địa bàn tỉnh Lào Cai trong những năm qua
2.2.7.1. Quy mô tạo việc làm qua các năm.
Từ các hoạt động trên, giai đoạn 2011-2016 đã tƣ vấn, giới thiệu việc làm cho 91.372 ngƣời, đã có 18.750 lao động tìm đƣợc việc làm, trong đó Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh Lào Cai đã tƣ vấn, giới thiệu việc làm cho 52.636 ngƣời, đã có 7.279 lao động tìm đƣợc việc làm;
- Giải quyết việc làm: giai đoạn 2011-2017 giải quyết việc làm mới cho 77.925 lao động/KH 50.000 lao động đạt 114,2% kế hoạch, trong đó xuất khẩu lao động 548 ngƣời). Xuất khẩu lao động cũng đã góp phần quan trọng đạt mục tiêu giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho ngƣời lao động. Số lao động là dân tộc thiểu số đƣợc tạo việc làm mới là 26.900 lao động chiếm 59% trên tổng số lao động đƣợc tạo việc làm mới; 2.853 lao động bị thu hồi đất nông nghiệp chiếm 6,25% số lao động đƣợc tạo việc làm mới.
- Ƣu tiên vốn vay Quỹ quốc gia tạo việc làm cho các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh, dịch vụ để tạo làm việc mới cho ngƣời lao động. Trên cơ sở nguồn vốn Trung ƣơng hỗ trợ bổ sung từ nguồn Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về việc làm, ƣớc đến hết năm 2014 vốn vay Quỹ quốc gia tạo việc làm đã luỹ kế đƣợc 62.758 triệu đồng. Hàng năm căn cứ vào nguồn vốn đƣợc bổ sung, vốn thu hồi và nhu cầu việc làm của ngƣời lao động ở mỗi địa phƣơng, Sở Lao động - TBXH phối hợp với các ngành chức năng và Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh tham mƣu trình UBND tỉnh phân bổ nguồn vốn cho các tổ chức đoàn thể, các huyện, thành phố triển khai thực hiện. Doanh số cho vay từ năm 2011-2017, đạt 97.547 triệu đồng, thu hút 7.153 lao động có công ăn việc làm ổn định. Những dự án kinh doanh hiệu quả góp phần cải thiện đời sống chủ yếu là sản xuất nông, lâm nghiệp, kinh doanh dịch vụ buôn bán nhỏ, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Qua kiểm tra, giám sát các dự án vay vốn đã sử dụng vốn vay vào đúng mục đích, tạo việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Nguồn vốn vay cơ bản đƣợc bảo toàn, tỷ lệ số dự án vay gặp rủi ro là rất thấp, không có tình trạng nợ quá hạn kéo dài.
- Phát triển doanh nghiệp: Tham gia sắp xếp đổi mới 05 doanh nghiệp Nhà nƣớc do tỉnh quản lý. Trên địa bàn tỉnh Lào Cai tính đến năm 2014 có 1.263 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế (nguồn điều tra cung – cầu lao động tháng 4/2014), sử dụng 53.200 lao động, tăng hơn 3.300 lao động so với năm 2011, trong đó 31 doanh nghiệp Nhà nƣớc sử dụng 12.500 lao động, 30 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, sử dụng 2.281 lao động; 1.202 doanh nghiệp dân doanh sử dụng 38.419 lao động.
Trong tổng số 53.200 lao động có 32.621 lao động đã qua đào tạo, đạt tỷ lệ (61.32%), trong đó:
- Lao động có trình độ đại học trở lên 5.728 ngƣời, chiếm tỷ lệ 10,77%. - Lao động có trình độ cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và học nghề: 26.893 ngƣời (chiểm tỷ lệ 50,55%).
Thu nhập bình quân của ngƣời lao động trong các loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nƣớc đạt 5.500.000 đồng/ngƣời/tháng, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đạt 5.600.000 đồng/ngƣời/tháng, doanh nghiệp dân doanh đạt 4.300.000 đồng/ngƣời/tháng.
- Chuyển dịch cơ cấu lao động: Cơ cấu lao động chuyển dịch theo đúng hƣớng, giảm dần tỷ trọng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp từ 72.22% năm 2010 xuống còn 69.77 % năm 2014 và 69,02% năm 2015; tăng dần tỷ trọng công nghiệp từ 8,73% năm 2010 lên 10.23% năm 2014 và 10,38 % năm 2015; Dịch vụ từ 19,05% năm 2010 lên 20% năm 2013 và 20.6% năm 2015.
- Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý lao động việc làm tại các doanh nghiệp, địa phƣơng đều đƣợc tập huấn, bồi dƣỡng nâng cao năng lực và kỹ năng tƣ vấn, giới thiệu việc làm nhằm chuẩn hoá và phổ biến kiến thức và kỹ năng quản lý lao động, triển khai chƣơng trình việc làm tại địa phƣơng, doanh nghiệp. - Duy trì hoạt động nắm bắt thông tin thị trƣờng lao động, bảm bảo chính xác, kịp thời, hệ thống các Trung tâm giới thiệu việc làm đƣợc mở rộng, tính đến nay trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã có 03 Trung tâm giới thiệu việc làm công lập và 9 Trung tâm dạy nghề thuộc các huyện, thành phố có chức năng giới thiệu việc làm; tạo điều kiện và môi trƣờng cho thị trƣờng lao động của tỉnh phát triển, đồng thời tham gia có hiệu quả vào chƣơng trình xuất khẩu lao động đạt hiệu quả cao.
- Chính sách tạo việc làm cho con em các dân tộc trên địa bàn tỉnh: Trong những năm qua, Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội tham mƣu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai các văn bản chỉ đạo các cấp, các ngành, các địa phƣơng và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh làm tốt công tác đào tạo giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Hàng năm Uỷ ban nhân dân tỉnh giao chỉ tiêu giải quyết việc làm cho các địa phƣơng để tổ chức thực hiện chỉ đạo các cơ quan, doanh nghiệp ƣu tiên tuyển chọn con em ngƣời dân tộc thiểu số vào làm việc, nhiều dự án trọng tâm của tỉnh đã ƣu tiên tuyển lao động của Lào Cai nhƣ: Xây dựng nhà máy gang thép Lào Cai, sản xuất phân bón Diamon, phốt phát (DAP), xây dựng nhà máy thuỷ điện, sản xuất hoá chất...Hệ thống các trung tâm dịch vụ việc làm cho ngƣời lao động
đƣợc đầu tƣ phát triển và quy hoạch lại, đến nay trên địa bàn tỉnh có 04 Trung tâm dịch vụ việc làm cấp tỉnh, 9/9 huyện, thành phố có Trung tâm dạy nghề và thực hiện chức năng tƣ vấn, giới thiệu việc làm cho ngƣời lao động, đây là điều kiện thuận lợi giúp ngƣời lao động nắm đƣợc thông tin thị trƣờng lao động. Để ngƣời lao động nói chung và đặc biệt con em đồng bào dân tộc thiểu số đã qua đào tạo có cơ hội đƣợc tuyển dụng vào làm việc trong và ngoài tỉnh, Uỷ ban nhân dân tỉnh tiếp tục chỉ đạo các cấp, các ngành làm tốt công tác tƣ vấn giới thiệu việc làm cho ngƣời lao động tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời lao động nắm đƣợc thông tin thị trƣờng lao động để đăng ký và lựa chọn.
- Số lao động là con em các dân tộc trên địa bàn tỉnh đã tốt nghiệp các trƣờng đại học, cao đẳng chuyên nghiệp nhƣng chƣa tìm đƣợc việc làm: Qua rà soát, thống kê, có 5 huyện: Bắc Hà, Sa Pa, Si Ma Cai, Bảo Thắng, Bát Xát có báo cáo đến nay còn 6.543 học sinh sinh viên tốt nghiệp các trƣờng đại học, cao đẳng chuyên nghiệp nhƣng chƣa tìm đƣợc việc làm, trong đó sơ cấp nghề: 1343 ngƣời, Trung cấp nghề: 604 ngƣời, Trung học chuyên nghiệp: 593 ngƣời, Cao đẳng nghề: 177 ngƣời, Cao đẳng chuyên nghiệp: 2.103 ngƣời, trên đại học: 08 ngƣời
2.2.7.2. Các hình thức tạo việc làm
Trong những năm qua, các cấp chính quyền và đoàn thanh niên các cấp đã quan tâm tổ chức các hoạt động, tƣ vấn, hƣớng nghiệp, dậy nghề, giới thiệu việc làm cho thanh niên, tích cục tổ chức các hoạt động tuyền thông nâng các nhận thức cho cán bộ, đoàn viên thanh niên về học nghề, lập nghiệp.
Giải quyết việc làm thông qua việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Giải quyết việc làm trong công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
Giải quyết việc làm trong nông nghiệp, nông thôn: tiếp tục thực hiện hiệu quả các dự án, chính sách chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn, phát triển kinh tế trang trại, trồng rừng
Giải quyết việc làm trong thƣơng mại, du lịch dịch vụ: Khu vực thƣơng mại, Du lịch và dịch vụ có sự phát triển nhanh về cơ sở vật chất, chất lƣợng và
loại hình phục vụ. Tại Lào Cai hiện tại hình thành các khu du lịch nhƣ sinh thái, khu du lịch tâm linh ….
Giải quyết việc làm thông qua hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm.
Giải quyết việc làm thông qua chƣơng trình vay vốn quỹ quốc gia về việc làm đƣợc coi trọng.
Giải quyết việc làm thông qua hoạt động đƣa ngƣời lao động đi làm việc tại nƣớc ngoài.