MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 92)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK

3.2.1. Phát triển số lượng doanh nghi p nhỏ và vừa

a. Đẩy mạnh cải cách, đơn giản hóa các thủ tục hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp gia nhập thị trường

Trong giai đoạn hiện na , c ng tác cải cách thủ tục hành chính được Đảng và Nhà nước xác định là khâu quan trọng, mang tính đột phá để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Do vậ , để phát triển ố lượng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh th đòi hỏi tỉnh Đắk Lắk cũng cần c một ố giải pháp phù hợp, như au:

- Thực hiện tốt việc rà oát các văn bản pháp luật nhằm ửa đổi, bổ ung những qu định kh ng còn phù hợp với t nh h nh thực tế tại địa phương. Tiếp tục hoàn thiện cải cách thủ tục hành chính và các chính ách theo hướng chủ động phục vụ doanh nghiệp, đảm bảo nhanh gọn, tiến tới loại bỏ những thủ tục, giấ tờ kh ng cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp gia nhập thị trường, như: Kiện toàn công tác đăng ký kinh doanh, cấp mã ố thuế, thủ tục đầu tư.

- C ng khai, minh bạch các thủ tục hành chính thuộc thẩm qu ền giải qu ết của các ở, ngành, địa phương; các chính ách ưu đãi đầu tư dưới nhiều h nh thức khác nhau, như: C ng khai trên các cổng/trang th ng tin điện tử, niêm ết tại trụ ở các cơ quan hành chính…

- Tăng cường ự phối hợp trong nội bộ ngành, giữa các cơ quan hành chính nhà nước nhằm thực hiện tốt hơn nữa cơ chế “một cửa”, “một cửa cửa

83

liên thông”; đẩ mạnh ứng dụng cộng nghệ th ng tin trong việc giải qu ết các thủ tục hành chính, hướng tới xâ dựng nền hành chính chu ên nghiệp, hiện đại; đồng thời, đẩ mạnh việc thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh, cấp mã ố thuế qua mạng giúp doanh nghiệp giảm chi phí, thời gian đi lại.

- Xâ dựng đội ngũ cán bộ, c ng chức c phẩm chất đạo đức và năng lực c ng tác tốt, tác phong làm việc chu ên nghiệp với tinh thần và thái độ phục vụ nhân dân; lấ mức độ hài lòng của c ng dân làm thước đo đánh giá hiệu quả c ng việc.

- Tăng cường hơn nữa việc đối thoại trực tiếp giữa doanh nghiệp với cơ quan quản lý nhà nước, nhằm kịp thời giải đáp, trao đổi và tháo gỡ những kh khăn, vướng mắc của doanh nghiệp, nhất là những vấn đề thuộc về cơ chế, chính ách; đồng thời, tạo ự thân thiện giữa doanh nghiệp với các cơ quan nhà nước.

- Thường xu ên giám át, kiểm tra việc thực hiện các thủ tục hành chính đối với các tổ chức, cá nhân; qua đ xử lý nghiêm minh, kịp thời những trường hợp để xả ra ai phạm, trong đ chú trọng các lĩnh vực như: đăng ký kinh doanh, cấp phép đầu tư, đất đai, thuế, hải quan.

b. Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận mặt bằng sản xuất kinh doanh

Để tháo gỡ kh khăn của doanh nghiệp trong việc tiếp cận mặt bằng ản xuất kinh doanh, chúng ta cần tập trung vào một ố giải pháp như au:

- Cần bố trí nguồn kinh phí để đẩ mạnh c ng tác xâ dựng qu hoạch, kế hoạch ử dụng đất cho các địa phương, hạn chế thấp nhất t nh trạng qu hoạch nhỏ giọt, chắp vá. C ng bố c ng khai đầy đủ, kịp thời các th ng tin về qu hoạch, kế hoạch ử dụng đất của địa phương, c ng bố rộng rãi danh mục dự án đầu tư theo hướng xã hội h a cho các doanh nghiệp. Đồng thời, thực

84

hiện nghiêm chủ trương thu hồi đất ử dụng ai mục đích, kh ng hiệu quả, bỏ đất hoang h a để bố trí cho các doanh nghiệp, dự án c nhu cầu ử dụng đất.

