6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. TỔNG QUAN VỀ CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG THÀNH PHỐ
2.1. TỔNG QUAN VỀ CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1.1. Quá trìn ìn t àn và p át tr ển
Với chiến thắng lịch sử vang dội Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc một nửa nƣớc ta đƣợc hoàn toàn giải phóng miền Bắc bƣớc vào thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế trong điều kiện hết sức khó khăn: nhƣng nền kinh tế tiêu điều lực lƣợng sản xuất nhỏ bé và trình độ kỹ thuật lạc hậu phần lớn xí nghiệp nhà máy ngừng hoạt động hàng hóa kham hiếm đời sống nhân dân cực kỳ khó khăn thiếu thốn. Lợi dụng những khó khăn về sản xuất những kẽ hở trong phân phối tiêu thụ hàng hóa nhất là với một số sai lầm trong cài cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức một số phần tử xấu trong xã hội nhân cơ hội này kích động về chính trị gây rối thị trƣờng thông qua các hành vi vơ vét đầu cơ tích trữ hàng hóa nâng giá tạo sự khan hiếm để trụ lợi gây khó khăn cho nền kinh tế quốc dân và làm thiệt hại ngƣời tiêu dùng. Thực trạng của đời sống kinh tế xã hội đặt ra cho Đảng và Nhà nƣớc ta nhiệm vụ phải nhanh chóng khôi phục nền kinh tế hàn gắn vết thƣơng chiến tranh và cải thiện đời sống nhân dân.
Trƣớc tình hình đó Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc luật số 001/SL ngày 19/4/1957 và Thủ tƣớng Chính phủ ký Nghị định số 163/TTg ngày 19/4/1957 về việc cấm chỉ mọi hành động đầu cơ kinh tế. Ngày 03/7/1957 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Nghị định số 290/TTg thành lập Ban Quản lý thị trƣờng
Trung ƣơng và các Ban Quản lý thị trƣờng ở các tỉnh thành phố khu tự trị trong cả nƣớc. Ban Quản lý thị trƣờng Trung ƣơng có nhiệm vụ giúp Chính phủ nghiên cứu chủ trƣơng chính sách quản lý thị trƣờng chống đầu cơ tích trữ chỉ đạo thực hiện các chủ trƣơng chính sách đó trong phạm vi toàn quốc; các Ban Quản lý thị trƣờng các tỉnh thành phố khu tự trị có nhiệm vụ giúp Ủy ban hành chính địa phƣơng chỉ đạo quản lý thị trƣờng ở địa phƣơng mình theo chủ trƣơng chính sách của Chính phủ.
Với nhiệm vụ đƣợc giao Ban Quản lý thị trƣờng Trung ƣơng và các địa phƣơng đã góp phần quan trọng giữ ổn định thị trƣờng nhằm đảm bảo những nhu cầu cơ bản của sản xuất và đời sống trong các giai đoạn khắc phục cải tạo và xây dựng kinh tế ở miền Bắc đồng thời đáp ứng nhu cầu của cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nƣớc.
Sau chiến thắng 30/4/1975 tổ quốc thống nhất cả nƣớc cùng đi lên CNXH. Miền Nam thực hiện nhiệm vụ cải tạo các thành phần kinh tế công thƣơng nghiệp tƣ bản tƣ doanh và cùng miền Bắc xây dựng hệ thống Thƣơng nghiệp XHCN.
Tình trạng thị trƣờng tự do ở miền Bắc đã giảm trong thời kỳ cải tạo XHCN nay có xu hƣớng gia tăng. Trên cả nƣớc số ngƣời buôn bán tăng nhanh phần đông không đăng ký kinh doanh và trốn thuế. Tình trạng đầu cơ buôn lậu kinh doanh trái phép diễn ra phổ biến.
