Định hƣớng chung tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về tạo việc làm cho thanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn tỉnh lào cai (Trang 72)

cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

3.1.1. Bối cảnh mới tác động đến quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

Nằm trong khu vực kinh tế năng động và nhạy cảm của nền kinh tế thế giới, Việt Nam không thể không chịu tác động của những xu hƣớng phát triển kinh tế quốc tế. Điều đó tạo ra nhiều cơ hội và thách thức to lớn cho quá trình chuyển đổi và phát triển kinh tế của nƣớc ta mà có thể sơ bộ nêu ra dƣới đây:

Một mặt, chúng bảo đảm môi trƣờng đối ngoại hòa bình để tập trung các nguồn lực trong nƣớc cho công cuộc phát triển kinh tế, tăng khả năng đẩy nhanh tốc độ, nâng cao hiệu quả và giảm chi phí thực hiện quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc; cho phép nƣớc ta sử dụng các quy luật và nguyên tắc thị trƣờng một cách thích hợp để thu hút các nguồn lực ngoài nƣớc phục vụ cho quá trình phát triển của mình, đồng thời mở rộng thị trƣờng bên ngoài cho nền sản xuất của đất nƣớc. Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia bình đẳng và nâng cao vị thế đất nƣớc trong các giao lƣu và quan hệ kinh tế quốc tế, tiếp cận, nắm bắt các công nghệ tiên tiến nhất, bỏ qua những công nghệ đang và sẽ lạc hậu nhanh, để đi tắt, đón đƣờng xu hƣớng phát triển thế giới, rút ngắn thời gian và khoảng cách trong tiến trình đuổi kịp trình độ các nƣớc khu vực và thế giới trong nhiều lĩnh vực, nhất là các lĩnh vực mới. Do đó, tránh đƣợc các bƣớc tuần tự hoặc lặp lại không cần thiết, vừa kéo dài thời kỳ quá độ, vừa làm tăng chi phí cho việc tháo dỡ và cải tạo thay thế chúng trong quá trình cơ cấu lại nền kinh tế. Bên cạnh đó, sức ép cạnh tranh trong môi trƣờng trong nƣớc, khu vực và quốc tế có tính cạnh tranh hơn (song song với tính hợp tác lâu dài) sẽ tạo điều kiện cọ sát

và điều chỉnh, cũng nhƣ thúc đẩy quá trình cải thiện sức cạnh tranh của các sản phẩm, các doanh nghiệp của toàn bộ nền sản xuất Việt Nam lên mức cao hơn, chiến thắng sức ỳ cố hữu là hệ quả của nền kinh tế kế hoạch hóa bao vây và khép kín kéo dài trƣóc đây. Tham gia ngày càng sâu rộng vào thị trƣờng có tính cạnh tranh càng mạnh, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ càng có cơ hội, trƣởng thành và phát triển hơn.

Môi trƣờng kinh doanh quốc tế rộng lớn, tự do và bình đẳng với việc ngày càng dỡ bỏ các rào cản, các phân biệt đối xử chính thức và không chính thức, kinh tế và phi kinh tế, sẽ tạo ra cơ hội không chỉ cho các công ty lớn, các nền kinh tế lớn mà còn cho cả các công ty nhỏ, các nền kinh tế nhỏ tham dự bình đẳng và rộng rãi vào sự vận hành của guồng máy kinh tế thế giới mang tính toàn cầu. Cùng với xu thế chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng mở, nó sẽ làm cho các sản phẩm, dịch vụ, bất động sản, nguồn nhân lực của nƣớc ta lâu nay không đƣợc coi là hàng hóa đang và sẽ trở thành hàng hóa, đƣợc lƣu thông cả trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Thị trƣờng quốc gia vì thế sẽ đƣợc mở rộng hơn. Việc tham gia đầy đủ vào các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế đang và sẽ tạo ra những cơ hội mới cho nƣớc ta và cải thiện vị thế nền kinh tế Việt Nam trong nền kinh tế khu vực và thế giới. Đồng thời, sự tƣơng tác giữa các cơ chế kinh tế thị trƣờng quốc gia với cơ chế thị trƣờng khu vực sẽ giúp hoàn thiện cơ chế thị trƣờng quốc gia theo những chuẩn mực và thông lệ khu vực và quốc tế, giúp cơ chế thị trƣờng Việt Nam trở nên mạnh hơn, hiệu quả hơn.

