Nguyên nhăn của nhũng hạn chế, bắt cộp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện phú tân, tỉnh an giang (Trang 60 - 66)

- Bảng 2.7 Kết quả sau khi thực hiện chính sách giảm nghèo

2.3.3. Nguyên nhăn của nhũng hạn chế, bắt cộp

- - Huyện Phú Tân là một huyện nghèo của tinh, xuất phát diêm về kinh tế - xã hội thâp. Cơ sớ vật chât, kỹ thuật phục vụ cho sán xuât và đời sống còn nhiều khó khăn; nguồn lực cho đầu tư phát triền hạn chế. Là địa bàn xa trung

77

- tâm nên hạn chê trong việc tiếp cận tiến bộ khoa học, kỹ thuật và

việc trao

đồi, lưu thông hàng hóa. Địa hình phức tạp, chia cắt, nhiều xã, thôn, bàn bị

cách trớ bơi đồi núi, sông suối, nên khó khăn trong việc tiếp cận thông tin thị

trường, các yếu tố đầu vào cho sán xuất và giao lưu, trao đôi hàng hoá, nguồn

vốn đầu tư cho chương trình giái quyết việc làm, giam nghèo còn hạn chế, chú yếu là vốn ngân sách Trung ương, cùa tỉnh, vốn lồng ghép vận động nhiều chính sách chu yếu mang tính hồ trợ, trong khi đó chính sách đầu tư tạo

việc làm, tạo sinh kế cho người nghèo, người lao động hạn chế, chưa tạo sự

đột phá trong thực hiện chương trình.

- Một số chương trình hồ trợ chơ người nghèo như hồ trợ về giống cây, con giống, phân bón bằng hình thức cấp tiền cho các địa phương mua cấp chơ người nghèo không phát huy hiệu quá. Thực tế cho thấy người dân luôn trông chờ ỷ lại vào cấp phát, nên khi không còn sự hồ trợ này thì lại quay về như trước đây. Nên có cơ chế khuyến khích, hồ trợ cho người dân chù động sán xuất các loại giống cây trồng, vật nuôi, không nên mua cấp phát như hiện nay. Mặt khác, khi mua cấp như vậy dề dẫn đến tình trạng “lợi ích nhóm” làm chênh lệch giá cao so với thị trường, chất lượng không dam báo, gây làng phí.

- - Sự lành đạo, chí đạo, năng lực cụ thể hóa và tồ chức thực hiện Nghị quyết cùa cấp ủy, chính quyền huyện thiêu nhạy bén. Một số chương trình, đề án, kế hoạch trọng điếm triển khai chưa quyết liệt, hiệu qua chưa cao. Trong chi đạo, điều hành có mặt còn lúng túng, thiếu các giai pháp đồng bộ. cấp úy Đáng và chính quyền cơ sờ một số nơi chưa nhận thức được xóa đói giam

nghèo là nhiệm vụ trọng tâm trong phát triên kinh tế - xã hội; do đó, chưa quan tâm đúng mức và chưa điều hành quyết liệt đối với công tác giam nghèo và giái quyết việc làm; có nơi khoán trắng cho cán bộ giám nghèo. Sự phối hợp giừa các ban ngành, đoàn thê câp huyện và giừa cấp huyện với cấp xã trong thực hiện Chương trình giàm nghèo có nơi thiếu đồng bộ, chưa chặt chẽ. Một số nơi chưa đề ra các chương trình, kế hoạch, đề án phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với thực tiền địa phương; chưa tranh thu tốt các nguồn lực phục vụ đầu tư phát triển; tư tường sàn xuất nhò, bao thù, trì trệ, trông chờ ý

79

- lại trong một bộ phận cán bộ, đang viên và nhân dân chậm được

khắc phụ;

chưa phát huy tiềm năng thế mạnh sẵn có để đạt được mục tiêu giám nghèo.

