về việc làm cho thanh niên.
Tăng cƣờng công tác tuyên truyền nhằm làm thay đổi căn bản nhận thức của thanh niên về việc làm, nghề nghiệp và thu nhập, về mục đích, ý nghĩa của việc học nghề, để có cơ hội tìm kiếm việc làm, có thu nhập ổn định. Xóa bỏ suy nghĩ của một bộ phận không nhỏ lao động thanh niên không học vấn khó kiếm đƣợc việc làm.
Đồng thời cũng nâng cao nhận thức về trách nhiệm của các cơ quan chức năng, của toàn thể xã hội về việc tạo việc làm cho thanh niên. Rằng đây là một vấn đề rất cấp bách, quan trọng để góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
3.3.2. Nâng cao chất lượng nguồn lao động thanh niên
Lực lƣợng lao động thanh niên tại Lào Cai chƣa qua đào tạo còn nhiều, một số đã qua đào tạo nhƣng lại đang đƣợc sử dụng không đúng ngành nghề hoặc phải đào tạo lại mới có thể làm việc trong các doanh nghiệp. Đồng thời hiện giờ thiếu trầm trọng lao động kỹ thuật có trình độ cao, lao động quản lý… một bộ phận lao động thanh niên Lào Cai có tác phong công nghiệp kém, không đáp ứng đƣợc cƣờng độ làm việc công nghiệp. Trên thực tế tình trạng thất nghệp cao chủ yếu rơi cào các đối tƣợng lao động phổ thông, lao động không có chuyên môn kỹ thuật.
Do đó, việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lƣợng lao động, từ đó đảm bảo cho ngƣời lao động có đƣợc việc làm bền vững trƣớc những đòi hỏi cao của thị trƣờng. Trong thời kỳ mới, cần tập trung nâng cao trình độ dân trí và học vấn, đặc biệt là chuyển đổi cơ cấu đào tạo nghề, từ dó nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.
3.3.3. Tăng cường thông tin về thị trường lao động.
Chính quyền địa phƣơng cần hỗ trợ kết nối cung – cầu lao động thông qua việc nâng cao năng lực của hệ thống Trung tâm giới thiệu việc làm công, thành lập một hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm công thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng, đồng thời tiếp tục hoàn thiện hệ thống thông tin thị trƣờng lao động. Xây dựng mạng lƣới thông tin về thị trƣờng lao động một cách rộng rãi nhằm tuyên truyền phổ biến sâu rộng chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc về các vấn đề lao động và giải quyết việc làm; đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trƣờng xây dựng hệ thống thông tin về thị trƣờng lao động. Liên kết hoặc tuyển dụng và đào tạo lao động trong nƣớc và đƣa lên hệ thống tuyền thông.
Chủ động kết nối, làm việc với các doanh nghiệp từ đầu năm vê nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu tìm việc làm của từng nhóm đối tƣợng thanh niên. Đảm bảo thông tin 2 chiều giữa tổ chức Đoàn hội và các ngành về nhu cầu việc làm của thanh niên và yêu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp.
Chủ động xây dựng mô hình nhƣ hội chợ việc làm…phối hợp chặt chẽ với trung tâm giới thiệu việc làm thuộc sở Lao động – Thƣơng binh &Xã hội tổ chức các hoạt động nhƣ “ tuần lễ vàng, ngày hội việc làm..” để tăng cƣờng công tác tuyên truyền, tạo điều kiện cho thanh niên có nhiêu cơ hội tiếp cận và đa dạng về nhóm ngành để lựa chọn công việc phù hợp với nhu cầu và năng lực bản thân.
Hỗ trợ và đảm bảo sự tham gia của tất cả các nhóm đối tƣợng vào thị trƣờng lao động theo hƣớng tăng cƣờng hiệu quả mở rộng phạm vi bao phủ của hệ thống bảo trợ xã hội, các chính sách thị trƣờng lao động.
