- QUAN ĐIẾM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BÈN VŨNG Ỏ HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG
3.1. Quan điêm thực hiện chính sách giảm nghèo bền vũng ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang
GIẢM NGHÈO BÈN VŨNG Ỏ HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG
3.1. Quan điêm thực hiện chính sách giảm nghèo bền vũng ở huyệnPhú Tân, tỉnh An Giang Phú Tân, tỉnh An Giang
- Huyện đà huy động nguồn lực và tổ chức thực hiện các chi tiêu cua chương trình xóa đói giam nghèo theo chi đạo của Chính phu và hướng dẫn chuyên môn cùa các Bộ ngành. Huyện đà phân công, phân cấp rõ trách nhiệm cua từng cấp và các ban, ngành cùng cấp trong việc tổ chức thực hiện chương trình theo nguyên tấc tăng cường phân cấp cho cơ sớ và đề cao tinh thần trách nhiệm. Cấp tinh chịu trách nhiệm tồng thề, cấp huyện tồ chức thực hiện.
- Kế hoạch số 72/KH-UBND, ngày 17/2/2017 cùa ủy ban nhân dân tỉnh An Giang triển khai thực hiện Chỉ thị số 01/CT-TTg về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giam nghèo bền vừng giai đoạn 2016-2020. Từ giái quyết cho hộ nghèo vay vốn làm ăn chuyển sang giúp phương tiện mưu sinh, dạy nghề, chuyển giaơ khoa học kỳ thuật, giúp người nghèo biết cách tự tạo việc làm. Tinh đà tập trung thực hiện các mục tiêu cơ bán để cho người nghèo từng bước ổn định cuộc sống như: Y tế, giáo dục, nhà ờ, trợ cấp xã hội, miền giam thuế... để họ tự lực nâng dần mức thu nhập cho bàn thân và gia đình.
- Chương trình giam nghèo, tăng hộ khá do tinh An Giang triển khai qua 4
giai đoạn (1992-2003, 2004-2008, 2009-2015, 2016-2020) với 7 lần nâng chuân hộ nghèo theo tiêu chí thu nhập. Từ mức đầu tiên cùa giai đoạn 1 là 3 triệu đồng/người/năm, đến nay chuân hộ nghèo được nâng lên với mức thu nhập bình quân đầu người từ 16 triệu đồng/người/nãm, hộ cận nghèo là 21 triệu đồng/người/năm, cao gấp 3 lằn chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015.
- Giai đoạn 2016-2020: Huyện đà tồ chức triên khai rà soát hộ nghèo và hộ cận nghèo theo hướng chuyển đồi phương pháp tiếp cận dơ lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều với tiêu chí thu nhập chuẩn hộ nghèo (là hộ có thu
85
- lừ 21 triệu đồng/người/năm đến 28 triệu đồng/người/năm) và tiêu
chí về mức
độ thiếu hụt cùa 05 chiều nghèo (các dịch vụ xã hội cơ bán): giáo dục và đào
tạo; y tế; việc làm và báo hiêm xã hội; điều kiện sống; tiêp cận thông tin theo
chi đạo cùa Ưỷ ban nhân dân tinh An Giang.
- Từ nhừng chủ trương cụ thề cúa tình An Giang, huyện Phú Tân đà chu động xây dựng Chương trình hành động, Nghị quyết của Đàng bộ huyện thực hiện Nghị quyết của Tinh úy về đấy mạnh thực hiện xóa đói giam nghèo ờ cấp huyện và triển khai đến tận cơ sờ, đồng thời đề ra các mục tiêu, chi tiêu về giám nghèo để phấn đấu, nhừng vấn đề bức xúc như thực hiện về y tế, giáo dục, tín dụng, dạy nghề, giái quyết việc làm... cho người nghèo được lập đến xã - ấp; xây dựng cơ chế dạy nghề gắn với cho vay vốn tạo việc làm tại chồ và đưa lao động đi làm việc ơ các khu công nghiệp ngoài tinh để tăng thu nhập cho người lao động.
