vƣơn lên làm giàu. Đây chính là động lực lớn cho sự phát triển cây hồ tiêu ở Cƣ Jút.
Cây hồ tiêu – cây công nghiệp dài ngày do vậy đòi hỏi ngƣời sản xuất phải có kinh nghiệm trong sản xuất, và đây cũng là yếu tố quan trọng quyết định thành công trong sản xuất, số liệu thống kê thể hiện mối quan hệ thuận giữa số năm kinh nghiệm và năng suất hồ tiêu. Số liệu Chi cục Thống kê cho thấy số năm trung bình tham gia sản xuất hồ tiêu là 7,7 năm trong đó thấp nhất 2 năm cao nhất là 22 năm, có tới 88% số chủ hộ sản xuất đã có thời gian sản xuất kinh doanh từ 6 năm trở lên.
không có trình độ chuyên môn. Do đó làm tăng nhu cầu muốn đƣợc tập huấn đào tạo cho họ và cho ngƣời lao động nên đã có 80% hộ sản xuất cà phê mong muốn đƣợc hỗ trợ đào tạo chuyên môn kỹ thuật và quản lý sản xuất hồ tiêu. Điều này đặt ra cho chính quyền vấn đề phải giải quyết để thúc đẩy sự phát triển cây trồng này một cách bền vững.
Vì vậy, huyện cần có các chƣơng trình đào tạo nghề cho nông dân, tập huấn tăng cƣờng nhân lực quản lý và chuyên môn nông nghiệp cho cán bộ cơ sở và ngƣời dân trực tiếp sản xuất trên nghiều phƣơng diện khác nhau nhằm nâng cao khả năng, tiếp thu và ứng dụng khoa học công nghệ và sản xuất nông nghiệp bền vững tăng hiệu quả kinh tế.
Sự phát triển sản xuất hồ tiêu không chỉ phụ thuộc vào quy mô sản xuất, năng suất hồ tiêu mà còn phụ thuộc vào chất lƣợng hồ tiêu. Trong những năm qua các hộ sản xuất, doanh nghiệp và chính quyền địa phƣơng trải qua nhiều thử nghiệm canh tác các giống tiêu khác nhau để tìm ra giống tiêu phù hợp với điều kiện mọi mặt của huyện với năng suất cao và chất lƣợng tốt nhất có thể. Tuy nhiên vấn đề chất lƣợng giống cây vẫn đang là một thách thức lớn, hiện tại ngƣời sản xuất ở huyện vẫn chƣa có một giống tiêu thuần chủng và chất lƣợng riêng cho Cƣ Jút. Tức là giống tiêu phù hợp với điều kiện tự nhiên khí hậu và đất đai của huyện nhƣng phù hợp với thị hiếu của thị trƣờng hiện nay là sản phẩm tiêu trắng.
Thực tế cho thấy các hộ sản xuất hồ tiêu cho thấy khoảng 15% số hộ trong từ năm 2012 đến năm 2016 có sử dụng giống mới để trồng mới. Tuy nhiên tiêu thức thế nào là giống mới dƣờng nhƣ chƣa đƣợc xác định mà chỉ đơn giản là lần đầu hộ đƣa vào trồng mới. Điều này sẽ rất rủi ro cho ngƣời sản xuất. Chính đây cũng là nguyên nhân khiến năng suất rất khác nhau giữa các hộ sản xuất.
giống mới thì 35% tự sản xuất, mua từ các hồ gia đình khác 30% và 35S% mua từ các đại lý giống cây trồng trên thị trƣờng. Tuy đa dạng nguồn nhƣng cũng cho thấy vấn đề chất lƣợng giống rất khó quản lý. Phần lớn giống cây nhập từ nhiều nguồn khác nhau chƣa qua khảo nghiệm và nghiên cứu một cách bài bản nên nhiều vấn đề phát sinh nhƣ sâu bệnh, năng suất không phù hợp, chất lƣợng không cao… Do vậy nhất thiết huyện phải có quy định tiêu chuẩn giống tiêu cho mình và các cơ sở cung cấp giống phải tuân thủ. Về lâu dài huyện phải tạo riêng cho mình giống hồ tiêu thích hợp.
Hiện nay theo các kết quả phân tích của đơn vị giám định, tiêu Cƣ Jút bảo đảm đạt chỉ tiêu vi sinh, không có vi khuẩn Ecoli gây bệnh dịch tả, không có vi khuẩn Salmonella gây bệnh thƣơng hàn. Chỉ tiêu vệ sinh đạt tiêu chuẩn ASTA và TCVN, nhƣ: không có chất thải động vật, đặc biệt chỉ tiêu về an toàn thực phẩm đều đạt tiêu chuẩn quy định, nhƣ Aflatoxin chất phóng xạ, hàm lƣợng kim loại nặng... Tuy nhiên vẫn còn hạn chế về tỷ lệ độ ẩm, đất đá, hạt mốc trong sản phẩm, nguyên nhân chính là do công nghệ sau thu hoạch chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ đúng mức, hệ thống sân phơi, kho tàng bảo quản không bảo đảm.
Do quy trình kỹ thuật canh tác thu hoạch và bảo quản của ngƣời dân trong chăm sóc, thu hái, sơ chế bảo quản sản phẩm theo kinh nghiệm của họ không phù hợp nên chất lƣợng hồ tiêu kém, chẳng hạn đồng bào khi thu hái và sơ chế tiêu xong không bảo đảm đạt độ ẩm dƣới 12% đã nhập kho và chỉ đƣợc phơi sản phẩm không phải trên nền ciment sạch có bạt bao che, nhiều khi gần chuồng trại và nơi chăn nuôi gia súc, không thả rông gia súc gần sân phơi...
Hiện nay nhu cầu tiêu trắng trên thị trƣờng thế giới ngày càng cao cả về số lƣợng và giá trị, lợi nhuận từ chế biến tiêu trắng xuất khẩu cao hơn nhiều so với tiêu đen. Tuy nhiêu, trên địa bàn huyện chƣa có hộ nông dân nào biết
chế biến tiêu trắng, chính quyền huyện chƣa có biện pháp giúp cho ngƣời trồng tiêu áp dụng công nghệ chế biến tiêu trắng nhằm bảo đảm chất lƣợng và hiệu quả kinh tế.
Việc đầu tƣ vốn là tiền đề cho phép tăng trang bị máy móc cho sản xuất