3.3.4. Tăng cường các hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm cho lao động thanh niên
Mạng lƣới trung tâm giới thiệu việc làm tại tỉnh Lào Cai hiện vẫn đang thực hiện tốt chức năng tƣ vấn, giới thiệu, cung ứng việc làm cho ngƣời lao đọng và ngƣời sử dụng lao động. Cần củng cố để kiện toàn nâng cao chất lƣợng các trung tâm này bằng cách tăng cƣờng trang thiết bị cơ sở, vật chất cho các trung tâm, phát triển mạng lƣới các trung tâm ở các huyện, thành phố nơi có thị trƣờng lao động đang phát triển.
Với công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp cho thanh niên trong trƣờng học: tăng cƣờng phối hợp với Sở Giáo dục & Đào tạo và Phòng Giáo dục &Đào tạo các huyện, thành phố nắm bắt nhu cầu tuyển sinh của các trƣờng đại học – cao đẳng để triển khai hiệu quả các hoạt động tƣ vấn, giới thiệu việc làm cho sinh viên các trƣờng địa học, cao đẳng sau khi tốt nghiệp.
Phối hợp với Đoàn thanh niên Cộng sản HCM tổ chức các hoạt động hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm… (thành lập các Website giới thiệu việc làm thanh niên, tƣ vấn việc làm qua điện thoại,.thƣ điện tử……)
3.3.5. Nâng cao vai trò của chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị -xã hội để hỗ trợ thanh niên trong vấn đề dậy nghề và giải quyết việc làm.
Việc thực hiện xã hội hóa trong giải quyết việc làm cho thanh niên không chỉ là chủ trƣơng mà còn là giải pháp quan trọng để huy động mọi nguồn lực của
xã hội vào giải quyết việc làm. Đây là vấn đề vừa cơ bản, vừa lâu dài vừa cấp thiết hiện nay ở nƣớc ta, đặc biệt là đối với thanh niên. Đối với thanh niên mà nói việc xã hội hóa trong giải quyết việc làm là quá tình mở rộng sự tham gia của các chủ thể, các đối tác xã hội với các hình thức, phƣơng thức đa dạng, linh hoạt nhằm huy động tối đa nguồn lực của cộng đồng, xã hội cùng nhà nƣớc tạo việc làm cho lao động xã hội, cho thanh niên. Đoàn thanh niên cần phải tạo đƣợc điều kiện và chủ động tham gia với Nhà nƣớc hoàn thiện chính sách, thực hiện các hoạt động định hƣớng nghề nghiệp cho thanh niên; đẩy các phong trào thi đua “tình nguyện xây dựng và bảo vệ tổ quốc”; Trực tiếp quản lý và triển khai các chƣơng trình, dự án cụ thể về dậy nghề, tạo việc làm, dịch vụ việc làm cho thanh niên,…theo hƣớng dẫn của Nhà nƣớc. phối hợp với Hội doanh nhân trẻ của tỉnh tổ chức các chƣơng trình tƣ vấn khởi sự doanh nghiệp, với mong muốn, thanh niên có năng lực sẽ lập đƣợc doanh nghiệp và đây cũng là điều kiện và cơ hội để họ thu hút thanh niên cùng tham gia và có thu nhập.
3.3.6. Nâng cao chất lượng công tác dậy nghề và hoạt động quản lý nhà nước về dậy nghề cho thanh niên.
Đối với hoạt động quản lý nhà nƣớc về tạo việc làm, giải quyết việc làm cho thanh niên thì hoạt động dậy nghề chiếm một vị trí quan trọng, chủ yếu. Bởi đây chính là nền tảng, cơ sở để nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động. Để nâng cao chất lƣợng dậy nghề cho thanh niên cần thực hiện một số giải pháp sau:
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về công tác đào tạo nghề. Phát triển dậy nghề phải đƣợc coi là trách nghiệm của toàn xã hội, thấy đƣợc vai trò của dậy nghề trong việc nâng cao chất lƣợng lao động.