Mặt khác, thách thức lớn nhất đang đặt ra cho chúng ta là nguy cơ tụt hậu gia tăng giữa Việt Nam với các nƣớc trên thế giới, nhất là với các nƣớc đang phát triển trong khu vực. Việt Nam dƣờng nhƣ chƣa có đƣợc sự rõ ràng, mạnh mẽ, quyết đoán và đƣợc dẫn dắt bởi một chiến lƣợc đồng bộ dài hạn và thống nhất, có cơ sở khoa học khách quan về chính sách nhằm ngăn chặn, phòng ngừa và chủ động vƣợt qua khủng hoảng, cũng nhƣ để xúc tiến mạnh hơn công cuộc chuyển đổi các nền kinh tế. Những khó khăn kinh tế đang bộn bề, những vấn đề mới nảy sinh trong mọi lĩnh vực kinh tế- xã hội- văn hóa và cả chính trị... đang

cho thấy điều đó. Nếu so với những gì mà các nƣớc có nền kinh tế chuyển đổi khác ở Đông Á, Đông và Trung Âu đã đạt đƣợc, so với những nƣớc đang phát triển Mỹ La tinh đang vƣơn tới, thì bức tranh toàn cảnh về nguy cơ “lệch pha” và tụt hậu đó càng rõ nét hơn (chƣa cần so sánh với thực tế của các nƣớc công nghiệp trên thế giới).

Việt Nam cũng đang đứng trƣớc thách thức to lớn phải xây dựng, phát triển và hoàn thiện các cơ sở hạ tầng cho tăng trƣởng kinh tế- xã hội nhanh và vững chắc, đáp ứng đƣợc các nhu cầu mà tình hình kinh tế quốc tế mới đặt ra, bao gồm cả 3 lĩnh vực: pháp luật và năng lực thể chế; hệ thống giao thông vận tải, điện nƣớc; mạng lƣới dịch vụ xã hội và đào tạo nhân lực.

Hệ thống pháp lý và năng lực thể chế nói chung của nƣớc ta còn nhiều bất cập, nhiều “khoảng trống”, không đầy đủ, không đồng bộ, thiếu công khai và rõ ràng, chƣa phù hợp thực tiễn, lại hay thay đổi mà không thể dự báo trƣớc đƣợc, còn sự thực thi trên thực tế rất kém đã, đang và sẽ gây ra các ức chế, cản trở không đáng có cho việc khai thác các nguồn lực trong và ngoài nƣớc cho những mục tiêu phát triển mà Đảng và Nhà nƣớc đã đề ra.

Hệ thống giao thông vận tải, điện nƣớc... còn kém phát triển, thiếu đồng bộ, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển hiện tại của nền kinh tế và càng chƣa tạo ra những chuyển dịch cơ cấu căn bản trên toàn lãnh thổ.

Nguồn nhân lực nƣớc ta tuy đông đảo và rẻ, song thiếu đào tạo, nhất là thiếu hụt mảng công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, cũng nhƣ nguy cơ gia tăng sự thiếu vắng những nhà khoa học đầu đàn trong hầu hết các lĩnh vực, thiếu đội ngũ những nhà quản lý, các doanh nhân và cả các công chức Nhà nƣớc đủ ba tiêu chuẩn, công tác cán bộ trì trệ, tình trạng tham nhũng và mất dân chủ rất phổ biến.

Trong khi đó, thực tiễn thế giới cho thấy, sự đổi mới thƣờng xuyên cấu trúc nhân sự trong tất cả các cấp chính quyền, sự kiểm tra dân chủ và hiệu quả các hoạt động của các cơ quan chấp hành, việc củng cố các quyền tự do của công dân và tƣ bản... đang trở thành những bảo đảm cho sự thích ứng cao nhất

của tất cả cấu trúc kinh tế và xã hội chủ yếu đối với những điều kiện đang thay đổi. Đồng thời, lực lƣợng lao động có trình độ cao với những tri thức lớn tiêu biểu (xu hƣớng “tri thức hóa” không chỉ ngƣời lao động mà cả các nhà quản lý lẫn các nhà lãnh đạo quốc gia) đang ngày càng trở thành lực lƣợng chủ chốt của nền kinh tế hiện đại, trở thành tiền đề quan trọng nhất cho sự hình thành trình độ phát triển kinh tế quốc gia và thế giới mới về chất.

