7. Kết cấu của luận văn
2.1.2. Tình hình kinh tế-xã hội
2.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế
Trong năm 2016, giá trị sản xuất (theo giá so sánh 2010) trên địa bàn huyện đạt 100,05% so với kế hoạch và tăng 12,37% so với cùng kỳ năm 2015. Trong đó ngành nông, lâm, thủy sản tăng 8,41%; ngành công nghiệp - xây dựng tăng 12,19%; ngành thƣơng mại - dịch vụ tăng 16,54%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 39.663.360/năm, đạt 100,32% so kế hoạch, tăng 9,4% so cùng kỳ 2015. Tổng thu ngân sách vƣợt 79,67% so với kế hoạch, tăng 11,01% so với cùng kỳ năm 2015. Chi ngân sách tiết kiệm và đúng quy định hiện hành.
Tổng thu ngân sách giai đoạn 2010-2015 đạt khoảng 446,852 tỷ đồng. Tổng chi ngân sách khoảng 2.817,16 tỷ đồng. Tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn huyện giai đoạn 2010-2015 đạt 6.722 tỷ đồng.
2.1.2.2. Tình hình phát triển xã hội
Dân số và lao động
Năm 2016, dân số trung bình huyện Cẩm Mỹ có 154.612 ngƣời, mật độ dân số 330 ngƣời/km2, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 1,38% năm 2010 xuống còn 1,3% năm 2016, tỷ lệ dân số cơ học thấp, năm 2016 là 0,58%.
Hệ thống đào tạo, y tế
Trong năm 2016, tỉ lệ trƣờng có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia đạt 81,4%; chất lƣợng giáo dục tiếp tục đƣợc nâng lên, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp ở các cấp học đạt từ 97% trở lên, có 24/59 trƣờng đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia.
Văn hóa, thông tin và Thể dục, thể thao:
Năm 2016, toàn huyện có 75/79 ấp đạt chuẩn ấp văn hóa (đạt tỷ lệ 94,94%), số hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa 98,6%, tỷ lệ cơ quan đơn vị có đời sống văn hóa đạt 100%. Trên địa bàn huyện có 11/13 xã có Trung tâm văn hóa – Học tập cộng đồng (đạt tỷ lệ 84,6%), 27/79 ấp có nhà văn hóa (đạt tỷ lệ 34,1%). Đối với
tiêu chí nông thôn mới về xây dựng điểm học tập cộng đồng và thông tin KHCN hiện toàn huyện đạt tỷ lệ 100%, tiêu chí có điểm phục vụ bƣu chính viễn thông và có Internet đến ấp (hiện nay đã đạt và vƣợt).
(Nguồn từ Niên giám thống kê huyện Cẩm Mỹ)
Đánh giá chung:
Huyện có vị trí địa lý nằm trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam nên có nhiều cơ hội thừa hƣởng các thành tựu chung của vùng. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở mức cao và có sự chuyển dịch cơ cấu theo hƣớng tích cực là điều kiện thuận lợi tạo động lực thúc đẩy các lĩnh vực kinh tế phát triển.
Khí hậu thời tiết khá thuận lợi cho phát triển các loại cây nhiệt đới với nền nhiệt cao, tổng tích ổn lớn, lƣợng mƣa khá và ít giá trị cực đoan; địa hình cơ bản bằng phẳng với 84% diện tích có độ dốc <8o, đất đai có 66% diện tích có tầng dày >50 cm và phần lớn diện tích đất có nguồn gốc bazan thuận lợi cho trồng cây lâu năm; có sông Ray chảy qua địa bàn với lƣu lƣợng khá và nhiều công trình hồ chứa đã đƣợc xây dựng góp phần đảm bảo nguồn nƣớc tƣới cho nông nghiệp; nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và có nhiều giống cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao.
