Trƣớc năm 2008 việc quản lý đô thị trên địa bàn quận thuộc phòng Xây dựng và đô thị, nhƣng từ năm 2008 theo Quyết định số 674/2008/QĐ – UBND của UBND thành phố Hà Nội về việc đổi tên phòng Xây dựng đô thị thành phòng Quản lý đô thị và Quyết định số 1601/2008/QĐ – UBND ngày 06/05/2008 của UBND thành phố Hà Nội về việc tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện. Căn cứ theo quyết định trên phòng Quản lý đô thị là một đơn vị thuộc ủy ban nhân dân quận có chức năng nhiệm vụ nhƣ sau:
* Chức năng:
Cồ Việt, phƣờng Lê Đại Hành Quận Hai Bà Trƣng, là cơ quan chuyên môn giúp việc cho UBND quận. Thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về kiến trúc, quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị, nhà ở và công sở, vật liệu xây dựng, giao thông, hạ tầng, kỹ thuật đô thị (gồm: cấp thoát nƣớc, vệ sinh môi trƣờng đô thị, công viên, cây xanh, chiếu sáng, rác thải, bến bãi đỗ xe đô thị…).
* Nhiệm vụ, quyền hạn:
- Trình Ủy ban nhân dân quận ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm thuộc lĩnh vực quản lý nhà nƣớc đƣợc giao.
- Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi đƣợc phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các
lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý đƣợc giao.
- Giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện và chịu trách nhiệm về việc thẩm định, đăng ký, cấp các loại giấy phép thuộc phạm vi trách nhiệm và thẩm quyền của cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật và theo
phân công của Ủy ban nhân dân quận.
- Hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực quản lý của cơ quan chuyên môn cho cán bộ, công chức phƣờng.
- Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao theo quy định của Ủy ban nhân dân quận và sở quản lý ngành, lĩnh vực.
- Kiểm tra theo ngành, lĩnh vực đƣợc phân công phụ trách đối với tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật
- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời lao động thuộc phạm vi quản lý của cơ quan chuyên môn cấp quận theo quy định của pháp luật, theo phân công của Ủy ban nhân dân quận.
hiện 5 mảng công việc chính đó là; Quy hoạch đô thị, cấp phép và quản lý sau phép, thẩm định và kiểm tra chất lƣợng công trình, quản lý đô thị ( giải phóng mặt bằng, cấp thoát nƣớc, đèn đƣờng chiếu sáng, vỉa hè…), quản lý nhà công và nhà ở đô thị.
2.2.2. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức và bộ máy Phòng QLĐT quận Hai Bà Trƣng gồm 01 Trƣởng phòng, 03 phó phòng và 17 cán bộ, công chức trong đó có:
- Cán bộ, công chức trong biên chế: 13 ngƣời. - Cán bộ, nhân viên hợp đồng: 8 ngƣời.
Để thuận lợi cho công tác quản lý xây dựng đô thị trên địa bàn quận, bộ máy tổ chức nhân sự của phòng QLĐT quận đƣợc tổ chức theo mô hình sau:
TRƢỞNG PHÕNG
PHÓ PHÒNG PHÓ PHÒNG PHÓ PHÒNG
- Thẩm định. - Quản lý nhà ở - Quản lý đô thị( - Quản lý - QL chất lƣợng và nhà công. hạ tầng kỹ thuật quy hoạch
- QL VLXD - QLCPXD chia đô thị). - kiến trúc.
- QLCPXD chia theo phƣờng QLCPXD chia
theo phƣờng theo phƣờng
2.2.3. Mối quan hệ phối hợp trong công tác của phòng quản lý đô thị
* Đối với UBND Quận: Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận, do đó chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của UBND quận.
Tham mƣu cho UBND quận thực hiện chức năng quản lý hành chính Nhà nƣớc trên địa bàn quận thuộc đối với các lĩnh vực thuộc chức năng, nhiêm vụ của phòng đƣợc giao.
Thực hiện chế độ báo cáo hàng tuần, tháng, hàng quý, 6 tháng và cả năm có báo cáo tình tình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác đƣợc giao cho UBND quận.
- Đối với các sở chuyên nghành: (Sở xây dựng, Sở giao thông, Sở quy hoạch – Kiến trúc…).