Việc kiểm soát tăng trƣởng và bảo đảm an toàn trong hội nhập là một thách thức mới và ngày càng trở nên quan trọng trong tƣơng lai. Việc giải quyết thách thức này đòi hỏi chúng ta phải xử lý một số vấn đề nổi bật sau:

Điều chỉnh các quan hệ cân đối lớn của nền kinh tế cho phù hợp với các yêu cầu đặt ra trong hiện tại và tƣơng lai, nhất là các quan hệ tích lũy- đầu tƣ và tiêu dùng, thu và chi ngân sách, cung ứng tiền tệ, khối lƣợng tín dụng, dự trữ ngoại tệ, lãi suất và tỷ giá, tỷ lệ và cơ cấu các ngành kinh tế, xuất- nhập khẩu, nợ nƣớc ngoài và nợ trong nƣớc, cơ cấu mỗi loại nợ.

Điều chỉnh các quan hệ kinh tế đối ngoại (và cả chính trị) phù hợp lợi ích chiến lƣợc của quốc gia, đồng thời bám sát các chuyển dịch về tƣơng quan lực lƣợng kinh tế - chính trị thế giới, chú ý đến các cực, các trung tâm tăng trƣởng khu vực.

Hoạch định rõ ràng và chủ động thực hiện các lộ trình, thao tác cụ thể trong quá trình tự do hóa kinh tế, nhất là tự do hóa thị trƣờng tài chính. Đồng thời, biết tiếp cận, tham gia, duy trì, khai thác sử dụng đúng lúc và hiệu quả các cơ chế giám sát an toàn tài chính quốc gia, khu vực và quốc tế.

Chủ động và tích cực giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội phát sinh do quá trình tăng trƣởng và hội nhập gây ra nhƣ sự tăng nạn thất nghiệp, tệ nạn xã hội, sự chênh lệch trình độ phát triển và công bằng xã hội giữa thành thị - nông thôn - vùng sâu, vùng xa; các vấn đề về môi trƣờng, đô thị hóa, về ổn định dân số, kế hoạch hóa và tình trạng di dân tự do giữa các vùng của đất nƣớc, giữa các nƣớc trong khu vực; các vấn đề chủ quyền và an ninh quốc gia.

Tỉnh Lào Cai cũng không nằm ngoài xu thế phát triển kinh tế đó, và điều đó có ảnh hƣởng lớn đến quản lý nhà nƣớc về tạo việc làm cho thanh niên trong tỉnh. Lào Cai là một tỉnh miền núi phía bắc, việc giải quyết việc làm hay quản lý nhà nƣớc về giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nói chung và cho thanh niên nói riêng là một nhiệm vụ rất quan trọng nhằm phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Với bối cảnh kinh tế xã hội của thế giới và Việt Nam nhƣ vậy gây nên những khó khăn thách thức trong việc quản lý nhà nƣớc về tạo việc làm cho thanh niên hiện nay. Cần phải đƣa ra đƣợc những chính sách phù hợp với bối cảnh thế giới và trong nƣớc, nhằm giúp ngƣời lao động tìm đƣợc công việc phù hợp với khả năng và thu nhập phù hợp với sức lao động bỏ ra.

Cần phải xây dựng bộ máy và đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về tạo việc làm có năng lực, nắm bắt đƣợc xu hƣớng phát triển của thế giới để áp dụng vào quản lý tại tỉnh, tạo việc làm cho ngƣời lao động.

Cần phải có những kế hoạch, dự án cụ thể về tạo việc làm cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay.

Khuyến khích thanh niên lập nghiệp, khởii nghiệp, hỗ trợ, đầu tƣ các ý tƣởng phát triển kinh tế có khả thi của thanh niên, nhằm thúc đẩy, tạo sự tự tin của thanh niên trong việc làm chủ cuộc đời mình và làm chủ đất nƣớc.

Huy động vốn từ các nguồn nhằm hỗ trợ và phát triển các dự án của thanh niên, các mô hình kinh tế nông nghiệp, kinh tế trang trại….

