Những mặt hạn chế trong công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty điện tử Hà Nội - Hanel.DOC (Trang 29 - 32)

II. Đánh giá công tác tiêu thụ sản phẩ mở công ty điện tử Hanel

2. Những mặt hạn chế trong công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty

Trong bối cảnh nền kinh tế với xu hớng quốc tế hóa ngày càng cao đã đặt các công ty điện tử nói chung và công ty điện tử Hanel nói riêng trớc sự cạnh tranh gay gắt không chỉ với các công ty trong nớc mà cả với các công ty nớc ngoài và thị trờng ngày càng đợc khai thác một cách triệt để hơn.

Công ty Hanel là một công ty lớn và liên tục phát triển, song so với các công ty nớc ngoài công ty Hanel có tiềm lực tài chính thấp hơn cộng thêm việc công ty phải nhập nguyên vật liệu đầu vào từ nớc ngoài, do đó chất lợng sản phẩm sẽ phụ

Luận Văn tốt nghiệp Khoa Quản Lý Doanh Nghiệp

thuộc vào nguyên vật liệu đó, dẫn tới các sản phẩm mặc dù đã đợc đổi mới về mẫu mã và chất lợng song vẫn cha thể đợc nh các công ty nớc ngoài.

Một trong những mặt còn hạn chế của hoạt động tiêu thụ sản phẩm là hoạt động quảng cáo khuyếch trơng, mặc dù sản phẩm của công ty đang trong giai đoạn phát triển, chi phí cho hoạt động khuyếch trơng cha cần nhiều song về chất lợng về mức độ nhắc lại của hoạt động này cha thực sự hợp lý đặc biệt là khi đa ra thị trờng sản phẩm mới. Điểm yếu này là do công ty cha có quỹ dành cho hoạt động quảng cáo khuyếch trơng, cũng không có việc đánh giá hiệu quả của hoạt động này một cách chính xác.

Xác định kênh tiêu thụ sản phẩm, công ty cũng cha nhằm vào ngời tiêu dùng cuối cùng, tỷ lệ giữa cửa hàng do công ty quản lý và trung gian phân phối không đủ hợp lý để tạo điều kiện cho công ty quản lý về chất lợng sản phẩm và lấy đợc những ý kiến của khách hàng cuối cùng.Việc tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm trên các khu vực thị trờng là do các trung gian quyết định thông qua các đơn đặt hàng, do đó rất khó kiểm soát và thiếu sự chủ động cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Tồn tại những hạn chế trên là do nhiều nguyên nhân khác nhau bao gồm cả nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan.

a. Nguyên nhân khách quan:

Những ảnh hởng khách quan trong nền kinh tế có tính chất dây truyền tác động đến thị trờng kinh doanh của công ty làm cho mức tiêu thụ của công ty giảm xuống mà bản thân công ty không thể quyết định đợc nh : biến động về nhu cầu thị trờng, lạm phát, thiên tai địch hoạ, cạnh tranh không lành mạnh...

Thị trờng chung của công ty, đặc biệt là thị trờng pháp lý cho kinh doanh hiện nay còn nhiều điểm cha chặt chẽ, đẫn tới trên thị trờng có những sản phẩm nhập lậu làm cho sản phẩm của công ty nói riêng và sản phẩm điện tử của các công ty sản xuất trên thị trờng trong nớc nói chung gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm .

b. Những nguyên nhân chủ quan.

- Những nguyên nhân chủ quan xuất phát từ năng lực công nghệ của công ty còn nhiều hạn chế, cùng với điều kiện về vốn kinh doanh mà nhà nớc quy định khiến cho công ty không tự chủ đợc trong chiến lợc phát triển kinh doanh của mình.

Luận Văn tốt nghiệp Khoa Quản Lý Doanh Nghiệp

- Việc tiêu thụ sản phẩm của công ty còn quá lệ thuộc vào các trung gian, thị trờng tiêu thụ của công ty lại rộng lớn nên rất khó kiểm soát.

- Ngoài ra, do cha có nhà sản xuất phụ kiện một cách đồng bộ nên công ty vẫn phải nhập từ nớc ngoài nên bị phụ thuộc vào phía đối tác, gây tốn kém thời gian chi phí cũng nh sự chủ động linh hoạt trong khâu cải tiến, sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty.

- Các hoạt động của marketing cha đợc công ty quan tâm chú ý, việc tổ chức nghiên cứu thị trờng, quảng cáo xúc tiến cha tốt, hình thức và phơng pháp cha hiệu quả trong kích thích tiêu thụ.

Luận Văn tốt nghiệp Khoa Quản Lý Doanh Nghiệp

Phần iii

phơng hớng và Những biện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty điện tử Hanel I. Phơng hớng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty điện tử Hà Nội - Hanel.DOC (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w