Cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến văn húa cụng sở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa công sở tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại chức (Trang 32 - 43)

7. Kết cấu của luận văn

1.4. Cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến văn húa cụng sở

Văn húa cụng sở trong cỏc cơ quan hành chớnh núi chung và cỏc đơn vị sự nghiệp thuộc bộ nhƣ cỏc trƣờng đào tạo, bồi dƣỡng chịu sự tỏc động của

nhiều nhõn tố, từ cỏc nhõn tố khỏch quan nhƣ điều kiện phỏt triển kinh tế - xó hội; cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của dõn tộc tới cỏc nhõn tố chủ quan nhƣ trỡnh độ nhận thức của đội ngũ CBCC, vị thế hay “thƣơng hiệu” của cơ quan, mức độ hiện đại húa cụng sở… Việc xem xột, nghiờn cứu làm rừ nội dung của cỏc nhõn tố trờn là rất cần thiết để cú thể phỏt huy cỏc tỏc động tớch cực, hạn chế những tỏc động tiờu cực, gúp phần xõy dựng và nõng cao văn húa cụng sở trong cỏc cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng.

1.4.1. Yếu tố khỏch quan

1.4.1.1. Tỏc động của truyền thống văn húa

Truyền thống văn húa đƣợc coi là gien di truyền văn húa của mỗi dõn tộc khi đƣợc hỡnh thành thỡ truyền thống đú mang tớnh bền vững và cú chức năng định hƣớng, đỏnh giỏ, điều chỉnh hành vi của cỏ nhõn, cộng đồng. Mỗi cỏn bộ, giảng viờn trong bộ mỏy nhà nƣớc đều xuất thõn từ cỏc thành phần khỏc nhau trong xó hội, điều đƣơng nhiờn là họ sẽ mang những nột đặc trƣng của nền văn húa xó hội vào trong cụng sở, nơi mà họ đang làm việc. Do đú, truyền thống văn húa làng xó sẽ cú những tỏc động ảnh hƣởng nhất định đến việc hỡnh thành văn húa cụng sở. Văn húa giữa cỏc vựng miền cũng cú sự khỏc biệt rừ rệt. Miền Bắc, miền Trung quanh năm phải đối đầu với thiờn tai: Lụt lội, hạn hỏn, bóo tố, ẩm thấp, dịch bệnh … cuộc sống của ngƣời dõn lỳc nào cũng phải tớnh toỏn, chắt chiu, dành dụm. Cũn miền Nam do điều kiện thiờn nhiờn ƣu đói, mƣa thuận giú hũa nờn con ngƣời cũng trở nờn phúng khoỏng trong sinh hoạt hàng ngày. Con ngƣời là sản phẩm của hoàn cảnh, vỡ thế, mụi trƣờng tự nhiờn ấy cũng gúp phần hỡnh thành tõm lý, tỡnh cảm, nhận thức (lý trớ) của con ngƣời Việt Nam.

Sự khỏc biệt ấy cũng ảnh hƣởng đến việc thực thi cụng vụ. Về thủ tục phỏp lý, giấy phộp và cỏc vấn đề liờn quan tới cơ quan chức năng, ở đõu cũng cú những điểm tớch cực, tiờu cực riờng nhƣng ở miền Nam thƣờng thỡ làm