Lĩnh vực văn hóa-xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, chăm lo tốt cho các đối tƣợng chính sách, hộ nghèo. Công tác đào tạo nghề, hỗ trợ giới thiệu việc làm đã tạo điều kiện cho các hộ nghèo phấn đấu, tích cực lao động sản xuất, có việc làm ổn định. Công tác giáo dục và đào tạo đƣợc quan tâm, đặc biệt trong việc đầu tƣ tu sửa, nâng cấp cơ sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dạy và học. Các trạm y tế tiếp tục đƣợc đầu tƣ nâng cấp, đổi mới trang thiết bị phục vụ hiệu quả công tác khám chữa bệnh cho nhân dân và phòng chống dịch bệnh trong cộng đồng dân cƣ.
2.2. Thực trạng QLNN về môi trƣờng trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnhĐồng Nai Đồng Nai
2.2.1.1. Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt, nước thải công nghiệp và nước ngầm.
a) Chất lượng nước mặt:
Do các sông, suối của huyện Cẩm Mỹ đều nhỏ, ngắn và không sâu nên nguồn nƣớc mặt của huyện đƣợc đánh giá là có ý nghĩa rất hạn chế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai nói riêng và vùng kinh tế TĐPN nói chung. Nguồn nƣớc mặt đƣợc sử dụng chính của huyện Cẩm Mỹ là sông Ray, hồ Cầu Mới, hồ Suối Vọng, suối Thề, suối Râm, suối Cả…
Nguồn nƣớc mặt của các khu vực trên chịu nhiều tác động của các hoạt động phát triển KT-XH của huyện. Đặc biệt là khu vực tập trung nhiều trang trại chăn nuôi và canh tác nông nghiệp, nguồn nƣớc mặt tiếp nhận trực tiếp nƣớc thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Dựa theo kết quả quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt đƣợc phân tích và đánh gía khu vực 11 xã của huyện Cẩm Mỹ, ta có số liệu cụ thể nhƣ sau:
Bảng 1. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt tại khu vực xã Lâm San như sau:
Stt Thông số Đơn vị N1 N2 N3 TCVN 5942-1995 A B 1 pH - 7,2 7,3 7,3 6-8,5 5,5-9,0 2 TSS mg/l 20 14 16 20 80 3 COD mg/l 19 7 6 <10 <35 4 BOD mg/l 12 3 2 <4 <25 5 DO mg/l 2,5 4,1 4,2 >=6 >=2 6 Nitrat mg/l 1,45 0,8 0,9 10 15 7 Nitrit mg/l 0,005 0,002 0,002 0,01 0,05
8 Zn mg/l KPH KPH KPH 1,0 2,0 9 Cd mg/l KPH KPH KPH 0,1 0,02 10 Cu mg/l KPH KPH KPH 0,001 1 11 Fe mg/l 0,56 0,37 0,45 1 2 12 Cr mg/l KPH KPH KPH 0,1 0,05 13 Pb mg/l KPH KPH KPH 0,05 0,1 14 Dầu mỡ mg/l KPH KPH KPH 0 0,3 15 Hóachất mg/l KPH KPH KPH 0,15 0,15 BVTV 16 Coliform MNP/100ml 40x102 320 350 5.000 10.000
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường huyện Cẩm Mỹ, năm 2008)
Qua kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt xã Lâm San, ta có nhận xét, đánh giá nhƣ sau:
- Chất lƣợng nƣớc mặt xã Lâm San còn khá tốt, đều đạt tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 (cột B); mẫu N2 đạt TCVN 5942-1995 (cột A, trừ chỉ tiêu DO); mẫu N1-tại vị trí hồ Suối Đôi có các chỉ tiêu ô nhiễm cao hơn các mẫu khác do tiếp nhận nƣớc thải chăn nuôi heo từ các trang trại gần khu vực.
