Đổi mới phƣơng pháp, hình thức dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện đắk glong, tỉnh đắk nông (Trang 94)

7. Kết cu của luận văn

3.3.3. Đổi mới phƣơng pháp, hình thức dạy học

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia về giáo dục, m t trong những nguyên nhân của tình trạng giáo dục Việt Nam chƣa xúng tầm thế giới là chƣơng trình giáo dục c n coi nhe thƣc hành, vâ dung kiến thức; phƣơng pháp giáo dục, kiểm tra, thi và đánh giá lạc hậu, thiếu thực ch t; chƣa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kĩ năng làm việc. Do vậy để khắc phục đƣợc tình trạng này cần đổi mới bắt đầu từ chƣơng trình, phƣơng pháp, hình thức dạy học.

Hiện tại chƣơng trình của giáo dục tiểu học hiện hành c n mang nặng về lý thuyết, chạy theo khối lƣợng kiến thức, nặng tính hàn lâm… Mặc dù trong khi dạy V đã chú ý triển khai theo ba khía cạnh là kiến thức, kỹ năng, thái đ .

Nhƣng tựu chung lại vẫn chƣa c sự liên kết thống nh t, đồng thời việc vận dụng tổng hợp những kiến thức đã học thành kỹ năng hành đ ng, thực hiện c n yếu, chƣa gắn với nhu cầu thực tế cu c sống.

Với chủ trƣơng thay đổi sách giáo khoa trong thời gian tới đây, B D&ĐT cũng đã đƣa ra ý kiến cụ thể về n i dung chƣơng trình học, đ là chƣơng trình học mới sẽ hình thành và phát triển năng lực thực sự cho ngƣời học, không chạy theo khối lƣợng kiến thức mà chú ý đến việc giáo dục HS vận dụng những điều đã học vào giải quyết các tình huống trong cu c sống hàng ngày. Ƣu tiên truyền đạt những kiến thức hiện đại, cơ bản, gắn b thiết thực với cu c sống; tăng cƣờng thực hành giảm lý thuyết suông, tạo cho HS yêu thích, hƣng ph n, tự nguyện trong việc học, tìm hiểu kiến thức mới.

Đổi mới chƣơng trình học sẽ dẫn tới việc thay đổi về phƣơng pháp, hình thức dạy học. Tuy vậy không phải là bỏ hẳn những phƣơng pháp, hình thức dạy cũ mà cần bổ sung, cải tiến cho phù hợp với tình hình mới.

Cải tiến các phƣơng pháp dạy học truyền thống. Các phƣơng pháp dạy học truyền thống nhƣ thuyết trình, đàm thoại, luyện tập luôn c những ƣu điểm đáng kể. Việc này đ i hỏi V trƣớc hết cần nắm vững yêu cầu và sử dụng thành thạo các kỹ

thuật trong việc chuẩn bị cũng nhƣ tiến hành bài lên lớp, làm sao phát huy tính tích cực và sáng tạo của HS trong tiếp thu những kiến thức mới.

Kết hợp đa dạng phƣơng pháp dạy học. Không c m t phƣơng pháp dạy học toàn năng nào phù hợp với mọi mục tiêu và n i dung. Mỗi phƣơng pháp và hình thức dạy học c những ƣu, nhƣợc điểm và giới hạn sử dụng riêng. Vì vậy việc phối hợp đa dạng phƣơng pháp và hình thức trong toàn b quá trình dạy học là phƣơng hƣớng quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao ch t lƣợng dạy học. Dạy học toàn lớp, dạy học nh m, và dạy học cá nhân cần đƣợc kết hợp linh hoạt.

Vận dụng dạy học giải quyết v n đề. Phƣơng pháp này là quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lực tƣ duy, khả năng nhận biết và giải quyết v n đề. HS đƣợc đặt trong m t tình huống c v n đề, chứa đựng mâu thuẫn cần giải quyết. Thông qua việc giải quyết v n đề, HS lĩnh h i tri thức, kỹ năng và phƣơng pháp nhận thức. Dạy học giải quyết v n đề là con đƣờng cơ bản để phát huy tính tích cực trong nhận thức của HS, c thể áp dụng trong nhiều hình thức dạy học với mức đ tƣ duy cụ thể của HS.

Phƣơng pháp dạy học kết hợp giữa các hoạt đ ng về trí c và hoạt đ ng thể lực. Trong phƣơng pháp này HS sẽ thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua việc hoàn thành các sản phẩm đã đƣợc giao. Trong khi thực hiện nhiệm vụ HS sẽ tự mình tìm ra đƣợc những kiến thức mới. Đây là quan điểm dạy học tích cực hoá và tiếp cận toàn thể. Việc vận dụng dạy học theo hƣớng này c ý nghĩa quan trọng cho việc thực hiện nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tƣ duy và hành đ ng, nhà trƣờng và xã h i.