- Huy động các nguồn lực từ Trung ương đến địa phương để đầu tư các dự
án thuộc chương trình giam nghèo (dạy nghề, truyền thông, giám sát, đào tạo, trợ giúp pháp lý, khuyến nông...). Đầu tư các dự án thuộc chương trình 135 cho vùng đồng bào dân tộc, hồ trợ y tế cho người nghèo, vốn tín dụng từ Ngân hàng chính sách xà hội cho người nghèo.
- Các địa phương đà huy động và phối hợp các nguồn lực cúa các chương trình với nhau để lồng ghép vào chương trình giam nghèo, cấp cơ sở chú trọng trong việc dạy nghề giái quyết việc làm, hồ trợ tín dụng, tập huấn chuyển giao khoa học công nghệ đề giám nghèo. Đồng thời thực hiện đầy đu và kịp thời các chính sách hồ trợ cho người nghèo về y tế, giáo dục, tín dụng, báo trợ xã hội...
- Ngoài ra, Mặt trận Tồ quốc và các tồ chức đoàn thể tham gia thực hiện
công cuộc xóa đói giám nghèo. Mồi tổ chức trực tiếp tham gia vào một hoặc hai vấn đề cụ thể. Nhà nước có cơ chế đề tồ chức, đoàn thể tham gia thực hiện có hiệu qua; Tính liên kết cộng đồng trong Chương trình xóa đói giam nghèo ngày càng cao và chặt chè thông qua mô hình do các đoàn thế tồ chức như nhóm tương trợ tiết kiệm, tự nguyện góp vốn, tích luỹ nguồn quỳ để dành hồ
81 1
- qua hồ trợ hiện vật và tiền. Tuy nhiên, không phái người nghèo nào cùng nắm bất được cơ hội đó để thoát nghèo, mà có nắm bắt được cũng chưa đu đề giam nghèo bền vừng. Do đó, các chính sách trong thời gian tới cần tạo cơ hội theo hướng để họ có được một công việc làm ăn lâu dài, hiệu quá.
- Trong khâu cụ thể hóa chính sách chú trọng đến các hoạt động hướng dẫn phương thức làm ăn, tạo ra cơ chế thuận lợi để người nghèo có nhiều cơ hội tham gia và tham gia có hiệu quá, chất lượng vào các hoạt động kinh tế - xà hội ơ địa phương như phát triển thị trường lao động và việc làm; phát triển ngành chế biến nông sản; hồ trợ giống, vật tư, khoa học công nghệ, bao tiêu sản phấm cho nông dân...
- Tạo cơ chế phôi hợp giừa chính quyền tinh, huyện, xã trong việc xây dựng kế hoạch thực hiện. Câp xà là câu nối giừa huyện và các đơn vị thôn, bàn đê triên khai các hoạt động sán xuất và đời sống cho các thôn, bàn và người dân. Ban phát triển xà được thành lập để thống nhất kế hoạch hoạt động và trợ giúp cho ban phát triên thôn, bàn triên khai các hoạt động hội thao, tập huấn, quán lý và kiểm tra, giám sát tài chính, báo cáo và đánh giá các hoạt động, kiên nghị lên cấp trên hoặc giái quyết kịp thời các kiên nghị, thắc mắc cua người dân theo thâm quyền được phân công, cấp huyện, là đầu mối xây dựng kế hoạch theo nhu cầu, đề nghị cùa cấp xã và tô chức triên khai thực hiện kế hoạch, điều phối và phân bô các nguồn lực, kiêm tra giám sát việc thực hiện theo kế hoạch của cấp xã cấp tinh, chịu trách nhiệm toàn bộ về phê duyệt kế hoạch, lựa chọn, lồng ghép các chương trình, huy động điều phối và sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước được phân bồ cho tinh. Cụ thể hóa cơ chế chính sách cho phù hợp với địa phương mình đồng thời tồ chức kiềm ra, đánh giá và giám sát việc thực hiện hàng tháng, hàng quý, hàng năm và giài quyết các vướng mắc phát sinh lừ cơ chế chính sách cùa địa phương cùng như cùa các cơ quan trung ương trên địa bàn tinh.