đỳng luật, tỡm đỳng ngƣời và đúng tiền đỳng quy định thỡ sẽ làm đƣợc suụn sẻ. Trong khi ở miền Bắc, do sự phức tạp của bộ mỏy quản lý, cộng với một số nguyờn nhõn khỏc, mà những vấn đề này đụi khi đũi hỏi phải cú mối quan hệ tốt thỡ khú đến mấy cũng làm đƣợc. Quy định về phỏp lý ở hai miền cũng cú những điểm khỏc nhau đũi hỏi chỳng ta phải tỡm hiểu trƣớc. Vớ dụ vấn đề treo “biển quảng cỏo” ở Thành phố Hồ Chớ Minh rất hạn chế, nhất là ở những quận trung tõm và trong tƣơng lai sẽ bị cấm. Trong khi đú, ở Hà Nội, nếu bạn cú mối quan hệ tốt, cú thể treo “biển quảng cỏo” ở những vị trớ “khụng tƣởng”. Ở Thành phố Hồ Chớ Minh vốn nhiều sự kiện lớn nhỏ, ngƣời tham gia thƣờng trụng đợi một cỏi gỡ đú “hay hay, lạ lạ” làm động lực thỳc đẩy họ đến tham gia. Ngay cả ở cỏc sự kiện nhƣ: Hội nghị khỏch hàng, họp bỏo, những điểm nhấn ấn tƣợng luụn gõy cho họ sự thớch thỳ và nhớ lõu. Chớnh vỡ thế cú nhiều cụng ty sẵn sàng chi thờm nhiều tiền cho cỏc màn “giải trớ” này. Cũn ở Hà Nội và cỏc tỉnh phớa Bắc, cỏc sự kiện thu hỳt ngƣời tham gia, thƣờng phải gắn kốm những lợi ớch cụ thể nào đú, vớ dụ đƣợc nhận quà, đƣợc thử miễn phớ, mua sản phẩm giỏ rẻ… sẽ cú cơ hội thu hỳt ngƣời tham gia nhiều hơn. Ngƣời miền Bắc cũng ớt thớch mua vộ, đặt chỗ trƣớc để tham gia sự kiện,vỡ họ thƣờng e ngại biết đõu lỳc đú bận việc, trời mƣa... lại khụng đi đƣợc trong khi ở miền Nam ngƣời ta thƣờng đổ xụ mua vộ, đặt chỗ trƣớc vỡ sợ mất phần văn húa, tập quỏn cũng là điều quan trọng cần lƣu ý khi bạn tổ chức sự kiện ở hai miền. Vớ dụ ngƣời miền Nam cú xu hƣớng thớch cỏc trũ đỏ đen, trụng đợi vào vận may, cho nờn cỏc tiết mục thẻ cào, bốc thăm, quay số… thƣờng gõy hứng thỳ cho họ. Cũn ngƣời miền Bắc thỡ chuộng sự chắc chắn, cứ đến tham dự mà cầm chắc cú quà mang về là hấp dẫn. Trong cỏc tiết mục hoạt nỏo, trũ chơi, ngƣời Nam thƣờng cởi mở và hƣởng ứng nhiều hơn trong khi ngƣời Bắc khỏ trầm và cú xu hƣớng thu mỡnh lại. Vai trũ của ngƣời dẫn chƣơng trỡnh lỳc này rất quan trọng trong việc khuyến khớch ngƣời tham dự tham gia vào việc làm núng chƣơng trỡnh.

Những khỏc biệt trờn đõy chỉ là những tiểu tiết nhƣng lại khỏ quan trọng giỳp nhà tổ chức sự kiện cú chớnh sỏch thu hỳt khỏch phự hợp. Cũn rất nhiều những điểm khỏc biệt khỏc mà đi vào từng sự kiện cụ thể chỳng ta mới thấy đƣợc. Đầu tƣ vào việc lắng nghe, tỡm hiểu để cung cấp một dịch vụ tổ chức sự kiện phự hợp với mỗimiền chớnh là một nhiệm vụ khú khăn nhƣng khụng kộm phần thỳ vị cho bất kỳ nhà tổ chức sự kiện nào muốn mở rộng tầm hoạt động của mỡnh trong cả nƣớc.