Tăng cƣờng sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học. Đối với HS tiểu học, phƣơng pháp dạy học trực quan c hiệu quả vô cùng đặc biệt, vì phù hợp với tâm lý thích cái mới của các em. Những phần mềm dạy học mới với môi trƣờng đa phƣơng tiện kết hợp nhiều video, hình ảnh, âm thanh sẽ c hiệu quả tối đa trong việc thu hút các em vào bài dạy. Các bài giảng E-learning về nhiều n i dung bài học, các kiến thức xã h i về quê hƣơng đ t nƣớc sẽ đƣợc các em ham thích nhiều hơn, tạo kết quả cao. Việc vận dụng đƣa vào nhà trƣờng những phần mềm dạy học mới nhƣ phần

mềm “Trƣờng học kết nối”sẽ giúp các em tìm thêm đƣợc tài liệu mới, trao đổi với thầy cô giáo m t cách dễ dàng hơn.

Việc vận dụng phƣơng pháp, hình thức dạy học nào để khơi dậy trong các em tính tích cực, chủ đ ng tùy thu c vào khả năng sƣ phạm, kỹ thuật dạy học của ngƣời V. Đối với từng môn học, từng bài học, n i dung cụ thể V cần áp dụng những phƣơng pháp phù hợp. Bên cạnh đ cũng cần chú trọng các phƣơng pháp dạy học đặc thù b môn. C những phƣơng pháp chung c thể sử dụng cho nhiều b môn nhƣng c những phƣơng pháp cần áp dụng theo đặc thù của từng b môn.

N i chung c r t nhiều hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học với những cách tiếp cận riêng. Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học đ i hỏi những điều kiện thích hợp về phƣơng tiện, cơ sở vật ch t và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. Ngoài ra, phƣơng pháp dạy học c n mang tính chủ quan. Mỗi V với kinh nghiệm riêng cần xác định phƣơng hƣớng để cải tiến phƣơng pháp dạy học.

Đổi mới phƣơng pháp dạy học là nhằm khắc phục lối truyền thụ m t chiều, rèn luyện tƣ duy sáng tạo của ngƣời học, từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy học. Từ đ mỗi V sẽ phát huy tính tự giác chủ đ ng sáng tạo của HS phù hợp hơn với đặc điểm của từng lớp học, môn học. Với HS tiểu học kiến thức chƣa đ i hỏi ở mức đ quá kh , v n đề cơ bản là giáo viên phải biết khơi gợi niềm say mê yêu thích môn học của HS.

3.3.4. Kiểm định chất lƣợng tiểu học và kết hợp với thanh tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục tiểu học.

Kiểm định ch t lƣợng giáo dục là giải pháp nhằm quản lý đồng b các điều kiện bảo đảm ch t lƣợng giáo dục, quá trình giáo dục và kết quả giáo dục. Kiểm định ch t lƣợng giáo dục hƣớng tới việc giao quyền tự chủ về ch t lƣợng giáo dục cho các nhà trƣờng. Kết quả kiểm định ch t lƣợng giáo dục là cơ sở để các c p chính quyền, cơ quan quản lý giáo dục và xã h i thực hiện việc giám sát, hỗ trợ nhà trƣờng duy trì và nâng cao ch t lƣợng giáo dục. Để thực hiện tốt việc kiểm định ch t lƣợng giáo dục cần thông qua các hình thức thanh tra, kiểm tra, đánh giá hoạt đ ng giáo dục tiểu học.

Công tác thanh tra, kiểm tra nhằm đánh giá hoạt đ ng dạy học ở các trƣờng tiểu học trên cơ sở kiểm tra đối chiếu với quy định của Luật giáo dục và các văn bản pháp quy hƣớng dẫn thực hiện của B D&ĐT về mục tiêu, kế hoạch, chƣơng trình, n i dung, phƣơng pháp giáo dục, quy chế chuyên môn; quy chế kiểm tra, đánh giá và việc thực hiện các quy định về điều kiện cần thiết đảm bảo ch t lƣợng dạy học.

Qua thanh tra, kiểm tra, đánh giá đúng thực trạng hoạt đ ng dạy học của trƣờng, đôn đốc thực hiện kế hoạch dạy học; tƣ v n các giải pháp khả thi để phát huy ƣu điểm, khắc phục khuyết điểm trong dạy và học, ph n đ u nâng cao ch t lƣợng dạy học trong các trƣờng tiểu học.