- Tiếp tục đẩ mạnh việc cấp giấ chứng nhận qu ền ử dụng đất trên địa bàn tỉnh. Điều nà giúp cho các DNNVV an tâm đầu tư xâ dựng nhà xưởng, cơ ở ản xuất kinh doanh để tổ chức ản xuất kinh doanh trong ngắn hạn và dài hạn.

- Tiếp tục đầu tư hoàn thiện các khu c ng nghiệp, tiểu thủ c ng nghiệp, các trung tâm thương mại trên địa bàn để tạo mặt bằng ản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp; đồng thời, c chính ách hỗ trợ, khu ến khích các doanh nghiệp di dời, đầu tư vào khu vực nà .

c. Huy động nguồn lực cho phát triển cở sở hạ tầng

Hiện na cơ ở hạ tầng nhất là giao th ng còn nhiều ếu kém và bất cập, cùng với việc xuống cấp của tu ến giao th ng hu ết mạch th các tu ến đường giao th ng n ng th n bắt đầu xuống cấp, nhưng chậm được đầu tư điều nà ảnh hưởng lớn đến hoạt động ản xuất kinh doanh và lưu th ng hàng hóa. Do vậ , để thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh đòi hỏi các cấp chính qu ền cần c kế hoạch bố trí vốn để đầu tư xâ dựng cơ ở hạ tầng, trong đ trọng điểm là các tu ến giao th ng hu ết mạch, các tu ến đường giao th ng tại những vùng ản xuất hàng h a tập trung.

Bên cạnh đ , nhà nước cần c chính ách hu động các nguồn lực trong và ngoài nước hợp lý nhằm xâ dựng cơ ở hạ tầng giao th ng, cơ ở hạ tầng bên ngoài các khu c ng nghiệp, tiểu thủ c ng nghiệp trên địa bàn tỉnh.

d. Xây dựng các chương trình, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp

Trong giai đoạn 2010 -2014, nhiều DNNVV được thành lập từ các hộ kinh doanh cá thể, cơ ở ản xuất kinh doanh nhỏ lẽ, các trang trại. Tuy nhiên, do chưa hiểu biết đầ đủ các qu định về thành lập doanh nghiệp, thiếu kiến thức quản lý nên gặp kh khăn, vướng mắc trong việc thành lập hoặc au khi

85

thành lập doanh nghiệp th vướng phải những tranh chấp, khiếu kiện. Do vậ , để thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp cần c một ố giải pháp như au:

- Tăng cường c ng tác tu ên tru ền, phổ biến các qu định liên quan đến thủ tục đăng ký kinh doanh, chu ển đổi loại h nh doanh nghiệp một cách âu rộng đến với các hộ kinh doanh, các cơ ở ản xuất kinh doanh nhỏ lẻ bằng nhiều h nh thức, như: In tờ rơi, c ng khai trên các phương tiện th ng tin đại chúng, c ng khai qua mạng… nhằm giảm bớt ự đi lại của người dân. Bên cạnh đ , bản thân các chủ cơ ở kinh doanh, các hộ kinh doanh cá thể cũng phải chủ động t m kiếm th ng tin liên quan đến thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp, các qu định pháp luật liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngành nghề m nh đang hoạt động.

- Mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng về c ng tác quản trị kinh doanh, các kiến thức pháp luật cơ bản liên quan đến hoạt động ản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp trẻ, doanh nghiệp mới thành lập.

- Xâ dựng các kênh cung cấp th ng tin về kinh tế, thị trường của tỉnh, quốc gia và quốc tế.

3.2.2. Gia tăng các nguồn lực trong doanh nghi p

a. Giải pháp về vốn

Trong quá tr nh hoạt động ản xuất kinh doanh, vốn lu n là nguồn lực quan trọng qu ết định ự thành bại của doanh nghiệp. Để gia tăng qu m vốn của các DNNVV đòi hỏi nhà nước, ngân hàng và doanh nghiệp cần thực hiện một ố giải pháp cụ thể như au:

* Về phía nhà nước:

- Nhà nước cần đẩ nhanh tiến độ cấp giấ chứng nhận qu ền ử dụng đất nhất là đối với các DN. Điều nà ẽ giúp cho doanh nghiệp rất nhiều trong việc tiếp cận vốn va nhằm phục vụ cho hoạt động ản xuất kinh doanh.