- Công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho người dân trong việc học nghề, tự tạo việc làm để tự thoát nghèo chưa lan tỏa rộng khắp. Ý thức tự vươn lên cùa một số hộ nghèo chưa cao, một số còn lười lao động; một số gia đình đông con và có nhiều người ăn theo, một số hộ do già cá neo đơn, ốm đau tàn tật... Tư tường trông chờ, ý lại vào nhà nước còn khá phồ biến, vần còn tình trạng người dân chưa muốn thoát nghèo.

- Sự tham gia cua các tổ chức đoàn thể ơ địa phương chưa thực sự có hiệu qua, thậm chí nhiều địa phương, các tồ chức đoàn thể hoạt động tự phát hoặc tham gia với vai trò hồ trợ cho chính quyền mà chưa tích cực chù động tham gia sâu rộng vào quá trình thực hiện. Điều này làm giàm vai trò xung kích của các tổ chức đoàn thể nhân dân nhất là trong công tác vận động quằn chúng nhân dân tham gia vào quá trình giam nghèo tại địa phương mình.

- Công tác quan lý nhà nước còn nhiều hạn chê. Chưa có nhiều hình thức biểu dương, khen thương kịp thời hoặc các biện pháp đề nhân rộng các mô hình cá nhân, tập thê tiêu biêu trong thoát nghèo, làm tốt công tác giam nghèo, địa phương (thôn, xã) có tốc độ giam nghèo nhanh, vượt mục tiêu giam nghèo, xã thoát nghèo, hộ nghèo, xã hoàn thành mục tiêu ra khoi danh sách đặc biệt khó khăn. Nhận thức về công tác giám nghèo ờ một số câp xã trên địa bàn huyện còn hạn chê, thê hiện qua việc xây dựng mục tiêu, giái pháp giam nghèo hằng năm chưa sát với điều kiện cụ thề địa phương.

- Công tác tô chức thực hiện ơ một số xà trên địa bàn huyện còn hạn chế: quán lý hộ nghèo nhiều nơi chưa chặt chẽ, chế độ thông tin báo cáo chưa đầy đủ; việc triên khai thực hiện còn lúng túng, thiêu sự phối hợp đông bộ giừa các ngành, các cấp. Ban chi đạo giám nghèo từ huyện đến xã chưa hoạt động thường xuyên, chưa kịp thời sơ kết, tồng kết đánh giá kết qua hoạt động; có nơi hoạt động chưa hiệu quả, chưa tích cực tham mưu hoặc tham mưu

chưa tốt cho Ưỷ ban nhân dân cùng cấp về công tác giàm nghèo.

81

- cấp còn hạn chế, công việc chủ yếu do cơ quan thường trực

(ngành lao động)

đám nhiệm. Ban chi đạo và bộ máy giúp việc chưa được bố trí kinh

phí riêng

đê hoạt động, phái sử dụng từ nguồn kinh phí chi thường xuyên cùa

ngành lao

động nên gặp nhiều khó khăn. Đội ngũ công chức phụ trách công

tác giàm

nghèo các cấp từ câp huyện đến câp xã hầu hết là kiêm nhiệm,

thường xuyên

thay đồi, năng lực chuyên môn không đồng đều nên việc triển khai

thực hiện

chính sách gặp nhiều hạn chế, chưa đáp ứng tôt yêu cầu đề ra.

- - Tỳ lệ giám nghèo ngày càng khó, số hộ nghèo còn lại thường là nhừng hộ rất khó khăn, do nhừng nguyên nhân đặc thù như thiếu đất sán xuất nhưng khó chuyên đôi sang nghề phi nông nghiệp, khó liếp cận vốn cúa các tô chức tín dụng, gia đình ít lao động, ốm đau, bệnh tật. Trình độ dân trí thấp, trình độ canh tác lạc hậu, kha năng tiếp cận các chu trương, chính sách, khoa học kỹ thuật mới còn hạn chế; năng lực quan lý kinh tế hộ gia đình hạn chế; không có khá năng tự giai quyết các vấn đề vướng mẳc, tranh chấp kinh tế có liên quan đến pháp luật, nên thường chịu thiệt thòi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện phú tân, tỉnh an giang (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)