Đối với các cơ sở giáo dục, công tác kiểm tra n i b sẽ đƣợc áp dụng thƣờng xuyên nhằm quản lý hoạt đ ng dạy và học thực tế nh t. Tăng cƣờng hƣớng dẫn, chỉ đạo và thực hiện nghiêm túc công tác tự kiểm tra n i b trong các cơ sở giáo dục. Qua công tác này sẽ giúp CBQL của các trƣờng tìm ra những biện pháp đôn đốc,

giúp đỡ và điều chỉnh đối tƣợng kiểm tra, g p phần hoàn thiện, củng cố và phát

triển nhà trƣờng. Công tác kiểm tra n i b trƣờng học phải đảm bảo tính đại trà, toàn diện, trực tiếp các n i dung và đối tƣợng. Đối với V thông qua việc kiểm tra theo kế hoạch hoặc kiểm tra thƣờng xuyên, nhà trƣờng đánh giá đƣợc thực trạng, năng lực của mỗi cá nhân từ đ tƣ v n, thúc đẩy, giúp đỡ V từng bƣớc hoàn thiện năng lực sƣ phạm g p phần nâng cao ch t lƣợng giáo dục. Đối với các tổ chức, b phận trong nhà trƣờng thông qua việc kiểm tra các n i dung, đối chiếu với các quy định để Hiệu trƣởng đánh giá mức đ thực hiện nhiệm vụ. Từ đ , điều chỉnh kế hoạch, tƣ v n, thúc đẩy các tổ chức, b phận trong nhà trƣờng hoàn thành tốt nhiệm

vụ đƣợc giao. Hiệu trƣởng tự kiểm tra và tự điều chỉnh quá trình công tác g p phần

thực hiện các nhiệm vụ, hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đƣợc giao của nhà trƣờng. Hiện nay cũng cần quan tâm đến những đổi mới trong công tác thanh tra, kiểm tra các trƣờng học. Đ là tách bạch quản lý Nhà nƣớc và quản lý chuyên môn. Lâu nay chúng ta hay nhầm lẫn vì các cơ quan Nhà nƣớc tham gia nhiều vào việc của các cơ quan chuyên môn. QLNN và quản lý chuyên môn c quan hệ với nhau nhƣng phải tách bạch để đúng thẩm quyền, đúng chức năng. Từ xƣa đến nay, các cơ

quan Nhà nƣớc can thiệp nhiều vào chuyên môn nên việc phát huy dân chủ, sáng kiến của từng ngƣời cũng nhƣ tự chủ của các cơ sở giáo dục bị hạn chế. QLNN sẽ làm nhiệm vụ thanh tra đảm bảo công tác thanh tra đ theo đúng quy định của pháp luật, c n công tác thanh tra, kiểm tra, hƣớng dẫn về chuyên môn thì phải để các trƣờng tự chủ phát huy sáng kiến. Nếu cần c thể yêu cầu giải trình, không đƣợc quyết thay về chuyên môn của giáo viên, nhà trƣờng. Trƣớc đây c thanh tra chuyên môn, thanh tra chuyên môn xếp loại hiệu trƣởng, thanh tra chuyên môn xếp loại giáo viên. Bây giờ không làm việc đ nữa, việc xếp loại nhà trƣờng sẽ đƣợc thực hiện qua kênh kiểm định ch t lƣợng; việc xếp loại hiệu trƣởng, xếp loại giáo viên sẽ thực hiện qua xếp loại theo chuẩn hiệu trƣởng, xếp loại qua chuẩn nghề nghiệp V tiểu học. Nhƣng coi trọng trƣớc hết là tự xếp loại, tự đánh giá để họ th y cái gì mạnh thì tiếp tục phát huy, cái gì hạn chế thì tập trung vào đ để tự bồi dƣỡng, tự nâng cao năng lực của mình.

Phối hợp với c p ủy, chính quyền địa phƣơng các xã, thống nh t kế hoạch, tập trung chỉ đạo, giúp đỡ, tháo gỡ những kh khăn, vƣớng mắc tại m t số trƣờng c tỉ lệ học sinh bỏ học cao và ch t lƣợng giáo dục th p trong năm học trƣớc nhằm giảm thiểu học sinh bỏ học và nâng cao ch t lƣợng giáo dục tại các trƣờng.

3.3.5. Quản lý, đầu tƣ, xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục tiểu học.

Ƣu tiên dành quỹ đ t trong quy hoạch phát triển cho các trƣờng tiểu học, đảm bảo c đủ chỗ học, chỗ chơi dành cho các trẻ từ 6 đến 10 tuổi đạt chuẩn cho học sinh ở các địa bàn theo qui định của B D& ĐT để hƣớng tới đảm bảo diện tích khi tiến hành xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia.