Bảng 2. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt tại khu vực xã Nhân Nghĩa như sau:
Stt Thôn Đơn vị N9 N10 TCVN 5942-1995 g số A B 1 pH - 6,4 6,5 6-8,5 5,5-9,0 2 TSS mg/l 39 38 20 80 3 COD mg/l 30 31 <10 <35
4 BOD mg/l 18 20 <4 <25 5 DO mg/l 1,7 1,6 >=6 >=2 6 Nitrat mg/l 2,45 2,37 10 15 7 Nitrit mg/l 0.005 0.004 0,01 0,05 8 Zn mg/l KPH KPH 1,0 2,0 9 Cd mg/l KPH KPH 0,1 0,02 10 Cu mg/l KPH KPH 0,001 1 11 Fe mg/l 0,68 0.43 1 2 12 Cr mg/l KPH KPH 0,1 0,05 13 Pb mg/l KPH KPH 0,05 0,1 14 Dầu mg/l KPH KPH 0 0,3 mỡ 15 Hóa mg/l KPH KPH 0,15 0,15 chất BVTV 16 Colifo MNP/100 23.102 22.102 5.000 10.000 rm ml
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường huyện Cẩm Mỹ, năm 2008)
Qua kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt xã Nhân Nghĩa, ta có nhận xét, đánh giá nhƣ sau:
- Nguồn nƣớc mặt tại khu vực xã Nhân Nghĩa đã bị ô nhiễm chất hữu cơ, các thông số BOD, COD xấp xỉ tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 (cột B); riêng thông số Nitrate cao hơn các khu vực khác nhƣng không vƣợt tiêu chuẩn. Nguyên nhân đƣợc xác định là do nƣớc thải chăn nuôi heo của các trang trại trong khu vực xả trực tiếp vào suối.
Bảng 3. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt tại khu vực xã Sông Nhạn như sau:
Stt Thông Đơn vị N4 N5 N6 TCVN 5942-1995 số A B 1 pH - 6,6 6,7 6,7 6-8,5 5,5-9,0 2 TSS mg/l 208 210 216 20 80 3 COD mg/l 10 11 17 <10 <35 4 BOD mg/l 5 7 11 <4 <25 5 DO mg/l 4,0 3.9 3,1 >=6 >=2 6 Nitrat mg/l 1,06 1,05 1,76 10 15 7 Nitrit mg/l 0,002 0,002 0,004 0,01 0,05 8 Zn mg/l KPH KPH KPH 1,0 2,0 9 Cd mg/l KPH KPH KPH 0,1 0,02 10 Cu mg/l KPH KPH KPH 0,001 1 11 Fe mg/l 1,12 0,93 0,98 1 2 12 Cr mg/l KPH KPH KPH 0,1 0,05 13 Pb mg/l KPH KPH KPH 0,05 0,1 14 Dầu mg/l KPH KPH KPH 0 0,3 mỡ 15 Hóa mg/l KPH KPH KPH 0,15 0,15 chất BVTV 16 Colifor MNP/100 215 140 160 5.000 10.000 m ml
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường huyện Cẩm Mỹ, năm 2008)
Qua kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt xã Sông Nhạn, ta có nhận xét, đánh giá nhƣ sau:
- Nguồn nƣớc mặt tại khu vực xã Sông Nhạn chất lƣợng còn khá tốt, đạt tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 (cột B); riêng thông số TSS rất cao. Nguyên nhân đƣợc xác định có thể vào thời điểm lấy mẫu trời vừa mƣa xong, gây xói mòn và rửa trôi đất, cát trên bề mặt và chảy xuốn suối. Điều này chứng tỏ thảm phủ bề mặt của thƣợng nguồn suối có độ dày thấp. Ngoài ra, kết quả phân tích cũng cho thấy nƣớc mặt ở khu vực trên đang có xu hƣớng bị nhiễm bẩn bởi chất thải từ hoạt động sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.
