7. Kết cu của luận văn
3.1.1. Phƣơng hƣớng chung
Quan điểm của Đảng và nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo. Ngay từ khi giành đƣợc chính quyền Hồ Chí Minh đã chỉ rõ "m t dân t c dốt là m t dân t c yếu". Do đ D&ĐT là m t nhiệm vụ quan trọng của cách mạng Việt Nam. V n đề giáo dục đã trở thành m t trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của cách mạng. Là b phận gắn b mật thiết với sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Th m nhuần tƣ tƣởng đ bắt đầu, qua các giai đoạn lịch sử, Việt Nam đang dần vững bƣớc h i nhập với thế giới, và chứng tỏ vị thế của mình trên trƣờng quốc tế [2].
Cƣơng lĩnh xây dựng và phát triển đ t nƣớc trong thời kì quá đ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) m t lần nữa khẳng định lại quan điểm xuyên suốt của Đảng ta: “ D&ĐT c sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, g p phần quan trọng phát triển đ t nƣớc, xây dựng nền văn hoá và con ngƣời Việt Nam [23].
Theo quan điểm của C. Mác, con ngƣời không chỉ là lực lƣợng làm chủ tự nhiên m t cách thực sự và c ý nghĩa, không chỉ là chủ thể của hoạt đ ng sản xu t vật ch t mà c n là yếu tố hàng đầu, yếu tố đ ng vai tr quyết định trong lực lƣợng sản xu t của xã h i. Khi nguồn lực con ngƣời đƣợc coi là yếu tố quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia thì phát triển giáo dục và đào tạo là phƣơng tiện chủ yếu để quyết định ch t lƣợng con ngƣời, là nền tảng của chiến lƣợc con ngƣời. Con ngƣời vừa là trung tâm của mọi sự phát triển, vừa là mục tiêu, đ ng lực của sự phát triển. Với tƣ cách là đ ng lực cho sự phát triển, D&ĐT chuẩn bị cho con ngƣời sự phát triển bền vững trên t t cả các lĩnh vực, cho lợi ích hiện tại và tƣơng lai của đ t nƣớc [13].
Bên cạnh đ , từ thực tiễn hiện nay, trên cơ sở kinh tế thị trƣờng, các nền kinh tế tiên tiến trên thế giới đang trong quá trình thực hiện bƣớc chuyển tiếp trình đ phát triển từ kinh tế công nghiệp sang hậu công nghiệp và kinh tế tri thức. Những
thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã biến tri thức thành yếu tố quan trọng bên trong quá trình sản xu t và quyết định sự phát triển của nền kinh tế. Trong bối cảnh đ , giáo dục đã trở thành nhân tố quyết định nh t đối với sự phát triển kinh tế - xã h i.
Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã h i giai đoạn 2011 - 2020 đƣợc thông qua tại Đại h i XI, vai tr của D&ĐT lại đƣợc làm rõ: “ D&ĐT cần tập trung vào việc phát triển nhanh nguồn nhân lực, nh t là nguồn nhân lực ch t lƣợng cao”[25]. Văn kiện Đại h i XII khẳng định, kế thừa quan điểm chỉ đạo của nhiệm kỳ trƣớc, Đảng ta đƣa ra đƣờng lối đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. Đồng thời, khẳng định: iáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tƣ cho giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ là đầu tƣ cho phát triển. Phát triển D&ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã h i, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với tiến b khoa học, công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và thị trƣờng lao đ ng. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm ch t ngƣời học; học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Đây là tiêu điểm của sự phát triển, mang tính đ t phá, khai mở con đƣờng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thế kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh mới của nền giáo dục nƣớc nhà “dạy ngƣời, dạy chữ, dạy nghề”[26].