Những hạn chế, bất cập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện phú tân, tỉnh an giang (Trang 56 - 60)

- Bảng 2.7 Kết quả sau khi thực hiện chính sách giảm nghèo

2.3.2. Những hạn chế, bất cập

- Bên cạnh nhừng kết quá đà đạt được thì quá trình thực hiện chính sách giam nghèo cua huyện cũng bộc lộ nhừng tồn tại, hạn chế như sau:

- Thừ nhất, kết qua giám nghèo trên địa bàn huyện chưa vừng chắc, chênh lệch giàu - nghèo giừa các vùng, nhóm dân cư chưa được thu hẹp. Mặc dù tý lệ nghèo đã giam nhanh ớ các xà đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc, nhưng nhiều nơi tý lệ nghèo vần còn trên 50%, tỳ lệ hộ tái nghèo, phát sinh nghèo hàng năm còn cao.

- Trong thời gian qua, để hồ trợ người nghèo, hộ nghèo tự vươn lên thoát nghèo, Nhà nước đà ban hành nhóm chính sách về việc làm, tăng thu nhập

73

- như cho vay vốn tín dụng ưu đài, dạy nghề, tạo việc làm, xuất

khâu lao động,

hồ trợ phát triên sán xuất. Đồng thời, ban hành các chính sách tạo điều kiện

cho người nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội như y

tế, giáo dục,.. Tuy nhiên mức hồ trợ cùa các chính sách này còn thấp,

chưa đù

mạnh để thúc đấy hộ vươn lên thoát nghèo. Bên cạnh đó, còn nhiều chính sách hồ trợ cho không như chính sách hồ trợ về gạo, vái mặc, dầu hoa thắp

sáng, cấp tiền điện... đà làm tăng tính ỷ lại, không muốn thoát nghèo cùa người nghèo.

- Thứ hai, hiện nay vẫn còn thiếu chê tài về cơ chế quán lý, giám sát việc bố trí, sừ dụng vốn cho mục tiêu giam nghèo ơ các địa phương, dẫn đến một số xà trên địa bàn huyện sư dụng nguôn lực cho giam nghèo chưa hiệu quá (như chưa quan tâm bố trí vốn cho phát triển sán xuất, nặng về đầu tư cơ sờ hạ tầng; chưa có cơ chế về đấu thầu cộng đồng để tăng cường sự tham gia của người dân...), về vốn đê thực hiện các chính sách giám nghèo, trong nhừng năm qua, đà có nhiều chính sách giam nghèo được bồ sung, ban hành, điều chinh mức hồ trợ, giúp người nghèo tiếp cận tốt hơn các nhu cầu cơ bán, tối thiêu về y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch...; tuy nhiên hiện có quá nhiều chính sách (khoáng trên 70 chính sách hồ trợ cho hộ nghèo, đồng bào DTTS), dẫn đên sự chồng ghép, chia cắt, manh mún, hạn chế khá năng tác động, làm chuyên biến rõ nét về đời sống cùa người nghèo

- Thừ ba, một số cấp ủy, chính quyền trong lành đạo, chi đạo điều hành chưa tốt, việc xây dựng và ban hành chương trình giam nghèo, đào tạo nghề, giai quyết việc làm tính khả thi không cao, việc tô chức điều tra xác định hộ

nghèo, hộ cận nghèo cũng còn một vài nơi không đám báo theo quy trình, tiến độ, thời gian. Cán bộ theo dõi công tác giam nghèo tại các xã kiêm nhiệm thường xuyên biến động, thay đồi người liên tục nên chưa thực hiện tốt vai trò tham mưu một số cán bộ ớ cơ sớ chưa quan tâm đúng mức đến công tác giam nghèo nên công tác tuyên truyền, vận động đường lối chu trương cua Đáng và Nhà nước chưa đến người dân; việc triển khai thực hiện các chính sách, Chương trình giam nghèo chưa đến nơi, nên hiệu quá chính sách đem lại chưa

75

- cao.

- Trách nhiệm đối với công tác giam nghèo cua một số ngành và địa phương theo Quyết định phân công cua Huyện uy chưa được đồng bộ, thiếu sự phối kết hợp trong công tác tồ chức triển khai thực hiện cùng như giải pháp hồ trợ giam nghèo (Phòng tài nguyên - môi trường, Ban quán lý dự án đầu tư xây dựng huyện, Chi nhánh Vãn phòng đãng ký quyền sử dụng đất, Trung tâm vãn hóa thể thao).