Bờn cạnh đú, quỏ trỡnh hỡnh thành của văn húa tổ chức chịu ảnh hƣởng của một số yếu tố nhƣ văn húa dõn tộc, văn húa vựng, văn húa ngành nghề. Văn húa cụng sở Việt Nam trƣớc nhất chịu sự ảnh hƣởng sõu sắc của văn húa dõn tộc - văn húa của một nền nụng nghiệp lỳa nƣớc, hay văn húa làng (Nguyễn Văn Thõm, 2003; Trần Thị Thanh Hà, 2001). Văn húa cụng sở của Việt Nam đƣợc tận hƣởng một loạt khớa cạnh tớch cực của “Văn húa làng” nhƣ chỳ trọng sự cõn bằng, tế nhị, kớn đỏo và tinh thần đựm bọc. Chớnh kiểu văn húa nờu trờn, là một phần cơ sở cho kỹ thuật hành chớnh nhƣ bỏ phiếu kớn tớn nhiệm. Khớa cạnh tiờu cực cú thể cú của “Văn húa làng” đối với việc hỡnh thành và phỏt triển văn húa cụng sở. Cú thể kể ra một vài vớ dụ: Thứ nhất, sự thiờn về xỳc cảm hơn là lý trớ, sự mềm dẽo, linh hoạt trong ứng xử hàng ngày cú thể dẫn đến cỏch hành động khụng nguyờn tắc, tựy tiện; thỏi độ tế nhị, kớn đỏo, khụng lộ liễu cú thể là lý do sự phổ biến của cỏc tin đồn, bỡnh luận khụng chớnh thức. Thứ hai, việc coi trọng tỡnh nghĩa quỏ mức cú thể dẫn đến sự thiếu dứt khoỏt và vi phạm nguyờn tắc trong xử lý cụng việc, nhất là liờn quan đến cụng tỏc cỏn bộ; đồng thời là cỏch giao tiếp thõn mật, xuồng xó (xƣng hụ kiểu chỳ - mày, chỳ - anh; ụng - tụi) và thớch gặp gỡ những nơi khụng chớnh thức (trong phũng làm việc thỡ bàn chuyện bia, ra ngoài quỏn bia thỡ bàn cụng việc); trang phục thỡ tựy tiện phúng tỳng. Những yếu tố này làm cho quỏ trỡnh chuẩn mực húa hành vi trong giao tiếp cụng vụ trở nờn khú khăn hơn rất

nhiều. Theo Nguyễn Văn Thõm (2003) thỡ cỏc thủ tục, phƣơng phỏp quản lý đỳng bài bản khụng đƣợc đỏnh giỏ cao.

Trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của mỗi dõn tộc, mỗi ngƣời, mỗi nghề nghiệp lại cú những đặc thự khỏc nhau và thể hiện khỏc nhau mà thành đa dạng ứng xử. Mỗi vựng địa lý, mỗi quốc gia, mỗi nƣớc lại hỡnh thành cỏi riờng trong cỏi chung của con ngƣời. Chẳng hạn, ngƣời phƣơng Tõy chỳ trọng đến tớnh cỏch, hành vi giao tiếp. Cũn ngƣời phƣơng Đụng chỳ trọng đến nội tõm và ý thức giao tiếp ... tất cả đều cú cỏi hay và cỏi chƣa hay vỡ thế phải rốn luyện năng lực mới cú đƣợc văn húa giao tiếp và phải nỗ lực mới thành giao tiếp cú văn húa.

Văn húa cỏc tổ chức Nhật Bản, kể cả tổ chức hành chớnh thƣờng đề cao tinh thần đồng đội, ở đú, vai trũ, ảnh hƣởng và tiếng núi của nhúm quan trọng hơn cỏ nhõn; trong khi yếu tố tự quản cỏ nhõn, sự tự tin và ảnh hƣởng cỏ nhõn lại đƣợc chỳ trọng hơn văn húa của nhiều tổ chức ở Mỹ. Văn húa vựng Nam Á thỡ đặc thự ở sự nộ trỏnh những đối mặt căng thẳng, trỏnh đƣa ra những lời chỉ trớch mạnh, tõm sự và bỡnh luận chỉ chấp nhận trong nhúm bạn bố thõn thiết; và “thể diện” là vấn đề cực kỳ quan trọng cho nờn ngƣời ta nộ trỏnh cỏc tỡnh huống cú thể làm ai đú “mất mặt”. Tuy nhiờn, việc hiểu biết, học hỏi và tiếp thu kinh nghiệm nƣớc ngoài trong lĩnh vực hoàn thiện văn húa cụng sở cần tớnh đến những sỏng kiến thành cụng ở khu vực, hoặc tổ chức này nhƣng cú thể thất bại ở một tổ chức, hay khu vực khỏc.