86

- Th ng tin một cách rộng rãi đến các DNNVV về các vấn đề c liên quan đến nguồn vốn va ưu đãi; đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn va ưu đãi được nhanh chóng, kịp thời.

- Nhanh ch ng thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng đối với các DNNVV trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, qua đ nhằm giúp doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn va từ các tổ chức tín dụng th ng qua các h nh thức bảo lãnh, tái bảo lãnh tín dụng.

- Nhà nước cần mở rộng hợp tác với các tổ chức tín dụng quốc tế nhằm bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV trong hoạt động xuất khẩu, nhất là trong bối cảnh hiện na ngà càng nhiều DNVVN trên địa bàn tỉnh tham gia vào hoạt động xuất khẩu nhưng tiềm lực về tài chính còn hạn chế.

- Tạo điều kiện thuận lợi để thị trường chứng khoán ngà càng phát triển; đồng thời, c cơ chế khu ến khích các c ng t cổ phần tham gia thị trường chứng khoán v đâ là loại h nh c thể giúp cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc hu động các nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân.

* Về phía ngân hàng:

- Trong quá tr nh thẩm định tài ản thế chấp cho va vốn cần th ng thoáng, như: Nâng cao tỷ lệ cho va phù hợp với giá trị thực của tài ản thế chấp, lấ tính khả thi của dự án để làm căn cứ cho va vốn; đồng thời, mở rộng các h nh thức cho va tín chấp.

- Cần c giải pháp đơn giản h a thủ tục va vốn, rút ngắn thời gian từ lúc làm thủ tục va đến lúc giải ngân, tạo điện kiện thuận lợi để doanh nghiệp c thể tiếp cận nguồn vốn va nhanh nhất c thể.

- Các ngân hàng cần mở rộng h nh thức tín dụng thuê mua. Đâ là loại h nh tín dụng trung gian dài hạn, th ng qua h nh thức nà người c nhu cầu va vốn kh ng nhận tiền để mua ắm máy móc, thiết bị, tài ản mà nhận trực tiếp máy móc, thiết bị, tài ản phù hợp với nhu cầu ử dụng, hết thời hạn hợp

87

đồng doanh nghiệp c thể mua lại tài ản thuê tài chính. Loại h nh tín dụng ẽ hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục kh khăn về vốn để đầu tư đổi mới c ng nghệ.

* Về phía doanh nghiệp:

- Bản thân mỗi doanh nghiệp cần chủ động t m hiểu, nắm bắt kịp thời các th ng tin liên quan đến các nguồn vốn va ưu đãi để tiếp cận va vốn, không nên c ự tr ng chờ, ỷ lại vào chính qu ền địa phương.

- Các doanh nghiệp chủ động nghiên cứu, nắm bắt đầ đủ các tr nh tự, thủ tục, điều kiện va vốn đối với từng g i ản phẩm dịch vụ của các ngân hàng thương mại; đồng thời, xâ dựng phương án ản xuất kinh doanh khả thi, báo cáo tài chính minh bạch, rõ ràng để làm cơ ở cho việc va vốn.

- Bản thân từng DN cần đẩ nhanh quá tr nh tích lũ , tái đầu tư mở rộng kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh doanh ngà càng cao; từng bước xâ dựng thương hiệu; để nâng cao u tín của doanh nghiệp. Điều nà tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hu động được vốn dưới h nh thức tín chấp.

- Hiện na vẫn còn xả ra t nh trạng doanh nghiệp vừa thiếu vốn lại vừa ử dụng vốn một cách lãng phí, do vậ các doanh nghiệp cần nâng cao hiệu quả ử dụng nguồn vốn để hạn chế việc va vốn bổ ung, bằng cách: Hạn chế thấp nhất t nh trạng để vốn nằm đọng quá lớn ở các khâu: Dự trữ vật tư, ản phẩm dở dang, hàng tồn kho… Bên cạnh đ , các doanh nghiệp cần c giải pháp thu hồi các khoản nợ, kh ng để bị chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác.