Trƣớc tình hình đó Đại hội lần thứ V của Đảng xác định “Thiết lập trật tự mới XHCN trên mặt trận phân phối lƣu thông để góp phần ổn định đời sống đẩy mạnh sản xuất tăng cƣờng quản lý thị trƣờng đấu tranh chống đầu cơ làm ăn phi pháp”. Nghị quyết 188/HĐBT ngày 23/11/1982 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) về tăng cƣờng Thƣơng nghiệp XHCN và Quản lý thị trƣờng khẳng định: “Thiết lập trật tự mới XHCN trên thị trƣờng là một
nhiệm vụ cấp bách”. Theo tinh thần đó ngày 16/7/1982 Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng ký Quyết định số 190/CT thành lập Ban chỉ đạo Quản lý thị trƣờng Trung ƣơng trực thuộc Hội đồng Bộ trƣởng để hƣớng dẫn chỉ đạo các ngành các cấp tổ chức thực hiện công tác Quản lý thị trƣờng. Tiếp theo Hội đồng Bộ trƣởng có Nghị quyết 249/HĐBT ngày 2/10/1985 tổ chức lực lƣợng chuyên trách kiểm tra kiểm soát thị trƣờng thành lập Đội Quản lý thị trƣờng trực thuộc Ban chỉ đạo Quản lý thị trƣờng cấp tỉnh thành phố đặc khu trực thuộc Trung ƣơng và cấp huyện thị xã. Từ đây hệ thống tổ chức Quản lý thị trƣờng đã bƣớc đầu hình thành lực lƣợng thƣờng trực chuyên trách kiểm tra kiểm soát thị trƣờng trên khắp các địa bàn trong cả nƣớc.
Thực hiện đƣờng lối đổi mới cải cách mở cửa theo Nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986) nền kinh tế tuy đƣợc cải thiện song đất nƣớc chƣa thoát khỏi khủng hoảng kinh tế với nhiều khó khăn gay gắt. Tuy vậy trong nƣớc nhiều thành phần kinh tế phát triển tham gia thị trƣờng kinh tế đối ngoại đƣợc mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều nƣớc trên thế giới bình thƣờng hóa với Trung Quốc mở các cửa khẩu biên giới và cho phép cƣ dân biên giới buôn bán trao đổi hàng hóa. Nền kinh tế bắt đầu khởi sắc sản xuất phát triển lƣu thông hàng hóa đƣợc mở rộng đời sống nhân dân đƣợc cải thiện. Bên cạnh đó tình trạng buôn lậu qua biên giới trốn lậu thuế và đặc biệt là buôn lậu đƣờng biển qua các tàu viễn dƣơng diễn biến phức tạp. Trƣớc tình hình đó tháng 8/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng ra Quyết định thành lập Ban công tác đặc nhiệm chống buôn lậu và quản lý thị trƣờng ở các tỉnh phía Nam và Ban công tác đặc nhiệm chống buôn lậu ở các tỉnh phía Bắc thực hiện nhiệm vụ đặc biệt do yêu cầu công tác đấu tranh chống buôn lậu hàng giả và gian lận thƣơng mại đặt ra.
Ban Công tác đặc nhiệm chống buôn lậu đặt dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng không thay thế Ban chỉ đạo Quản lý thị
trƣờng Trung ƣơng và không làm nhiệm vụ tổ chức thực hiện các chủ trƣơng biện pháp đấu tranh chống buôn lậu của các ngành các cấp. Các Ban công tác đặc nhiệm này đƣợc tổ chức các Đội công tác đặc nhiệm liên ngành hoạt động theo từng thời gian và trên một số địa bàn trọng điểm nhằm kiểm tra kiểm soát phát hiện ngăn chặn kịp thời các vụ buôn lậu.
Để thống nhất chỉ đạo công tác Quản lý thị trƣờng chống đầu cơ buôn lậu sản xuất và buôn bán hàng giả và các hành vi kinh doanh trái phép khác ngày 06/12/1991 Hội đồng Bộ trƣởng ra Nghị định số 398/HĐBT hợp nhất ba Ban Chỉ đạo Quản lý thị trƣờng trung ƣơng Ban công tác đặc nhiệm phía Bắc và phía Nam thành ban Chỉ đạo Quản lý thị trƣờng trung ƣơng với nhiệm vụ giúp Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng thống nhất chỉ đạo công tác Quản lý thị trƣờng chống đầu cơ buôn lậu sản xuất và buôn bán hàng giả và các hành vi kinh doanh trái pháp luật khác.
Tại các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ƣơng thành lập Ban chỉ đạo Quản lý thị trƣờng tỉnh thành phố dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch UBND tỉnh thành phố.
Trong quá trình đổi mới nền kinh tế nƣớc ta dần dần ổn định và phát triển thị trƣờng ngày càng đƣợc mở rộng. Công tác Quản lý thị trƣờng chống đầu cơ buôn lậu sản xuất và buôn bán hàng giả và các hành vi kinh doanh trái phép đặt ra những yêu cầu mới. Để tăng cƣờng trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc của các Bộ Ngành Trung ƣơng và UBND các cấp. Chính phủ ban hành Nghị định số 35/CP ngày 25/4/1994 giao Bộ Thƣơng mại chịu trách nhiệm thống nhất chỉ đạo công tác quản lý thị trƣờng trong cả nƣớc đồng thời chuyển giao bộ máy làm việc tài liệu tài sản thuộc Ban Chỉ đạo Quản lý thị trƣờng trung ƣơng sang Bộ Thƣơng mại.
