6. Tổng quan tài liệu
4.1. KẾT LUẬN CHUNG
Với đề tài phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp ngành dƣợc niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, đã phân tích hiệu quả hoạt động và các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành. Từ đó, tác giả đƣa ra một số kết luận cơ bản về hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành nhƣ sau:
Hiệu quả hoạt động đƣợc đo lƣờng thông qua ba chỉ tiêu tỷ suất sinh lời tài sản, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu và lãi cơ bản trên cổ phiếu. Theo đó, tỷ suất sinh lời tài sản, vốn chủ sở hữu và cổ phiếu đƣợc duy trì với mức trung bình lần lƣợt là 10,41%; 14,11% và 2.366,4. Điều này cho biết mức sinh lời thực tế của ngành không quá thấp. Thêm vào đó, mức độ biến động về các chỉ tiêu sinh lời này giữa các doanh nghiệp trong ngành là khá lớn, cho thấy sự không ổn định về hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành.
Trong thực tế, các DN dƣợc có tỷ lệ lãi gộp cao (50%) và tốc độ tăng trƣởng doanh thu tƣơng đối ổn định (20%/năm), sản phẩm dƣợc là sản phẩm đa dạng về chủng loại, mẫu mã và đa phần ngƣời sử dụng ít biết nhiều về công dụng của sản phẩm, trong một số trƣờng hợp, bắt buộc phải sử dụng nên ít “nhạy cảm” về giá, trì hoãn khi sử dụng so với kinh doanh sản phẩm khác. Do vậy các DN dƣợc có hiệu quả kinh doanh cao nhờ vào tăng cƣờng mở rộng các kênh phân phối sản phẩm, thị trƣờng tiêu thụ ổn định, thực hiện quản trị chi phí tốt.
+ Điển hình tại một số DN lớn (DHG, PMC, OPC, TRA, …) giữ đƣợc hiệu quả hoạt động tốt do hệ thống phân phối rộng khắp và ổn định. Trong đó
một số DN khác đang tăng tốc một cách nhanh chóng (JVC, PMC…) nhờ vào việc kiểm soát chi phí tốt và phát triển tốt tại thị trƣờng “sân nhà” qua đó không ngừng phát triển về doanh thu và lợi nhuận.
Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy những doanh nghiệp có sử dụng đòn bẩy tài chính để tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, việc các nhà đầu tƣ ngoài số vốn tự có của mình thì họ sử dụng các nguồn tài trợ bên ngoài với điều kiện trả lãi để sử dụng cho các hoạt động đầu tƣ. Các nhà đầu tƣ có thể sử dụng số tiền cao hơn gấp nhiều lần so với số vốn thực của mình. Điều này sẽ giúp họ kiếm đƣợc khoản lợi nhuận cao hơn. Đòn bẩy tài chính sử dụng chi phí tài trợ cố định nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận cho cổ đông EPS. Một sự giảm sút trong tài trợ bằng nợ làm giảm chi phí lãi vay làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh và thông qua việc vay nợ giảm các doanh nghiệp trong ngành dƣợc đã làm tăng hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp hay đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp này đang dƣơng.
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng những doanh nghiệp tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản càng lớn thì doanh nghiệp có thể tận dụng đƣợc cơ hội để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, tìm kiếm khách hàng và nhà đầu tƣ tiềm năng, có thêm nhiều cơ hội đầu tƣ hấp dẫn, tiết kiệm các khoản chi phí sản xuất… nhằm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp.
Ngoài ra, kết quả thực nghiệm đã chỉ ra rằng việc sử dụng số vòng quay tài sản càng nhiều thì sẽ làm tăng tỷ suất sinh lời tài sản nhƣng không tăng tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu và lãi cơ bản trên cổ phiếu.
Thêm vào đó, kết quả hồi quy từ ba mô hình ROA, ROE và EPS đều chỉ ra mối quan hệ thuận chiều giữa tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu với hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành dƣợc. Do đó, các doanh nghiệp của ngành cần cố gắng tiết kiệm, cắt giảm tối thiểu các khoản chi phí nhằm tối thiếu hóa các khoản chi phí không cần thiết, tăng lợi nhuận cho
doanh nghiệp trong ngành, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho các doanh nghiệp trong ngành.