- Phát triển mạng lƣới dậy nghề theo hƣớng tăng cƣờng quản lý của Nhà nƣớc trong lĩnh vực đào tạo nghề, tạo môi trƣờng thuận lợi để phát triển nghề. Triển khai xây dựng cơ chế, chính sách thuộc thẩm quyền của tỉnh để khuyến khích, hỗ trợ dậy nghề theo hƣớng đẩy mạnh xã hội hóa; huy động và xây dựng quỹ hỗ trợ dậy nghề trên cơ sở đóng góp của các doanh nghiệp và các nguồn lực khác.
- Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, đổi mới chƣơng trình, giáo trình và phƣơng pháp giảng dậy. Việc đổi mới chƣơng trình, giáo trình theo hƣớng bài giảng tích cực, phát huy năng lực của mỗi cá nhân, tăng cƣờng tính chủ động của ngƣời học nghề, gắn với thực tế sản xuất phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật. Nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển của thị trƣờng lao động. Kết hợp giữa đào tạo kỹ thuật và quá trình lao động trên thực tế.
- Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dậy nghề. Bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm dậy nghề, nâng cao kỹ năng cho giáo viên dậy nghề. Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quản lý dậy nghề. Xây dựng nội dung, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý dậy nghề, hình thành đội ngũ cán bộ quản lý dậy nghề chuyên nghiệp.
- Đẩy mạnh xã hội hóa và tăng cƣờng hợp tác quốc tế về dậy nghề.
Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia xã hội hóa hoạt động dậy nghề, ƣu tiên đầu tƣ những cơ sở dậy nghề chất lƣợng cao. Chủ động mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo nghề cho ngƣời lao động. Khuyến khích các cơ sở dậy nghề đẩy mạnh hợp tác quốc tế với các tổ chức quốc tế, các cơ sở đào tạo nghề ở các nƣớc phát triển để trao đổi chƣơng trình đào tạo, giáo viên, chuyên gia, chuyển giao công nghệ và phƣơng pháp giảng dậy, liên kết những ngành nghề đạt tiêu chuẩn quốc tế. Việc mở rộng phát triển các trƣờng dậy nghề tƣ thục, thu hút các nguồn vốn nƣớc ngoài, đóng góp của Việt kiều là một hƣớng đi cần thiết. Thực tế cho thấy, nhiều trƣờng dậy nghề theo hình thức này đã biết đón bắt nhu cầu của thị trƣờng lao động để đào tạo cung ứng cho xã hội nguồn nhân lực có tay nghề, có kỹ năng. Ngoài ra, cần chú trọng tới các mô hình liên kết đào tạo bởi học ở các trƣờng dậy nghề của doanh nghiệp vừa đạt hiệu quả cao, vừa ít tốn kém.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Dựa vào những quan điểm chung của Đảng và Nhà nƣớc về quản lý nhà nƣớc về công tác thanh niên nói chung và quản lý nhà nƣớc về tạo việc làm cho thanh niên nói riêng, tỉnh Lào Cai đã có những mục tiêu cụ thể về giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nói chung và cho thanh niên nói riêng. Trên cơ sở đó, luận văn tập trung trình bày hệ thống các giải pháp khả thi để nâng cao hiệu quả của việc quản lý nhà nƣớc về tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Lào Cai, đặc biệt là nhóm thanh niên dân tộc thiểu số. Trong đó có những giải pháp bắt nguồn từ chính sách, pháp luật chung của cả nƣớc, và có những giải pháp đƣợc trình bầy dựa trên đặc điểm riêng của địa phƣơng.
KẾT LUẬN
Thanh niên là đại diện cho đất nƣớc trong tƣơng lai, là những ngƣời làm chủ đất nƣớc, đất nƣớc có tốt đẹp, phồn vinh hay không phần lớn phụ thuộc vào thế hệ thanh niên hiện nay. Vì vậy để phát triển cũng nhƣ định hƣớng cho thế hệ thanh niên đi đúng hƣớng rất cần sự quan tâm của toàn thể xã hội, chung tay xây dựng và bảo vệ thế hệ thanh niên tốt đẹp cả về thể chất lẫn tinh thần. Do vậy quản lý nhà nƣớc về tạo việc làm cho thanh niên là một trong những nhiệm vụ quan trọng cần phải đƣợc quan tâm và đầu tƣ, có quản lý tốt thì thanh niên mới có đƣợc những việc làm tốt và phù hợp với năng lực.