Bảng 4. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt tại khu vực xã Long Giao như sau:
Stt Thông số Đơn vị N11 N12 TCVN 5942-1995 A B 1 pH - 7,4 7,4 6-8,5 5,5-9,0 2 TSS mg/l 28 25 20 80 3 COD mg/l 19 20 <10 <35 4 BOD mg/l 11 11 <4 <25 5 DO mg/l 2,0 1,9 >=6 >=2 6 Nitrat mg/l 1,4 1,38 10 15 7 Nitrit mg/l 0,006 0,006 0,01 0,05 8 Zn mg/l KPH KPH 1,0 2,0 9 Cd mg/l KPH KPH 0,1 0,02 10 Cu mg/l KPH KPH 0,001 1 11 Fe mg/l 0,75 0,71 1 2 12 Cr mg/l KPH KPH 0,1 0,05 13 Pb mg/l KPH KPH 0,05 0,1 14 Dầu mỡ mg/l KPH KPH 0 0,3 15 Hóa chất mg/l KPH KPH 0,15 0,15
BVTV
16 Coliform MNP/1 30.102 31.102 5.000 10.000
00ml
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường huyện Cẩm Mỹ, năm 2008)
Qua kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt xã Long Giao, ta có nhận xét, đánh giá nhƣ sau:
- Nguồn nƣớc mặt tại khu vực xã Long Giao đã có dấu hiệu ô nhiễm chất hữu cơ, thể hiện qua các thông số COD, BOD và Nitrate, tuy nhiên vẫn đạt tiêu chuẩn
TCVN 5942-1995 (cột B). Nguyên nhân đƣợc xác định có thể do nƣớc thải chăn nuôi heo của các hộ dân trong khu vực thải trực tiếp vào suối.
* Ngoài ra, đối với 09 xã còn lại: Xuân Quế, Xuân Đƣờng, Thừa Đức, Xuân Mỹ, Sông Ray, Xuân Đông, Xuân Tây, Xuân Bảo và Bảo Bình; qua kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt, ta có nhận xét, đánh giá nhƣ sau:
Nguồn nƣớc mặt khu vực 09 xã trên hiện tại có chất lƣợng khá tốt, các thông số phân tích hầu hết đều đạt tiêu chuẩn TCVN 5942-1995, cột A, ngoại trừ một số ít xã thông số DO. Tuy nhiên, theo đánh giá tình hình phát triển kinh tế và dự báo diễn biến môi trƣờng tại địa phƣơng trong thời gian sắp tới, đặt ra cho chính quyền địa phƣơng nhiều thử thách cần có giải pháp giải quyết. Việc phát triển ồ ạt các trang trại chăn nuôi heo quy mô công nghiệp trong thời gian vừa qua (thời điểm phát triển mạnh từ năm 2012 đến năm 2016), với số lƣợng đầu heo tăng đột biến hàng chục ngàn con tại các xã Xuân Đông, Sông Ray, Lâm San, Xuân Tây. Lƣợng nƣớc thải chăn nuôi chƣa đƣợc đầu tƣ hệ thống xử lý đúng mức và đạt tiêu chuẩn, môi trƣờng theo quy định đã và đang ít nhiều gây ô nhiễm môi trƣờng, đe dọa nguy hại đến môi trƣờng sinh thái, nhất là khu vực suối quanh khu vực chăn nuôi. Do đó, đòi hỏi trong thời gian tới, chính quyền địa phƣơng cần phải quan tâm để tích cực kiểm soát nguồn thải và bảo vệ chất lƣợng nguồn mặt tại địa phƣơng.
Từ kết quả số liệu quan trắc môi trƣờng trên đƣợc kế thừa từ năm 2008 và nay có cập nhật bổ sung mới nhất số liệu quan trắc môi trƣờng năm 2015 (từ nguồn Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Đồng Nai do Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thực hiện năm 2015 và đã đƣợc UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt), ta có nhận xét và đánh giá chung về hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt huyện Cẩm Mỹ hiện nay nhƣ sau:
1. Nhìn chung chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ còn tốt, chƣa chịu nhiều tác động bởi các hoạt động phát triển KT-XH của địa phƣơng. Đa phần đạt các chỉ tiêu cấp nƣớc sinh hoạt sau khi xử lý.