1.4.1.2. Tỏc động của du nhập văn húa nƣớc ngoài

Trong xu thế toàn cầu húa hiện nay, chỳng ta chống ỏp đặt mụ hỡnh văn húa và lối sống nƣớc ngoài vào nƣớc ta. Nhƣng đồng thời, chỳng ta cũng chống xu hƣớng kỳ thị, chối bỏ văn húa nƣớc ngoài. Xu thế toàn cầu húa đem lại thời cơ để chỳng ta cú thể lựa chọn, chủ động tiếp nhận những giỏ trị tiến bộ của thời đại để làm giàu cho nền văn húa dõn tộc, đồng thời chỳng ta cũng

cần chống lại những tỏc động tiờu cực do xu thế toàn cầu húa đƣa lại. Việc mở cửa khụng thể tạo ra tiờu cực mà trỏi lại chớnh là nhằm tạo điều kiện cho nƣớc ta thu hỳt những tinh hoa văn húa thế giới, tranh thủ kỹ thuật phƣơng Tõy. Nhƣng đối với những ngƣời thiếu bản lĩnh và tƣ duy độc lập thỡ việc mở cửa lại là cơ hội để thõm nhập lối sống phƣơng Tõy và những loại văn húa độc hại. Trong lĩnh vực văn húa, sự tỏc động của xu thế toàn cầu húa cũng tỏc động vào nƣớc ta mạnh mẽ theo cả hai chiều thuận - nghịch khỏc nhau, đem đến những mặt tớch cực, cũng nhƣ mặt tiờu cực đối với nền văn húa dõn tộc. Những mặt tớch cực của nú thể hiện ở việc gúp phần nõng cao trỡnh độ tƣ duy khoa học của xó hội cụng nghiệp, thể hiện ở việc phổ biến cỏc giỏ trị văn húa cựng cỏc hoạt động và loại hỡnh văn húa mới phục vụ cho việc nõng cao đời sống tinh thần của nhõn dõn. Đồng thời, mặt trỏi của nú là truyền bỏ lối sống tiờu thụ và hƣởng lạc, làm xuất hiện nhiều tệ nạn xó hội nhƣ: Nạn ma tỳy, mại dõm, cờ bạc, bạo lực xó hội, thậm chớ làm nảy sinh sự bất ổn định trong lĩnh vực tụn giỏo và dõn tộc. Điều này cũng làm ảnh hƣởng đến việc xỏc định hệ thống giỏ trị, niềm tin của văn húa cụng sở.

1.4.1.3. Tỏc động của mụi trƣờng phỏp luật

Cú thể núi hoạt động quản lý của cỏc tổ chức nhà nƣớc phải đƣợc tiến hành theo phỏp luật và bằng phỏp luật, khụng thể giải quyết tựy tiện. Vỡ vậy, văn húa tổ chức hành chớnh nhà nƣớc mang tớnh phỏp trị, cỏc hoạt động đều dựa trờn cơ sở phỏp luật, thụng qua những thủ tục, chớnh sỏch và quy trỡnh chuẩn. Theo phỏp luật thỡ bản thõn bộ mỏy nhà nƣớc và giảng viờn nhà nƣớc cũng phải tuõn thủ theo phỏp luật. Qua cỏch thức thành lập hay địa vị phỏp lý, cho đến tổ chức và hoạt động của cỏc trƣờng đào tạo, bồi dƣỡng cũng đƣợc xỏc định dựa trờn cơ sở cỏc văn bản luật (Hiến phỏp, luật, văn bản dƣới luật). Bằng phỏp luật cú nghĩa bộ mỏy hành chớnh nhà nƣớc sử dụng cụng cụ phỏp luật để quản lý xó hội. Quản lý theo phỏp luật và bằng phỏp luật đũi hỏi sự minh bạch, cụng khai húa cỏc thể chế, chớnh sỏch, cỏc thủ tục, quy trỡnh làm việc.