3.1.2. Tăng cường quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên tỉnh Lào Cai hiện nay.

- -

05/11

thật sự về nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên, các cấp ủy đảng và chính quyền các cấp về thực hiện công tác dạy nghề cho lao động nông thôn nói

riêng và phát triển nguồn nhân lực - Giải pháp đột phá của Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020.

- Tăng cƣờng tuyên truyền chính sách, pháp luật về lao động, việc làm và đào tạo nghề với phƣơng châm “đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung”, đảm bảo cho việc tuyên truyền cho công tác đào tạo nghề thành hoạt động thƣờng xuyên, liên tục.

- Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra của các cấp ủy Đảng, chính quyền đối với công tác đào tạo nghề, đặc biệt là cấp cơ sở. Các ngành, địa phƣơng cần xác định rõ ngành nghề, nhu cầu và số lƣợng lao động cần đào tạo, đồng thời thực hiện nghiêm túc chế độ thông tin báo cáo theo quy định; công tác giải ngân nguồn vốn vay giải quyết việc làm, hỗ trợ đi xuất khẩu lao động.

- Chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo nghề, đặc biệt là đội ngũ cán bộ ở cơ sở. Cân đối, bố trí đủ biên chế giáo viên, đặc biệt là giáo viên cơ hữu cho các Trƣờng, Trung tâm Dạy nghề công lập; mỗi Trung tâm Dạy nghề tối thiểu có đủ 3-5 biên chế giáo viên theo các ngành nghề đào tạo.

- Mở rộng các hình thức đào tạo nghề gắn với chuyển giao công nghệ mới, chuyển giao các kỹ thuật và quy trình sản xuất mới cho các hộ nông dân; nhân rộng các mô hình tốt trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn, các vùng sản xuất chuyên canh, tạo cơ hội việc làm cho lao động sau đào tạo; tiếp tục thực hiện cơ chế đấu thầu, đặt hàng chỉ tiêu đào tạo nghề từ ngân sách Nhà nƣớc; xây dƣng cơ chế liên kết dạy nghề theo nhu cầu của các doanh nghiệp: doanh nghiệp trực tiếp hợp đồng đào tạo với cơ sở dậy nghề, kinh phí đào tạo do doanh nghiệp và ngƣời học đóng góp, ngân sách tập trung ƣu tiên hỗ trợ đối với các đối tƣợng thuộc diện chính sách theo quy định chung của Nhà nƣớc; khuyến khích và hỗ trợ các hình thức phối hợp đa dạng giữa các trƣờng nghề, trung tâm dạy nghề với các địa phƣơng khác trong đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ở các vùng nông thôn, nhất là các kỹ năng nghề nghiệp theo yêu cầu của doanh nghiệp; khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp, nâng cao trình độ và kỹ năng

của ngƣời lao động theo nhu cầu thực tế của phát triển sản xuất, kinh doanh trong các ngành, nghề ƣu tiên phát triển trên địa bàn tỉnh.

- Nghiên cứu và ban hành các chính sách, quy định (đặc thù), khuyến khích sự phát triển thị trƣờng nông nghiệp, nông thôn, thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh và dịch vụ cho sản xuất cho đời sống dân sinh... đến trung tâm cụm xã và xã để đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm và đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh của các địa phƣơng nhằm phát triển kinh tế - xã hội và giảm nghèo bền vững;

- Nghiên cứu xây dựng quỹ hỗ trợ công tác đào tạo nghề bằng ngân sách địa phƣơng để có thêm nguồn lực đầu tƣ và hỗ trợ phát triển khi nguồn kinh phí Trung ƣơng cấp về muộn hoặc quá thấp so nhu cầu thực tế.

-

-

- Triển khai thực hiện có hiệu quả chính sách việc làm, xuất khẩu lao động, tiền lƣơng, Bảo hiểm xã hội theo quy định của Bộ Luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi; Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt đề án hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020.

- Nâng cao năng lực hoạt động Trung tâm dịch vụ việc làm; tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp tạo việc làm cho ngƣời lao động. Kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế và an sinh xã hội, đặc biệt là giải quyết việc làm.

- Tập trung phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh, kinh doanh có hiệu quả. Tập trung vào các ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển doanh nghiệp lớn, các khu công nghiệp để thu hút lao động vào làm việc.

- Tạo môi trƣờng thuận lợi để phát triển thị trƣờng lao động để ngƣời lao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn tỉnh lào cai (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)