7. Kết cu của luận văn
2.4.2. Những hạn chế
Bên cạnh kết quả đạt đƣợc ở trên thì ngành giáo dục huyện nhà cũng c n các tồn tại, hạn chế nhƣ sau:
Công tác quy hoạch trƣờng lớp chung trên toàn huyện chƣa khoa học, bài bản, quy hoạch, xây dựng trƣờng lớp c n chồng chéo, sắp xếp các dãy nhà trong khuôn viên nhà trƣờng c n l n x n, thiếu căn cơ, thiếu quy hoạch tổng thể, chỉ th y trƣớc mắt, chƣa c tầm nhìn chiều sâu trong quy hoạch và xây dựng trƣờng lớp diện tích, khuôn viên chƣa đảm bảo do vậy để xây dựng trƣờng lớp cho bài bản, quy củ cần
r t nhiều thời gian, tài chính, công sức sau đ . Tiến đ xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia c n khá chậm.
Việc cụ thể h a các văn bản c p trên đến các cơ sở giáo dục c n chậm, chƣakịp thời, dẫn đến xây dựng chƣơng trình, kế hoạch thực hiện c n chung chung, chƣa cụ thể, rõ ràng, thực hiện chƣa đạt hiệu quả cao c n khá bị đ ng trong việc triển khai các văn bản c p trên vào thực tế các cơ sở giáo dục của huyện nhà.
Cơ chế quản lý giáo dục chậm đổi mới, chƣa đúng tinh thần cải cách của Chính phủ của B D&ĐT đặc biệt là trong việc quản lý ngân sách, tuyển dụng biên chế. Nguồn ngân sách dành cho giáo dục huyện nhà c n quá ít so với nhu cầu m t huyện mới c ng thêm việc quản lý, sử dụng nguồn ngân sách chƣa thật sự hiệu quả, chƣa đảm bảo, chƣa hợp lý, c n lãng phí.
Công tác đào tạo, bồi dƣỡng, đánh giá, quản lý, kiểm tra, giám sát sử dụng các nguồn lực chƣa chặt chẽ, tính kế hoạch chƣa cao, tính kế thừa chƣa tốt, việc tuyển dụng, luân chuyển V chƣa thật hợp lý, c n gây dƣ luận không tốt trong nhân dân, xã h i. Trong công tác cán b chƣa tạo sự hài h a, cân đối về cơ c u, năng lực, phẩm ch t, trong công tác bổ nhiệm CBQL chƣa chú trọng đến ý kiến của c p trƣởng cũng nhƣ ý kiến tham gia của cán b , V trong đơn vị. Việc đánh giá, xếp loại cán b , đ i ngũ nhà giáo ít c tác dụng trong việc đ ng viên, khuyến khích, giáo dục họ, chƣa đảm bảo với mục đích, yêu cầu của việc đánh giá, đánh giá, xếp loại chƣa thực ch t. Các tiêu chuẩn đánh giá c n chung chung, thiếu các tiêu chuẩn đặc thù về nghề nghiệp, chƣa dựa vào hiệu quả công việc, hoặc căn cứ vào vị trí công tác cụ thể, đặc thù đơn vị tồn tại. Dẫn đến không phát huy hết tiềm năng của đ i ngũ trí thức này trong việc phát triển sự nghiệp giáo dục huyện nhà, chƣa khuyến khích đƣợc sự sáng tạo lao đ ng của từng cá nhân và toàn b tập thể.
Sự phát triển các trƣờng tiểu học chƣa cân đối cả về qui mô cũng nhƣ ch t lƣợng giữa các địa phƣơng trên địa bàn trong huyện. Thực tế c những trƣờng tiểu học đƣợc thành lập khi chỉ c 5 – 6 lớp học cho toàn b các khối, số lƣợng V quá ít, và lại tăng thêm đ i ngũ quản lý cũng nhƣ nhân viên văn ph ng. Điều này gây lãng phí trong công tác tài chính, nguồn nhân lực. Việc thừa thiếu giáo viên cục b trong toàn huyện mà đến nay vẫn chƣa điều chuyển trƣờng thừa sang trƣờng thiếu
dẫn đến lãng phí nguồn ngân sách của huyện (tiền kê gác mà huyện vừa thanh toán cho các trƣờng (2 c p học: THCS, TH) năm học 2017-2018 là: 2,4 tỷ đồng.
Tình hình kinh tế xã h i của huyện nhà c n nghèo, do đ kinh phí đầu tƣ cho giáo dục c n hạn hẹp. Trong nhiều năm qua chỉ đầu tƣ chủ yếu về giải quyết nhu cầu ph ng học, c n các ph ng phục vụ cho học tập và các ph ng chức năng hầu nhƣ chƣa đƣợc chú ý đến. Cơ sở vật ch t, thiết bị của m t số cơ sở giáo dục chƣa đảm bảo về số lƣợng, ch t lƣợng và chủng loại so với yêu cầu nâng cao ch t lƣợng giáo dục; đ t dành cho trƣờng học c n thiếu nhiều nên nhiều trƣờng chƣa đạt chuẩn quy định. Điều kiện cơ sở vật ch t không đảm bảo đặc biệt là đ t xây dựng ph ng học đạt chuẩn ở nhiều trƣờng chƣa đủ làm cho việc phát triển toàn diện của HS tiểu học kh thực hiện đƣợc. Dẫn đến việc r t kh để xây dựng thêm các trƣờng chuẩn quốc gia.
