Sự cần thiết đối với quản lý nhà nƣớc về giáo dục tiểu học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện đắk glong, tỉnh đắk nông (Trang 26 - 29)

7. Kết cu của luận văn

1.3.1. Sự cần thiết đối với quản lý nhà nƣớc về giáo dục tiểu học

Đối với hệ thống giáo dục Việt Nam n i chung, giáo dục tiểu học n i riêng luôn c mục tiêu hoạt đ ng của mình. Trong quá trình phát triển để đạt đƣợc mục tiêu y, r t c thể sẽ xảy ra những hoạt đ ng đi chệch hƣớng, gây hậu quả đáng tiếc. Hoạt đ ng QLNN về giáo dục sẽ giúp cho hoạt đ ng của cả hệ thống giáo dục nh t là giáo dục tiểu học đạt hiệu quả ch t lƣợng cao. Nhằm quản lý tốt các hoạt đ ng giáo dục tiểu học, Nhà nƣớc nh t thiết phải đề ra những quy định điều chỉnh ở mức đ phù hợp. Tầm quan trọng của giáo dục tiểu học không ai c thể không ghi nhận, n c tầm quan trọng mang ý nghĩa sâu sắc trong việc tạo nên nguồn nhân lực ch t lƣợng cao cho quá trình phát triển của đ t nƣớc. Trong thời gian qua Đảng và Nhà nƣớc luôn đề ra những chính sách đầu tƣ thỏa đáng cho giáo dục tiểu học.

Trong quá trình phát triển kinh tế xã h i Đảng và Nhà nƣớc đề ra nhiều chủ trƣơng, chính sách để phục vụ nhiệm vụ xây dựng đ t nƣớc giàu mạnh. Nền giáo

dục trong guồng quay y sẽ xu t hiện những ảnh hƣởng nh t định. QLNN về giáo dục n i chung và giáo dục tiểu học n i riêng sẽ giúp cho sự phát triển của D&ĐT đi đúng hƣớng, đáp ứng các mục tiêu chiến lƣợc cho từng giai đoạn phát triển của đ t nƣớc.

Lĩnh vực D&ĐT bao gồm r t nhiều hoạt đ ng cụ thể bởi các cơ quan quản lý khác nhau, đƣợc phân công phụ trách theo nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng kèm theo. Tuy nhiên vẫn tồn tại các n i dung công việc c n chồng chéo, trùng lặp trong việc giải quyết các công tác liên quan. Do đ cần sự quản lý của nhà nƣớc để hoạt đ ng D&ĐT đi vào kỷ cƣơng, nề nếp và tuân thủ trật tự đề ra.

D&ĐT luôn hƣớng tới mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực ch t lƣợng cao thúc đẩy quá trình công nghiệp h a, hiện đại h a nhằm phát triển kinh tế nhanh và bền vững. iáo dục là phƣơng thức để thực hiện nhiệm vụ tối quan trọng này. iáo dục giúp nâng cao năng su t lao đ ng của không chỉ các cá nhân mà cả tập thể bằng cách truyền đạt những kiến thức của thế hệ trƣớc dành cho thế hệ sau. Chỉ c những học sinh c kiến thức đầy đủ, vững chắc nh t ở c p tiểu học mới c thể tiếp cận c hiệu quả những kiến thức mới ở bậc học sau này, và trở thành những nhân tài của đ t nƣớc. Những thành tựu của giáo dục tiểu học đã chứng minh cho việc QLNN về giáo dục tiểu học đã c những hƣớng đi đúng. Do đ , QLNN về giáo dục tiểu học là m t đ i hỏi c p thiết cần thực hiện. iáo dục tiểu học cũng nhƣ các hoạt đ ng xã h i, giáo dục khác cần đƣợc nhà nƣớc điều chỉnh, quản lý. Sự quản lý này nếu không thống nh t đồng b từ Trung ƣơng đến cơ sở thì sẽ không huy đ ng đƣợc sự tham gia đông đảo của nhiều tầng lớp xã h i cùng phát triển giáo dục tiểu học và đi đúng hƣớng theo các chủ trƣơng, chính sách của Đảng ta và pháp luật nhà nƣớc quy định.

Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã h i chủ nghĩa và h i nhập quốc tế, do c sự phân h a xã h i nên bao giờ cũng c sự phát triển chƣa đồng đều giữa các vùng, các khu vực. Chính lý do này sự QLNN về giáo dục là điều cần thiết để đảm bảo cho sự công bằng về cơ h i học tập cho mọi ngƣời dân phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã h i hay địa phƣơng sinh sống, mọi

tầng lớp nhân dân trong xã h i. Tạo điều kiện cho mọi ngƣời đều c điều kiện tham gia vào quá trình giáo dục.

Nhà nƣớc là chủ thể của quản lý nhà nƣớc về D&ĐT với hệ thống các cơ quan quyền lực mà trực tiếp là Chính phủ và hệ thống b máy QLNN về giáo dục và đào tạo từ Trung ƣơng đến địa phƣơng với khách thể là hệ thống các cơ sở giáo dục và những ngƣời tham gia vào quá trình D&ĐT. Nhà nƣớc là chủ thể đầu tƣ lớn nh t về những điều kiện vật ch t cho D&ĐT. Do đ sự quản lý của nhà nƣớc về D&ĐT là hết sức cần thiết, Đảm bảo các nguồn lực đầu tƣ cho giáo dục đƣợc sử dụng hiệu quả, tiết kiệm.

Với sự phát triển của kinh tế thị trƣờng mang đến r t nhiều tác đ ng tích cực nhƣ; sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế, cùng những đa dạng phong phú trong văn h a, giáo dục, y tế… Ý thức, trách nhiệm cá nhân đƣợc đề cao, sự tự chủ, tự lập, khả năng thích nghi, sáng tạo đƣợc tôi luyện, n bu c con ngƣời ta luôn phải rèn luyện, nâng cao trình đ . Kinh tế thị trƣờng là điều kiện kích thích tăng năng su t lao đ ng không ngừng. Sự tìm t i, sáng tạo của cá nhân luôn đƣợc khuyến khích. Chính điều này đ i hỏi mỗi ngƣời phải học tập, rèn luyện tay nghề, rèn luyện bản thân. Kinh tế thị trƣờng cũng r t nghiêm khắc đào thải những trì trệ, sự lạc hậu, lỗi thời của con ngƣời và các sản phẩm yếu kém về n i dung cũng nhƣ hình thức. Nhƣng bên cạnh đ cũng không ít những tiêu cực. Đ là lối sống chạy theo đồng tiền, vì tiền họ định giá trị của con ngƣời căn cứ vào của cải của ngƣời đ , từ đ tìm các quan hệ đem lại lợi ích gì cho gia đình mình, cho cá nhân mình. Tiền xâm nhập vào nhiều mối quan hệ đạo đức xã h i, thậm chí thành nguyên tắc xử thế và tiêu chuẩn hành vi của không ít ngƣời.

Chính vì vậy mà những hiện tƣợng tham ô, hối l , m c ngoặc, buôn lậu, lừa đảo, làm hàng giả, mua quan bán chức, chạy chức chạy quyền bằng tiền, lợi ích nh m, lợi ích cục b , lợi ích địa phƣơng… Những quan niệm và hành vi của đạo đức truyền thống nhƣ tinh thần giúp đỡ nhau, kính già, yêu trẻ, tôn sƣ trọng đạo,... bị biến đ ng do toan tính của đồng tiền. Do đ , Nhà nƣớc cần thực hiện chức năng quản lý đối với giáo dục n i chung và giáo dục tiểu học n i riêng nhằm hạn chế những tiêu cực n i trên, đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của giáo dục tiểu học

xây dựng thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ mới “vừa hồng, vừa chuyên”nhƣ Bác Hồ đã từng n i. Làm tốt công tác quản lý giáo dục tiểu học chính là g p phần xây dựng m t nền tảng vững chắc cho sự phát triển về kinh tế xã h i của địa phƣơng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện đắk glong, tỉnh đắk nông (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)