Sự kiện pháp lý quan trọng đối với lực lƣợng Quản lý thị trƣờng là ngày 23/01/1995 Chính phủ ban hành Ng ị địn số 10/CP quy định nhiệm vụ
quyền hạn và hệ thống tổ chức Quản lý thị trƣờng theo đó xác định: Quản lý thị trường là lực lượng chuyên trách được tổ chức từ trung ương đến huyện; có chức năng kiểm tra kiểm soát thị trường đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại ở thị trường trong nước. Từ đây lực lƣợng Quản lý thị trƣờng từng bƣớc đƣợc xây dựng theo yêu cầu chính quy tổ chức thống nhất và hoạt động xuyên suốt từ trung ƣơng đến địa phƣơng.
Trong thời kỳ 1991 - 1995 mặc dù ngành Thƣơng mại đã cùng các ngành các địa phƣơng nổ lực phấn đấu đạt đƣợc những thành tựu bƣớc đầu quan trọng trong lĩnh vực lƣu thông hàng hóa và dịch vụ nhƣng thị trƣờng và hoạt động thƣơng nghiệp của các ngành và các địa phƣơng bộc lộ những thiếu sót phát sinh những vấn đề phúc tạp mới. Trƣớc tình hình đó Bộ chính trị ra Nghị quyết số 12/NQ-TW ngày 03/01/1996 về tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động thƣơng nghiệp phát triển thị trƣờng theo định hƣớng XHCN đồng thời đề ra những chủ trƣơng biện pháp trong đó về tổ chức yêu cầu đặt ra là “xây dựng lực lƣợng Quản lý thị trƣờng theo yêu cầu chính quy tổ chức chặt chẽ”. Đây là mốc quan trọng đánh dấu bƣớc trƣởng thành của lực lƣợng Quản lý thị trƣờng chuyển Quản lý thị trƣờng từ lực lƣợng kiêm nhiệm liên ngành thành lực lƣợng chuyên trách chính quy tổ chức một cách có hệ thống từ Trung ƣơng đến địa phƣơng; có chức năng kiểm tra kiểm soát thị trƣờng đấu tranh chống buôn lậu hảng giả và gian lận thƣơng mại trên thị trƣờng cả nƣớc. Năm 2000 thi hành luật Thƣơng mại năm 1995 Quản lý thị trƣờng đƣợc Chính phủ giao thêm chức năng thanh tra chuyên ngành thƣơng mại. Để tăng cƣờng sự phối hợp giữa các Bộ ngành của Trung ƣơng và địa phƣơng. Thủ tƣớng Chính phủ đã có Quyết định số 127/2001/QĐ/TTg ngày 27/8/2001 về việc thành lập Ban chỉ đạo chống buôn lậu hàng giả và gian lận thƣơng mại ở Trung ƣơng do Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng làm Trƣởng ban gọi tắt là Ban
chỉ đạo 127 Trung ƣơng. Ở các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ƣơng thành lập Ban chỉ đạo 127 của tỉnh. Chi cục Quản lý thị trƣờng đƣợc giao nhiệm vụ là cơ quan Thƣờng trực giúp việc Ban chỉ đạo 127 của tỉnh. Nhƣ vậy tổ chức và lực lƣợng Quản lý thị trƣờng đã có nhiều thay đổi về cơ cấu tổ chức qua từng giai đoạn phát triển chung của đất nƣớc nhƣng ngay từ đầu nhiệm vụ và đối tƣợng của Quản lý thị trƣờng đã đƣợc xác định rõ ràng cụ thể.
2.1.2 C ứ năng n ệm vụ và quyền ạn
a. Chức năng
Chi cục có chức năng giúp Giám đốc Sở thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về công tác quản lý thị trƣờng đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực công thƣơng.
Chi cục Quản lý thị trƣờng chịu sự quản lý chỉ đạo của Giám đốc Sở Công Thƣơng; đồng thời chịu sự chỉ đạo hƣớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Cục Quản lý thị trƣờng
Chi cục Quản lý thị trƣờng có tƣ cách pháp nhân có trụ sở có con dấu và tài khoản để hoạt động
b.Nhiệm vụ
- Kiểm tra việc tuân theo pháp luật của tổ chức cá nhân về các hoạt động công thƣơng thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thƣơng mại nhằm ngăn chặn và xử lý kịp thời các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực công thƣơng theo pháp luật quy định
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra kiểm soát thị trƣờng từng thời gian từng vụ việc theo sự chỉ đạo của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Giám đốc Sở và Cục Quản lý thị trƣờng; đồng thời đề xuất kế hoạch biện pháp về tổ chức quản lý thị trƣờng đảm bảo lƣu thông hàng hóa theo pháp luật. Tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật về thƣơng mại cho các tổ chức và cá nhân hoạt động liên quan đến thƣơng mại.