Chƣơng trình giáo dục tiểu học c n mang nặng dạy chữ, nặng về mặt kiến thức, thi cử, nhẹ về dạy ngƣời đ là dạy năng lực, phẩm ch t, đạo đức chƣa chú trọng đến tính sáng tạo, áp dụng thực tiễn, chƣa gắn với nhu cầu của ngƣời học. Những thành tựu lớn, những v n đề mới chƣa đƣợc giới thiệu đến học sinh trong sinh hoạt ngoại kh a. Chƣơng trình học thiên về lý thuyết, ít gắn với đời sống, do đ HS không đƣợc rèn luyện về kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết v n đề trong cu c sống. Dù c đƣợc giáo dục thì các hoạt đ ng này vẫn đang diễn ra m t cách hình thức, chƣa c hiệu quả thực sự. Chƣơng trình học hiện nay chủ yếu là đối ph với công tác thi cử, chƣa phân loại đƣợc học sinh. Phƣơng pháp dạy hiện nay c n chủ yếu là m t chiều, nhẹ về thực hành, chƣa phát huy hết sức sáng tạo của ngƣời học.
Đ i ngũ nhà giáo và CBQL chƣa đáp ứng đƣợc nhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ mới. Đ i ngũ cán b quản lý đều xu t phát từ V, chủ yếu c kinh nghiệm giảng dạy, chƣa đƣợc đào tạo về năng lực quản lý, khi đƣợc bổ nhiệm mới đi học chứng chỉ quản lý giáo dục, do đ năng lực quản lý hành chính, lập kế hoạch, c n yếu. Năng lực nghề nghiệp của m t b phận nhà giáo chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao ch t lƣợng D&ĐT. Khả năng dạy học hƣớng tới HS và sử dụng ngoại ngữ, công nghệ thông tin của V, CBQL c n hạn chế.
Cần giải quyết sớm bài toán thiếu giáo viên giảng dạy ở các trƣờng c n thiếu giáo viên giảng dạy môn chung bênh cạnh đ thiếu giáo viên nên nhiều trƣờng số học sinh trên m t lớp đã vƣợt qui định dẫn đến ch t lƣợng giảng dạy kh đảm bảo. Tại m t số trƣờng vùng sâu, vùng xa chƣa c giáo viên Tiếng Anh cũng nhƣ việc triển khai giáo viên Tiếng Anh 10 năm đối với học sinh và chƣa xây dựng đƣợc ph ng máy vi tính nên chƣa đƣa môn Tin học vào giảng dạy. Do đ đã ảnh hƣởng đến tình hình phát triển chung của toàn huyện. Công tác truyền thông giáo dục tuy c cải thiện nhƣng vẫn c n nhiều hạn chế, hình thức, chƣa thật sự hiệu quả.
M t số quản lí, giáo viên c n ngại đổi mới trong công tác quản lý, giảng dạy theo lối tƣ duy cũ. Trình đ giáo viên tiểu học đạt trình đ trên chuẩn chƣa cao, bên cạnh đ mặc dù đã trên chuẩn trình đ đào tạo nhƣng về phƣơng pháp hình thức giảng dạy c n chƣa linh hoạt đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục, do đ việc tác đ ng mạnh đến học sinh để các em thay đổi mạnh mẽ phƣơng pháp học, tạo đ t phá về kết quả chƣa c , đồng thời ch t lƣợng giáo dục đại trà chƣa cao.
Việc huy đ ng các nguồn xã h i h a giáo dục, tự nguyện chƣa thật sự rõ ràng, c n lập lờ, các cơ sở giáo dục c n lợi dụng các kẻ hở để thực hiện chƣa đúng các văn bản hƣớng dẫn quản lí giáo dục các c p gây nhiều búc xúc trong dƣ luận nhân dân huyện nhà trong thời gian gần đây đã đƣợc UBND huyện và ph ng giáo dục ch n chỉnh, thƣờng xuyên kiểm tra n i dung này nên tình hình c khả quan hơn.
Công tác thanh kiểm tra của các c p quản lí giáo dục nhìn chung các năm qua c chuyển biến tích cực hơn nhƣng vẫn chƣa đủ sức răn đe, việc thanh kiểm tra sau kết luận thanh kiểm tra để các cơ sở giáo dục khắc phục, sửa chữa gần nhƣ chƣa đƣợc quan tâm đúng mức vẫn c n hiện tƣợng đánh trống bỏ dùi.