Phòng QLĐT với chức năng quản lý nhà nƣớc về kiến trúc, quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị, nhà ở và công sở, vật liệu xây dựng, giao thông, hạ tầng.. do đó phòng có mối quan hệ mật thiết đối với các sở chuyên nghành trên. Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo về chuyên môn nghiệp vụ theo yêu cầu của sở nghành cấp trên, cùng phối hợp thảo luận các VBQPPL của Nhà nƣớc ban hành đối vơi lĩnh vực mình quản lý.
* Đối với các phòng ban chuyên môn khác trực thuộc UBND quận: Là cơ quan cùng cấp, có mối quan hệ bình đẳng, phối hợp cùng nhau để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ đƣợc UBND quận phân công. Khi phối hợp giải quyết công việc thuộc lĩnh vực phòng phụ trách, nếu chƣa nhất trí với ý kiến của phòng chuyên môn khác trƣởng phòng QLĐT sẽ chủ động tập hợp các ý kiến và trình UBND quận quyết định.
* Đối với UBND các phƣờng:
- Hƣớng dẫn các phƣờng về nội dung công tác quản lý Nhà nƣớc theo nghành, lĩnh vực của phòng phụ trách.
- Cung cấp cho các Phƣờng tài liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ của nghành tại các cơ sở.
- Phối hợp với UBND phƣờng trong công tác kiểm tra thông tin nguồn gốc, hiện trạng nhà đất khi cấp phép xây dựng và thanh tra, kiểm tra sau khi cấp phép, xác nhận hoàn công khi ngƣời dân yêu cầu.
* Đối với Thanh tra xây dựng
Căn cứ Quyết định số 46/2013/QĐ-UBND ngày 25/10/2013 của UBND Thành phố Hà Nội về việc Kiện toàn tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Xây dựng Thành phố hà Nội trên cơ sở tổ chức lại Thanh tra sở xây dựng hiện có và Thanh tra xây dựng Quận huyện và thị xã, Thanh tra xây dựng xã phƣờng thị trấn. Các đội thanh tra Quận, huyện đƣợc sử dụng con
dấu riêng để thi công công vụ và nhiệm vụ theo quy định của Pháp luật. Đội thanh tra xây dựng Quận, huyện chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Thanh tra Sở xây dựng; có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ và thƣờng xuyên báo cáo Thanh tra Sở xây dựng, Sở Xây dựng và UBND Quận, Huyện, Thị xã về việc phối hợp xử lý các vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn. Khi chủ đầu tƣ đã có giấy phép tiến hành xây dựng phải đến UBND phƣờng (có đội TTXD thƣờng trực tại UBND phƣờng) để thông báo khởi công. Bên cạnh đó phòng QLĐT gửi bản sao Giấy phép xây dựng cho TTXD để cùng phối hợp trong công tác kiểm tra quá trình xây dựng.
2.3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về cấp phép xây dựng nhà ởriêng lẻ đô thị quận Hai Bà Trƣng giai đoạn 2013-2015 riêng lẻ đô thị quận Hai Bà Trƣng giai đoạn 2013-2015
2.3.1. Tình hình cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ đô thị quận HaiBà Trưng giai đoạn 2013-2015 Bà Trưng giai đoạn 2013-2015
Quận Hai Bà Trƣng là Quận nội thành có diện tích nhỏ, mật độ dân số cao, nhà ở đa dạng về chủng loại, qua nhiều giai đoạn phát triển của thành phố, thiếu quy hoạch và quản lý đã dẫn đến tình trạng xây dựng không đồng
đều về diện tích, chiều cao và mật độ xây dựng. Thực trạng này là tất yếu trên địa bàn các quận nội thành. Nói chung trong giai đoạn 2013-2015 Công tác quản lý, cấp phép xây dựng trên địa bàn Quận đã từng bƣớc đã từng bƣớc đáp ứng yêu cầu quản lý Xây dựng theo quy hoạch, quy định và quy chuẩn xây đựng. Đặc biệt là với cơ chế hành chính một cửa nhƣ hiện này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan quản lý từ cấp phƣờng đến cấp Quận trong khâu thụ lý và thẩm định hồ sơ cấp phép xây dựng. Đối với các chủ đầu tƣ thì họ có thể nắm bắt một cách dễ đàng các thủ tuc cấp phép Xây dựng vả không phải mất nhiều thời gian để chờ đợi hồ sơ của mình đƣợc phê duyệt
Chất lƣợng giải quyểt cấp phép xây dựng đƣợc nâng lên, với số lƣợng thụ lý hồ sơ khá lớn xong vẫn đảm bảo thời gian thụ lý hồ sơ và giảm so với quy định. Các trƣờng hợp đƣợc cấp phép xây dựng đa số đảm bảo đƣợc thời gian, đúng trình tự thủ tục hành chính, không gây phỉền hà khó khăn cho công dân. Niêm yết công khai tại Quận, UBND các phƣờng Bản đồ quy hoạch Quận Hai Bà Trƣng đã đƣợc phê duyệt, các biểu mẫu, quyết định, quy trình hƣớng dẫn của công tác cấp phép xây dựng, quy trình giải quyểt hồ sơ hành chính quản lý xây dựng đô thị, hoàn chỉnh quy trình cấp phép xây dựng phù hợp với Quyết định số 20/2016/QĐ-UBND ngày 24/06/2016 của UBND Thành phố Hà Nội (Trƣớc đây là Quyết định số 59/2013/QĐ-UBND ngày 19/12/2013) để nhân dân biết và thực hiện.