- Trực tiếp chỉ đạo việc thực hiện các kế hoạch kiểm tra kiểm soát thị trƣờng và xử lý các vi phạm pháp luật về lĩnh vực công thƣơng. Quản lý quỹ chống buôn lậu.
- Quản lý tổ chức bộ máy biên chế thực hiện chế độ tiền lƣơng và các chính sách chế độ đãi ngộ khen thƣởng kỷ luật đào tạo bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với công chức công chức thuộc thẩm quyền quản lý
- Chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan đấu tranh chống buôn bán hàng nhập lậu hàng cấm chống sản xuất và buôn bán hàng giả hàng kém chất lƣợng hàng vi phạm quy định về sở hữu trí tuệ; chống các hành vi đầu cơ lũng đoạn thị trƣờng gian lận thƣơng mại của các tổ chức cá nhân kinh doanh trên địa bàn thành phố
- Thực hiện thông tin báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao theo quy định.
- Quản lý tài chính tài sản của cơ quan theo quy định của pháp luật và phân cấp của Uỷ ban Nhân dân thành phố.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Uỷ ban Nhân dân thành phố giao.
P òng Tổ ứ – Hành chính
* Chức năng:
Phòng Tổ chức - Hành chính có chức năng tham mƣu giúp Chi cục trƣởng thực hiện quản lý về công tác tổ chức cán bộ; xây dựng lực lƣợng; quy hoạch và đào tạo bồi dƣỡng cán bộ công chức; bảo vệ chính trị nội bộ; thực hiện chính sách lao động tiền lƣơng; bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế; thi đua khen thƣởng kỷ luật. Thực hiện các công tác hành chính kế toán văn thƣ lƣu trữ thủ quỹ thủ kho lái xe theo quy định.
* Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu đề xuất các biện pháp xây dựng hoàn thiện tổ chức bộ máy biên chế của đơn vị; xây dựng quy định chức năng nhiệm vụ của các
Phòng và các Đội Quản lý thị trƣờng.
- Quản lý hồ sơ cán bộ công chức thuộc Chi cục; cập nhật thông tin của cán bộ công chức theo quy định.
- Tham mƣu đề xuất việc bổ nhiệm điều động nâng lƣơng chuyển ngạch đào tạo khen thƣởng kỷ luật cán bộ thuộc thẩm quyền đƣợc phân cấp; việc cử cán bộ công chức học các lớp đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ lớp bồi dƣỡng tiền công vụ Quản lý thị trƣờng.
- Đề nghị cấp đổi lại thu hồi Thẻ kiểm tra thị trƣờng đối với cán bộ công chức. Theo dõi cấp phát quản lý cấp hiệu biển hiệu và Thẻ kiểm tra thị trƣờng.
- Xây dựng và rà soát sửa đổi bổ sung các quy chế của đơn vị thuộc chức năng nhiệm vụ đƣợc giao.
- Phối hợp xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ lý luận chính trị cho cán bộ công chức.
- Xây dựng các kế hoạch: kế hoạch thực hiện quy chế dân chủ; kế hoạch kiểm tra nội bộ việc chấp hành pháp luật trong hoạt động kiểm tra và xử lý vi phạm hành chính hàng năm; kế hoạch định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ công chức hàng năm; kế hoạch tuyển dụng; kế hoạch bổ nhiệm bổ nhiệm lại miễn nhiệm bãi nhiệm; kế hoạch thực hiện các Nghị quyết Chỉ thị Quyết định Thông tƣ; kế hoạch của cấp trên có liên quan đến công tác tổ chức xây dựng lực lƣợng của đơn vị.
- Lập dự toán nguồn ngân sách đƣợc cấp và nguồn kinh phí chống buôn lậu hàng giả và gian lận thƣơng mại đƣợc trích lại hàng năm đảm bảo kinh phí cho hoạt đơn vị hoạt động.
- Xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị làm việc; xây dựng mới và sửa chữa trụ sở làm việc của Chi cục và các Đội Quản lý thị trƣờng.
đến theo đúng quy trình thời gian đúng quy định của pháp luật về văn thƣ lƣu trữ và bảo mật.