- Ngoài ra, các doanh nghiệp cần linh hoạt trong việc hu động vốn như: Phát hành thêm cổ phiếu, va vốn nội bộ, va vốn ngân hàng… hạn chế việc va “n ng” từ các tổ chức, cá nhân bên ngoài với lãi uất cao gấp nhiều lần o với lãi uất ngân hàng cùng thời điểm.

b. Giải pháp về lao động

Tr nh độ của người lao động c ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng ản phẩm và tính cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường, do vậ việc

88

đào tạo, nâng cao tr nh độ của người lao động, bao gồm cả lao động trực tiếp và đội ngũ quản lý là vấn đề cấp thiết. Để giải qu ết vấn đề nà đòi hỏi phải c ự tham gia của nhiều cấp nhiều ngành và đặc biệt là các DNNVV những người trực tiếp ử dụng lao động. Th ng qua luận văn nà , tác giải đề xuất một ố giải pháp để giải qu ết vấn đề nà như au:

* Đối với nhà nước:

- Bên cạnh những ưu đãi chung của Chính phủ về lĩnh vực giáo dục và đào tạo, chính qu ền địa phương cần c những chính ách khu ến khích, hỗ trợ phù hợp nhằm thu hút các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư xâ dựng các trường đại học, cao đẳng, các trung tâm đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh, như: Tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư được thuê đất ở những vị trí thuận lợi, gần trung tâm dân cư, tăng thời gian cho thuê đất, giảm giá tiền thuê đất…

- Cần nghiên cứu, xem xét để ửa đổi, bổ ung chương tr nh đào tạo nói chung và đào tạo nghề n i riêng cho phù hợp với t nh h nh hiện na , tránh t nh trạng học viên au khi tốt nghiệp c chứng chỉ, bằng cấp nhưng khi được tu ển dụng vào làm việc tại các DNNVV th các doanh nghiệp nà phải tổ chức đào tạo hoặc đào tạo lại trước khi giao việc.

- Hoàn thiện mạng lưới hệ thống th ng tin thị trường lao động, nhất là nhu cầu lao động trong các DNNVV; thu thập, xử lý, phân tích dự báo, quản lý và cung cấp th ng tin thị trường lao động theo các cấp tr nh độ, các ngành nghề, lĩnh vực; kết nối cung cầu lao động th ng qua các hệ thống giao dịch việc làm để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp tu ển dụng lao động phù hợp với êu cầu ản xuất, kinh doanh.

- Bố trí nguồn kinh phí để hỗ trợ các DNNVV đào tạo nâng cao trình độ, ta nghề cho người lao động. Thường xu ên mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao tr nh độ kiến thức quản trị kinh doanh và các văn bản pháp

89

luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho đội ngũ quản lý của các DNNVV, nhất là các doanh nghiệp trẻ, doanh nghiệp mới thành lập.

- Tạo điều kiện thuận lợi để các trung tâm dạ nghề trên địa bàn tỉnh, nhất là các cơ ở đào tạo nghề c ng lập, phối hợp với các DNNVV đào tạo nghề theo nhu cầu của doanh nghiệp. Th ng qua h nh thức đào tạo nà , các lao động được đào tạo au khi kết thúc kh a học ẽ c việc làm nga , điều nà vừa c lợi cho các cơ ở đào tạo nghề, vừa c lợi cho doanh nghiệp; đồng thời, giảm thiểu lãng phí cho xã hội.

* Đối với doanh nghiệp:

Bên cạnh ự hỗ trợ của nhà nước, chính qu ền địa phương trong công tác đào tạo nâng cao tr nh độ, ta nghề cho người lao động, thì bản thân các doanh nghiệp cần c những giải pháp cụ thể để nâng cao tr nh độ, kỹ năng làm việc của người lao động, cũng như ử dụng hiệu quả hợp lý nguồn nhân lực, cụ thể:

- Các doanh nghiệp cần xâ dựng kế hoạch ử dụng lao động trong ngắn hạn và dài hạn một cách cụ thể, gắn việc xâ dựng kế hoạch ử dụng lao động với chiến lược phát triển ản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đ , các doanh nghiệp chủ động liên hệ ”đặt hàng” với các trường đại học, cao đẳng, các trung tâm đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh ha những trung tâm đào

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)