Tập trung ƣu tiên xây dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia, ph n đ u c đủ trƣờng công lập đảm bảo nhu cầu học tập của mọi trẻ em, đặc biệt quan tâm tới con em gia đình chính sách, gia đình nghèo, học sinh khuyết tật, HS c tố ch t đặc biệt.

Đẩy mạnh xây dựng ph ng học b môn, thƣ viện, nhà giáo dục thể ch t trong trƣờng học theo chuẩn. Đầu tƣ trang đồ dùng - trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho việc đổi mới phƣơng pháp nâng cao ch t lƣợng dạy học.Tăng cƣờng cơ sở vật ch t để t t cả các trƣờng c điều kiện dạy hai buổi/ngày.

Đối với m t huyện nghèo c n nhiều kh khăn nhƣ huyện Đắk Glong cần thu hút các nguồn lực để xây dựng trang bị thêm cơ sở vật ch t.

3.3.6. Thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học.

Đối với thực tế hiện nay tại Huyện Đắk long, đầu tƣ cho giáo dục l y từ nguồn chi thƣờng xuyên, nguồn chi phát triển trong ngân sách Nhà nƣớc. Ngân sách Nhà nƣớc giữ vai tr chủ đạo trong tổng nguồn lực cho giáo dục. Nhƣng để đổi mới đúng theo tiêu chuẩn căn bản, toàn diện giáo dục địa phƣơng cần phát huy và c những biên pháp đúng huy đ ng các nguồn xã h i h a cho giáo dục tiểu học.

Do đ cần tăng cƣờng huy đ ng các nguồn lực xã h i để phát triển D&ĐT, thực hiện chƣơng trình giáo dục toàn diện với việc xây dựng mạng lƣới hỗ trợ phát triển giáo dục giữa c ng đồng với nhà trƣờng và giữa các nhà trƣờng. Thông qua việc đề xu t tham mƣu với UBND c p huyện trong các công tác.

Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức của nhân dân về quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc “ iáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho sự phát triển”. Biến nhận thức đổi mới thành hành đ ng cụ thể đi vào cu c sống của từng gia đình. Phát triển giáo dục phải là trách nhiệm của mọi ngƣời, mọi nhà và của toàn xã h i.

Khuyến khích và tạo điều kiện để cho ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài và ngƣời nƣớc ngoài giúp đỡ, đầu tƣ vào lĩnh vực D&ĐT theo quy định của Nhà nƣớc.

Phát huy vai tr của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã h i, các cơ sở sản xu t kinh doanh, dịch vụ tích cực g p phần phát triển giáo dục. Kết hợp giáo dục xã h i, giáo dục gia đình và giáo dục nhà trƣờng, xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh. Nâng cao vai tr của hệ thống thông tin đại chúng nhƣ báo chí, xu t bản, phát thanh và truyền hình, hoạt đ ng văn hoá, nghệ thuật, phục vụ phát triển sự nghiệp giáo dục, làm tốt công tác truyền thông trong lĩnh vực giáo dục. Thể chế hoá chủ trƣơng xã h i hoá giáo dục - đào tạo.

3.4. Một số kiến nghị để thực hiện giải pháp.

Trong phạm vi luận văn, liên quan đến QLNN về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện, tôi xin đƣa ra m t số đề xu t, kiến nghị nhƣ sau:

3.4.1. Đối với Chính phủ.

Cần phân c p hơn nữa trong QLNN về giáo dục, giáo dục phổ thông. Đẩy mạnh phân c p quản lý ở ba lĩnh vực tài chính, nhân sự, chuyên môn m t cách đồng b . Làm tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực sự của đơn vị trƣờng học cũng nhƣ tăng cƣờng trách nhiệm cá nhân của ngƣời đứng đầu nhà trƣờng trong công tác quản lý. Đồng thời tăng cƣờng công tác thanh tra, giám sát của các cơ quan QLNN về lĩnh vực giáo dục, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao cần Thay đổi nhận thức của cán b quản lý c p trên trong việc phân c p quản lý giáo dục cho c p dƣới và giao quyền tự chủ cho cơ sở, để tránh tình trạng đã phân c p nhƣng cơ quan quản lý c p trên vẫn can thiệp quá nhiều hay tình trạng c n làm thay cho c p dƣới. Nhƣng bên cạnh đ cần chủ đ ng đánh giá năng lực quản lý của cán b c p dƣới để thực hiện phân c p cho phù hợp, dựa vào khả năng, năng lực của c p dƣới để phân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện đắk glong, tỉnh đắk nông (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)