Hệ thống đầy đủ các văn bản pháp quy có liên quan đến công tác quản lý và cấp phép xây dựng đã đáp ứng kịp thời và hiệu quả công việc tiếp nhận hồ sơ và quá trình thụ lý giải quyết. Đồng thời dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo cứa Đảng bộ chính quyền và lãnh đạo phòng quản lý đô thị UBND Quận thì trong giai đoạn 2013-2015 phòng Đô thị Quận đã tham gia giải quyết việc cấp giấy phép xây dựng cùng việc tuyên truyền hƣớng dẫn vận đồng ngƣời dân đi xin giấy phép xây dựng đạt hiệu quả cao.
Theo báo cáo tổng kết năm và đánh giá của phòng quản lý đô thị quận Hai Bà Trƣng tình hình cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ đô thị trên địa bàn quận năm 2013-2015 đƣợc thể hiện trong Bảng 2.1 và 2.2 nhƣ sau:
Bảng 2.1: Tình hình cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ trên địa bàn quận Hai Bà Trƣng giai đoạn năm 2013-2015
Năm 2013 2014 2015
Số hồ sơ đã cấp phép xây dựng ( hồ sơ) 697 642 874
Tổng sổ hồ sơ xin phép xây dựng( hồ sơ) 781 734 970
Diện tích sàn xây dựng (m2) 77.901 73.594 84.277
Hồ sơ đúng hẹn (%) 97 95 98
(Nguồn: Báo cáo tổng kết phòng quản lý đô thị quận Hai Bà Trưng giai đoạn 2013-2015)
Bảng 2.2: Bảng số liệu về số hồ sơ đƣợc cấp phép xây dựng tại nhà ở riêng lẻ các phƣờng các năm 2013 – 2015
Stt Phƣờng Hồ sơ đƣợc cấp phép xây dựng
Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013
1. Đồng Nhân 9 14 15 2. Đồng Tâm 34 39 38 3. Đống Mác 22 19 20 4. Bách Khoa 10 7 10 5. Bạch Đằng 52 67 54 6. Bạch Mai 42 43 68 7. Bùi Thị Xuân 4 15 21 8. Cầu Dền 32 27 42 9. Lê Đại Hành 15 19 24 10. Minh Khai 34 32 48 11. Ngô Thì Nhậm 14 6 17 12. Nguyễn Du 11 16 11 13. Phạm Đình Hổ 14 12 32 14. Phố Huế 15 5 17 15. Quỳnh Lôi 44 41 70 16. Quỳnh Mai 16 13 25 17. Thanh Lƣơng 74 88 77 18. Thanh Nhàn 44 51 66 19. Trƣơng Định 69 73 106 20. Vĩnh Tuy 87 110 113
giai đoạn 2013-2015)
Qua bảng tổng hợp số liệu của các năm từ 2013 đến năm 2015 trên và thông tin điều tra về xây dựng nhà ở riêng lẻ ở quận Hai Bà Trƣng có thể thấy rõ việc xin cấp phép xây dựng, tuân thủ pháp luật của ngƣời dân ngày càng tăng. Mặc dù ảnh hƣởng của lạm phát, sự đi xuống và khó khăn của nền kinh tế nhƣng yêu cầu sửa chữa, xây dựng nhà ở luôn là tất yếu. Với quận Hai Bà Trƣng, hầu hết giấy phép xây dựng đƣợc cấp chủ yếu tại một số phƣờng phía Nam của Quận. Do phía Nam của Quận là khu dân cƣ làng xã cũ, đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn, dân trí thấp nên giấy phép xây dựng nhà ở đƣợc cấp với diện tích số tầng và chiều cao trung bình thấp hơn các khu vực khác.
