Nguyên nhân của những mặt hạn chế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 83 - 90)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.3. Nguyên nhân của những mặt hạn chế

a. Những nguyên nhân thuộc về doanh nghiệp

Thứ nhất, nhiều DNNVV được thành lập xuất phát từ động cơ làm giàu cá nhân, nguồn vốn ban đầu thấp chủ ếu là nguồn tích lũ của cá nhân, gia

74

đ nh hoặc va mượn bạn bè; một ố khác, thì được h nh thành vội vàng từ các hộ kinh doanh cá thể, trong khi đ nội lực còn ếu, chưa đủ độ chín. Điều nà cũng lý giải tại ao trong thời gian qua nhiều doanh nghiệp phải giải thể, phá ản hoặc tạm ngừng hoạt động ản xuất kinh doanh khi nền kinh tế gặp kh khăn, thị trường biến động và cạnh tranh ga gắt.

Thứ hai, các doanh nghiệp c nhu cầu va vốn để đầu tư cho ản xuất kinh doanh gặp kh khăn khi va vốn của các ngân hàng thương mại do kh ng đáp ứng được các điều kiện cho va của các ngân hàng, như: Kh ng c tài ản thế chấp; báo cáo tài chính chưa minh bạch, rõ ràng; phương án ản xuất kinh doanh thiếu tính khả thi. Nợ xấu cho va doanh nghiệp c xu hướng gia tăng, trong đ ngành n ng - lâm nghiệp và ngành c ng nghiệp, xâ dựng chiếm tỷ trọng cao, điều nà cũng làm hạn chế khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp. Mặt khác, nhiều doanh nghiệp thiếu nhạ bén, không kịp thời nắm bắt các th ng tin liên quan đến nguồn vốn va ưu đãi nên kh ng thể tiếp cận được nguồn vốn nà .

Thứ ba, các DNNVV chưa c ự quan tâm đúng mức đối với c ng tác đào tạo nghề cho người lao động đang ử dụng và ẽ ử dụng, nên chưa c ự phối hợp chặt chẽ với các cơ ở đào tạo nghề. Mặt khác, các DNNVV kh ng đủ khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong việc thuê và giữ chân những người lao động c tr nh độ ta nghề cao, do các chính ách đãi ngộ về tiền lương, điều kiện làm việc chưa thực ự hấp dẫn và cơ hội phát triển thấp.

Đa phần các DNNVV đang hoạt động trên địa bàn tỉnh còn non trẻ nên c phần hạn chế về kinh nghiệm quản lý, điều hành hoạt động ản xuất kinh doanh. Bên cạnh đ , tr nh độ quản lý của các chủ doanh nghiệp còn hạn chế, do tr nh độ kiến thức chưa cao, chưa được đào tạo cơ bản về c ng tác quản trị kinh doanh; đồng thời, vừa làm c ng tác quản lý vừa tham gia hoạt động ản xuất kinh doanh. C ng tác quản trị, điều hành của các DNNVV mang tính gia

75

đ nh, nên c ng tác quản lý còn ếu nhất là c ng tác quản lý tài chính.

Thứ tư, do qu m vốn nhỏ, kh ng đủ năng lực tài chính để đầu tư các c ng nghệ, má m c, thiết bị hiện đại phục vụ ản xuất kinh doanh, nên nhiều DNNVV trên địa bàn lựa chọn những ngành nghề kinh doanh thâm dụng lao động, nguồn vốn đầu tư ban đầu thấp. Mặt khác, một ố doanh nghiệp lại có chiều hướng đầu tư những má m c, thiết bị giản đơn hoặc mua lại những má m c, thiết bị cũ au đ tiến hành cải tiến lại cho phù hợp với hoạt động ản xuất kinh doanh của doanh nghiệp m nh. Một phần, do tr nh độ, năng lực người lao động còn hạn chế, kh ng đảm bảo để vận hành các má m c, thiết bị hiện đại nên các doanh nghiệp kh ng giám mạo hiểm đầu tư.