- Thứ tư, quá trình triên khai thực hiện chính sách GNBV chu yếu được thực hiện theo hình thức từ trên xuống với nhừng cơ chế, chương trình, kế hoạch cứng nhắc theo ý chí của cấp ban hành, thiếu sự tham gia cùa người nghèo và chính quyền cơ sở trong việc xây dựng các chương trình, dự án giam nghèo (không có sự tham gia cua cộng đồng). Do vậy, nhiều chương trình, kế hoạch khi tô chức thực hiện lại không phù hợp với thực tế làm cho mục tiêu cùa chính sách chưa đạt được, giám sút lòng tin cùa người nghèo và gây lãng phí nguồn ngân sách của nhà nước.

- Thứ năm, sự tham gia của các tồ chức đoàn thề ớ địa phương chưa thực sự có hiệu qua, thậm chí nhiều địa phương, các tồ chức đoàn thể hoạt động tự phát hoặc tham gia với vai trò hồ trợ cho chính quyền mà chưa tích cực chù động tham gia sâu rộng vào quá trình thực hiện. Điều này làm giám vai trò xung kích cùa các tô chức đoàn thê nhân dân nhất là trong công tác vận động quần chúng nhân dân tham gia vào quá trình GNBV tại địa phương mình.

- Thừ sáu, công tác tuyên truyền cùa các cấp, các ngành và các xã chưa thường xuyên, chưa sâu, nhận thức cua người dân trong lĩnh vực giam nghèo còn hạn chế, một bộ phận nhân dân chưa ý thức tự vươn lên đề thoát nghèo, còn trông chờ, ý lại vào các chính sách hồ trợ cua Nhà nước.

- Thử bảy, có quá nhiều chính sách giam nghèo dẫn đến chông chéo trong thực hiện; nguồn lực bị dàn trai, phân tán, hiệu quá tác động đến đôi tượng thụ hường chưa cao, chưa rõ nét; mồi chính sách có một cơ chế quán lý riêng, nên việc lồng ghép các chính sách trên địa bàn nhằm mục tiêu giam nghèo bền vừng gặp nhiều khó khăn.

- Thứ tám, chưa có cơ chê đê nhân dân tham gia rộng rãi trong việc lựa chọn, xác định danh mục công trình đâu tư xây dựng. Đổi với các công trình có quy mô nho, kỳ thuật đơn giàn mà người dân trong xã có thể làm được thì chưa có cơ chế đê chu đầu tư tạo điều kiện cho nhân dân tham gia xây dựng, để tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, gẳn trách nhiệm của chính quyền xã và người dân đối với công trình được hường lợi.

- Thứ chín, đời sống cùa đại bộ phận người dân nói chung, người nghèo của huyện Phú Tân nói riêng còn thâp hơn so với mặt bằng chung cua tinh và cả nước, thu nhập thực tế cua người nghèo giam nhiều gây khó khăn cho người nghèo hương thụ các dịch vụ xã hội. Phần lớn lao động nghèo ớ các xã là làm nông nghiệp, nguồn thu từ sán xuất nông nghiệp là chính nhưng năng suât lao động thấp, thu nhập không cao, thiêu ôn định; việc ứng dụng khoa học kỳ thuật vào sản xuất chưa nhiều, cơ cấu cây trồng vật nuôi chuyên đôi chậm, có rất ít sàn phâm hàng hóa, tập quán canh tác còn lạc hậu, mang tính tự cấp, tự túc là chù yếu. Kết cấu hạ tầng tuy được đầu tư, song so với nhu cầu vẫn còn thiêu và chưa đồng bộ.

- Thứ mười, công tác kiểm tra, giám sát còn mang nặng tính chất hành chính. Thông tin mà hoạt động kiểm tra, giám sát cung cấp cho các cơ quan nhà nước có thấm quyền chưa đáp ứng đầy đu và kịp thời cho quá trình hoàn thiện chính sách. Chính điều này đà có ánh hường không nhó đến hiệu lực, hiệu qua cũng như đám bào sự phù hợp và bền vừng cùa chính sách trong quá trình thực hiện.

- Cuối cùng, chưa có cơ chế, chính sách động viên kịp thời, thỏa đáng nhừng thôn, xã có tốc độ giảm nghèo nhanh, vượt mục tiêu giám nghèo, nhừng hộ thoát nghèo, nhừng hộ làm ăn khá để khuyến khích người nghèo tự vươn lên thoát nghèo bền vừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện phú tân, tỉnh an giang (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)