2.3.2. Cơ sở pháp lý cấp phép xây dựng
Cơ sở pháp lý về cấp phép xây dựng đƣợc nêu trong mục 1.2.1 Chƣơng 1. Ngoài ra công tác cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ đô thị tại quận Hai
Bà Trƣng còn phải tuân thủ các quy định quản lý đặc thủ của thành phố Hà Nội:
- Thông tƣ số 10/2012/TT-BXD ngày 20/10/2012, Quyết định số 59/2013/QĐ-UBND của UBND Thành phố Hà Nội về việc Quy định chi tiết một số nội dung về cấp giấy phép xây dựng.
- Quyết định số 713/QĐ-UBND ngày 10/02/2015 về công bố TTHC mới ban hành, sửa đổi và bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở XD, UBND cấp huyện, UBND cấp xã trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Quyết định số 20/2016/QD-UBND ngày 24/06/2016 của UBND Thành phố Hà Nội về cấp phép xây dựng.
- Quyết định số 52/QĐ- UBND ngày 28/11/2013 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành Quy chế quản lý, sử dụng nhà biệt thự đƣợc xây dựng từ trƣớc năm 1954 trên địa bàn thành phố Hà Nội;
- Quyết định số 7177/QĐ- UBND ngày 28/11/2013 của UBND thành phố Hà Nội về việc Ban hành Danh mục nhà biệt thự thuộc đối tƣợng quản lý,
sử dụng theo “Quy chế quản lý, sử dụng nhà biệt thự đƣợc xây dựng từ trƣớc năm 1954 trên địa bàn thành phố Hà Nội;
- Quyết định số 24/2015/QĐ-UBND ngày 13/08/2015 Ban hành Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc Khu phố cũ Hà Nội;
- Văn bản số 423/QHKT-P8 ngày 30/01/2015 về việc hƣớng dẫn áp dụng quy định số tầng nhà cao tầng của Sở Quy hoạch – kiến trúc Hà Nội;
- Quyết định số 29/2015-QĐ-UBND ngày 09/10/2015 của UBND Thành phố Hà Nội ban hành quy định về đảm bảo trật tự an toàn và vệ sinh môi trƣờng trong quá trình xây dựng các công trình tại thành phố Hà Nội.
2.3.3. Quy trình giải quyết thủ tục Cấp phép
2.3.3.1. Quy định về hồ sơ và lệ phí thủ tục cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ trên địa bàn quận Hai Bà Trưng
* Quy định về hồ sơ xin phép xây dựng
+ Đơn xin cấp giấy phép xây dựng theo mẫu do chủ đầu tƣ đứng tên. Trong trƣờng hợp đề nghị cấp giấy phép xây dựng tạm thì trong đơn
xin cấp giấy phép xây dựng còn phải có cam kết tự phá dỡ công trình, không yêu cầu bồi thƣờng chi phí xây dựng và phá dỡ công trình khi Nhà nƣớc thực hiện giải phóng mặt bằng theo mẫu.
+ Bản sao đƣợc chứng thực một trong những giấy tờ về quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, kèm theo Trích lục bản đồ do cơ quan có thẩm quyền cấp. Trƣờng hợp giấy tờ về quyền sử dụng đất không có Trích lục bản đồ đi kèm thì phải đƣợc UBND cấp xã xác nhận ranh giới sử dụng và đƣợc UBND quận thẩm tra kết quả xác nhận của UBND cấp xã.
Chủ đầu tƣ cần xuất trình bản gốc để đối chiếu khi nộp hồ sơ, trƣờng hợp giấy tờ đó thế chấp phải có hợp đồng thế chấp và có văn bản chấp thuận của tổ chức, cá nhân nhận thế chấp nếu trong hợp đồng không có thỏa thuận khác;
+ Hai bộ hồ sơ thiết kế xin phép xây dựng công trình, nội dung hồ sơ