2. Tuy nhiên, có một số nơi chất lƣợng nƣớc mặt có dấu hiệu nhiễm bẩn chất hữu cơ ở mức độ nhẹ. Có một số hồ bị ô nhiễm hữu cơ, vi sinh vƣợt ngƣỡng cho phép vào một số thời điểm nhất định trong năm (từ tháng 6 đến tháng 8) nhƣ: Hồ Cầu Mới (xã Thừa Đức), Hồ Suối Vọng (xã Bảo Bình), hồ Suối Rang (xã Xuân Tây)…Do đó, chúng ta có cơ sở dự báo, xác định đƣợc nguyên nhân để đề ra các giải pháp khả thi, hiệu quả nhằm cải thiện và bảo vệ nguồn nƣớc mặt trong tƣơng lai đối với các khu vực có nguy cơ bị ô nhiễm chất bẩn hữu cơ, vi sinh do hoạt động sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt là trong hoạt động chăn nuôi heo đã tồn tại và đang có xu hƣớng phát triển nhanh trong tƣơng lai.
b) Chất lượng nước thải công nghiệp
Tuy hiện tại huyện Cẩm Mỹ chƣa hình thành các Khu công nghiệp và cụm công nghiệp, khu vực dễ phát sinh các nguồn ô nhiễm gây huy hại đến môi trƣờng; nhƣng việc tồn tại các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, sản xuất nông nghiệp cũng gây ảnh hƣởng ít nhiều đến môi trƣờng của địa phƣơng.
Để đánh ta chất lƣợng môi trƣờng nƣớc thải công nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, nhóm nghiên cứu của Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trƣờng và Biển (RES) đã lấy mẫu nƣớc thải tại các cơ sở sản xuất kinh doanh tiêu biểu cho các ngành nghề (chăn nuôi, sản xuất bún tƣơi, chế biến hạt điều) trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ. Với kết quả phân tích nhƣ sau:
Bảng 5. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước thải của 10 cơ sở sản xuất kinh doanh điển hình trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ (Nguồn từ Báo cáo hiện trạng môi trường huyện Cẩm Mỹ, 2008).
Stt Vị trí pH BOD5 COD TSS Tổng Tổng Amoni Dầu Coliform (mg/l) (mg/l) (mg/l) N P (mgN/l) mỡ (MNP/100ml) (mg/l) (mg/l) (mg/l) 1 Cơ sở sản xuất 7,4 582 924 468 5,1 0,06 - KPH 2,2 x 103 bún tƣơi Nguyễn Văn Sơn ấp 1, xã Nhân Nghĩa 2 Cơ sở chăn 8,2 371 846 416 61,3 0,35 10,3 0,3 2,0 x 105 nuôi heo Bùi
Quang Điềm ấp 9, xã Nhân Nghĩa 3 Cơ sở chế biến 8,3 28 93 112 30,1 0,8 10,9 0,7 3,5 x 102 hạt điều Hoàng Gia, xã Long Giao 4 Nhà máy cao 6,2 46 73 82 42 2,3 14,6 1,3 3,9 x 103 su Cẩm Mỹ, xã Xuân Mỹ 5 Cơ sở chăn 7,5 421 983 642 62,3 0,26 13,4 0,4 2,5 x 105 nuôi heo xã Xuân Mỹ 6 Cơ sở chăn 8,6 378 859 413 60,8 0,24 10,6 0,5 2,3 x 105 nuôi heo Trƣơng Quốc Thụy, xã Lâm San 7 Cơ sở chăn 8,4 416 947 532 61,7 0,31 12,3 0,7 2,8 x 105 nuôi heo ấp Tân Bình, xã
Xuân Bảo 8 Cơ sở chăn 8,3 369 895 421 72,3 0,45 11,6 0,2 2,7 x 105 nuôi heo ấp Tân Hạnh, xã Xuân Bảo 9 Cơ sở sản xuất 7,6 24 37 64 23 0,16 8,7 0,09 22 x 103 phân vi sinh Biomix Bảo Ngọc, xã Xuân Bảo 10 Cơ sở chăn 8,4 367 874 462 61,5 0,32 10,6 0,3 2,1 x 105 nuôi heo tại ấp
7, xã Sông Ray
Đối chiếu với 6-8,5 30 50 50 15 4 5 10 3.000
TCVN 5945-2005 5,5-9 50 80 100 30 6 10 20 5.000
(cột A,B)
*Ngoài ra, từ kết quả số liệu quan trắc môi trƣờng trên đƣợc kế thừa từ năm