Thứ năm, đối với việc hợp tác liên kết trong kinh doanh, nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức đầ đủ về tầm quan trọng của vấn đề nà . Trong khi đ , vai trò của các hiệp hội ngành nghề còn mờ nhạt, chưa tạo được ợi dâ liên kết giữa các doanh nghiệp để phát hu hết tiềm năng, thế mạnh của các doanh nghiệp. Bên cạnh đ , ở một ố ngành (xâ dựng, thương mại, dịch vụ) có ố lượng doanh nghiệp hoạt động tương đối lớn; ản phẩm, mặt hàng kinh doanh giống nhau điều nà dẫn đến ự cạnh tranh kh ng lành mạnh, tranh giành khách hàng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến giá trị thực ản phẩm của địa phương, ngành m nh ản xuất ra.

Thứ áu, việc mở rộng thị trường tiêu thụ ản phẩm lu n là vấn đề lớn đối với các doanh nghiệp, hiện na thị trường tiêu thụ trong tỉnh và một ố vùng lân cận phải cạnh tranh ga gắt với các hàng hoá tương tự ở các địa phương khác và các doanh nghiệp nước ngoài. Tu nhiên, nhiều doanh nghiệp kh ng đủ nguồn lực để mở rộng thị trường, hoặc chưa thật ự chủ động t m kiếm thị trường mới, còn c ự biểu hiện ự tr ng chờ, ỷ lại vào nhà nước.

Đối với thị trường nước ngoài, các doanh nghiệp chưa chủ động nghiên cứu các qu định về thương mại quốc tế, các tiêu chuẩn về chất lượng ản

76

phẩm, mẫu mã ản phẩm, các th ng tin về đối tác, khách hàng và các đối thủ cạnh tranh... Bên cạnh đ , các DN chưa xâ dựng được chiến lược kinh doanh, xâ dựng thương hiệu nhằm nâng cao tính cạnh tranh của ản phẩm.

b. Những nguyên nhân thuộc về cơ chế, chính sách

Thứ nhất, c ng tác cải cách hành chính trong thời gian qua tu đã đạt được những tiến bộ nhất định, ong còn chưa triệt để, chưa đáp ứng được với êu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư, đất đai. Sự phối hợp giữa các ngành, các cấp trong giải qu ết các thủ tục hành chính, thủ tục đầu tư chưa đồng bộ, nhiều cơ quan tham gia giải quyết một vấn đề dẫn đến kéo dài thời gian xử lý, vẫn còn t nh trạng chồng chéo trong việc phân c ng nhiệm vụ giữa các cơ quan hành chính nhà nước. Một bộ phận cán bộ, c ng chức thiếu trách nhiệm, gâ phiền hà, nhũng nhiễu khi giải qu ết c ng việc cho doanh nghiệp, c ng dân [25].

Thứ hai, trên thực tế việc kiện toàn và tăng cường năng lực cho đơn vị đầu mối quản lý nhà nước về phát triển DNNVV chưa được triển khai là do qu định về hạn chế tăng biên chế trong các cơ quan hành chính ự nghiệp.

Bên cạnh đ , nguồn kinh phí từ ngân ách nhà nước bố trí cho việc thực hiện hỗ trợ DNNVV, bao gồm: C ng tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV, c ng tác đào tạo nguồn nhân lực... trong những năm qua còn ở mức hạn chế, trong khi đ các nguồn kinh phí vận động của các tổ chức trong và ngoài nước hầu như kh ng còn, do đ đã ảnh hưởng lớn đến việc hỗ trợ DNNVV [25].

Thứ ba, nguồn kinh phí bố trí cho c ng tác lập qu hoạch, kế hoạch ử dụng đất còn hạn chế nên việc qu hoạch ử dụng đất chưa đồng bộ và chưa phù hợp; việc c ng khai, minh bạch qu hoạch, kế hoạch ử dụng đất chưa được phổ biến một cách rộng rãi đến các doanh nghiệp, các nhà đầu tư. Thủ tục liên quan đến lĩnh vực đất đai còn nhiêu khê, phức tạp.