Trong những năm qua, quá tình đổi mới kinh tế của Lào Cai đã tạo nhiều cơ hội việc làm cho ngƣời lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực. Song vấn đề về việc làm đối với ngƣời lao động, đặc biệt là thanh niên vẫn là vấn đề cần đƣợc sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng. Việc làm là khởi đầu của rất nhiều vấn đề xã hội khác, vì vậy cần phải có việc làm để con ngƣời phát triển, nâng cao năng lực của mình, cống hiến tài năng vào xây dựng kinh tế xã hội. Xu thế phát triển mới của thế giới vừa là thách thức vừa là cơ hội để thúc đẩy giải quyết việc làm cho thanh niên. Vì thế, Đề tài: “Quản lý nhà nƣớc về tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Lào Cai” đã thực hiện đƣợc các nhiệm vụ sau:
Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nƣớc về tạo việc làm cho thanh niên, khẳng định vai trò quan trọng của công tác quản lý nhà nƣớc về tạo việc làm cho thanh niên. Tìm hiểu thực tiễn hoạt động tạo việc làm và giải quyết việc làm ở một số địa phƣơng, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho tỉnh Lào Cai về công tác quản lý nhà nƣớc về tạo việc làm cho thanh niên.
Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về tạo việc làm cho thanh niên nói riêng và cho ngƣời lao động nói chung trên địa bàn tỉnh Lào Cai: Trong giai đoạn 2010 – 2017 công tác quản lý nhà nƣớc về tạo việc làm cho thanh niên tỉnh Lào Cai đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định, góp
phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống của thanh niên, giúp thanh niên có những lựa chọn đúng đắn cho tƣơng lai phát huy đƣợc năng lực bản thân và góp phần làm ổn định kinh tế xã hội cho địa phƣơng. Tuy nhiên công tác quản lý nhà nƣớc về tạo việc làm cho thanh niên còn một số tồn tại, yếu kém cần sớm giải quyết: hiệu quả hoạt động tƣ cấn giới thiệu việc làm còn hạn chế; nguồn vốn cho vay tạo việc làm còn hạn hẹp; đội ngũ cán bộ làm công tác giải quyết việc làm không ổn định, còn thiếu và yếu ề năng lực và trình độ…
Đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Giải pháp mà đề tài đƣa ra phù hợp với tình hình phát triển chung của tỉnh Lào Cai. Các giải pháp đƣa góp phần khắc phục và giải quyết những tồn tại, khó khăn, yếu kém mà công tác quản lý nhà nƣớc về tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Lào Cai đang gặp phải.
Hoàn thành đƣợc luận văn này là kết quả của quá trình học tập kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn và sự nỗ lực của bản thân trong thời gian học tập và nghiên cứu đề tài. Tuy nhiên, luận văn cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong các thầy, cô trong Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ bổ sung thêm những ý kiến, kinh nghiệm quý báu để việc nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008.
2. Bộ chính trị Đảng cộng sản Việt Nam khóa VI (1991) Nghị quyết 25 về
“Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên”.
3. Bộ chính trị Đảng cộng sản Việt Nam khóa V (1982) Nghị quyết 26 về
tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động thanh niên. ...
4. Bộ Lao động TB&XH (2008) Thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày
27/6/2008 về việc hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên dậy nghề.
5. Các Mác và Ăng ghen (1995), toàn tập, tập 3 NXV Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Chính phủ (2015), Nghị định 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 của Chính phủ về quy định chính sách hỗ trợ việc làm và quỹ quốc gia về việc làm.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp
hành Trung ương khóa X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Lê Thị Bích Hải (2013) Quản lý nhà nước về giả quyết việc làm cho
thanh niên trên địa bàn thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ Quản lý hành
chính công, Học viện Hành chính, Hà Nội.
9. Lê Bạch Hồng, Một số giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên, giai
đoạn 2017-2010, tạp trí lao động và xã hội
10. Mạc Văn Tiến (2015), Cơ hội và thách thức đối với lao động Việt Nam