77

Một ố cụm c ng nghiệp, tiểu thủ c ng nghiệp tại các hu ện trên địa bàn đầu tư chưa đồng bộ; chưa c chính ách hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư, di dời vào các khu, cụm c ng nghiệp, tiểu thủ c ng nghiệp; hơn nữa cơ ở hạ tầng nhất là giao th ng còn nhiều ếu kém và bất cập, cùng với việc xuống cấp của tu ến giao th ng hu ết mạch (Quốc lộ 14) chậm được đầu tư đã ảnh hưởng lớn đến việc thu hút các nhà đầu tư.

Thứ tư, trong thời gian qua c ng tác khảo át nhu cầu ử dụng lao động tại các doanh nghiệp và c ng tác hướng nghiệp cho người dân trên địa bàn thực hiện chưa thật ự tốt. Bên cạnh đ , các cơ ở đào tạo nghề n i chung và cơ ở đào tạo nghề c ng lập n i riêng chưa c ự phối hợp, liên hệ với các DNNVV trên địa bàn trong c ng tác đào tạo nghề; tr nh độ ta nghề của học viên au khi tốt nghiệp chất lượng chưa cao.

Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho các DNNVV theo kế hoạch phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh thời gian qua, tập trung chủ ếu về c ng tác bồi dưỡng, tập huấn nâng cao tr nh độ kiến thức quản trị doanh nghiệp cho đội ngũ quản lý doanh nghiệp; còn việc đào tạo nghề, nâng cao ta nghề cho người lao động trong các DNNVV là kh ng c . Nguồn kinh phí để thực hiện bồi dưỡng, tập huấn kh ng được bố trí thường xu ên.

c. Nguyên nhân khác

Cũng như các địa phương khác trên cả nước, việc u th ai kinh tế đã ảnh hưởng rất lớn đến ự phát triển của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk n i chung và DNNVV n i riêng. Doanh nghiệp trong tỉnh gặp nhiều rủi ro, thách thức hơn o với những năm trước đâ , nhiều doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, ản xuất kinh doanh bị đ nh trệ, thua lỗ kéo dài. Điều nà đã ảnh hưởng lớn đến ự phát triển về mặt ố lượng cũng như chất lượng của các DNNVV trong thời gian qua.

78

của ự biến đổi khí hậu. Sự biến đổi nà làm cho chất lượng, ản lượng của các mặt hàng n ng ản, trái câ , lương thực... vốn là ngu ên liệu đầu vào của các DNNVV để ản xuất chế biến kh ng ổn định. Điều nà đã tác động kh ng tốt đến hoạt động ản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn.

Việc quảng bá về h nh ảnh, tiềm năng thế mạnh của địa phương chưa được quan tâm đúng mực nên chưa c nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước biết đến một các rộng rãi.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương nà , luận văn đã nêu khái quát về các đặc điểm t nh h nh cơ bản ảnh hưởng đến ự phát triển của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, bao gồm: Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, đặc điểm về kinh tế và đặc điểm về xã hội, qua đ thấ được những thuận lợi và kh khăn đối với ự phát triển của DNNVV trên địa bàn tỉnh.

Bên cạnh đ , tác giả đi âu phân tích, đánh giá thực trạng phát triển của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2010 – 2014 nhằm thấ được những mặt thành c ng, cũng như những mặt hạn chế của việc phát triển các DNNVV. Những thành c ng mà các DNNVV đã gặt hái được trong thời gian qua được thể hiện: Số lượng DNNVV c xu hướng gia tăng; g p phần tích cực vào ự tăng trưởng và chu ển dịch cơ cấu kinh tế; g p phần tạo việc làm cho người lao động và tăng thu nhập cho các tầng lớp dân cư; khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phương; g p phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Tu nhiên, các DNNVV vẫn còn một ố tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: Các doanh nghiệp phân bố kh ng đồng đều giữa các địa phương trong tỉnh; doanh nghiệp nhỏ và iêu nhỏ chiếm tỷ trọng cao; qu m hoạt động nhỏ; tr nh độ c ng nghệ, má n c, thiết bị lạc hậu, cũ kỹ; ố lượng lao động chưa qua đào tạo lớn; việc liên doanh liên kết còn ếu... Đồng thời,

79

trong chương nà tác giả cũng đã nêu ra các ngu ên nhân của những hạn chế và đâ là cơ ở để đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm phát triển hơn nữa các DNNVV trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian đến.

80

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)