Việc thực hiện tốt quy chế văn húa cụng sở, về bản chất là việc sử dụng phỏp luật để tỏc động vào văn húa cụng sở. Phỏp luật cú giỏ trị riờng của nú nhƣng phỏp luật cũng tạo ra cỏc giỏ trị, chuẩn mực cho văn húa cụng sở. Vai trũ của phỏp luật là thỳc đẩy quỏ trỡnh hỡnh thành, củng cố, phổ biến cỏc giỏ trị, chuẩn mực của văn húa cụng sở, phỏt huy tỏc dụng một cỏch rộng rói và thống nhất trong hệ thống cụng sở. Phỏp luật chớnh là cầu nối cho việc tiếp nhận, chuyển húa cỏc tinh hoa văn húa cụng sở của nƣớc ngoài vào Việt Nam. Vỡ vậy, khi bàn về vai trũ của quy chế văn húa cụng sở nghĩa là vai trũ của nú đối với đời sống cụng sở.

Văn húa truyền thống của Việt Nam đề cao tớnh cộng đồng, cỏi cỏ nhõn là cỏi thuộc về cộng đồng. Giỏ trị này cũng đƣợc đƣa vào và biểu hiện trong nhiều tổ chức Việt Nam. Vớ dụ, sỏng ra đến cơ quan, mọi ngƣời thƣờng ngồi cựng nhau ớt phỳt bờn ấm trà chuyện trũ về thế sự, hỏi thăm nhau ... rồi mới vào việc. Ai khụng tham gia cảm thấy khụng phải và dƣờng nhƣ sẽ cú khú khăn khi hũa nhập, chia sẻ trong cụng việc. Trỏi lại, văn húa cụng sở cỏc nƣớc phƣơng Tõy với thang giỏ trị đặc trƣng là tớnh kỷ luật, phỏp lý, tớnh chuyờn mụn cao. Ngƣời ta rất ớt quan tõm đến mối quan hệ riờng tƣ ngoài cụng sở của giảng viờn, trừ phi là những mối quan hệ đú ảnh hƣởng trực tiếp tới cụng vụ. Giảng viờn đƣợc tụn trọng nếu tuõn thủ nghiờm kỷ luật, đƣợc đỏnh giỏ cao nếu giỏi chuyờn mụn.

1.4.1.4. Điều kiện phỏt triển kinh tế - xó hội của quốc gia

Điều kiện phỏt triển kinh tế - xó hội của một quốc gia ảnh hƣởng, tỏc động đến việc hỡnh thành, xõy dựng cỏc giỏ trị văn húa, trong đú cú văn húa cụng sở. Kinh tế phỏt triển hay đi xuống đều ảnh hƣởng đến vấn đề xõy dựng văn húa cụng sở từ việc xõy dựng, hoạch định chớnh sỏch, xỏc định cỏc giỏ trị chuẩn mực cho đến cỏc nguồn lực dành cho tổ chức cụng sở văn minh, hiện đại, trang bị phƣơng tiện, điều kiện làm việc của CBGV… Ở quốc gia cú trỡnh

độ kinh tế - xó hội phỏt triển sẽ cú điều kiện dành nhiều nguồn lực hơn cho việc xõy dựng văn húa cụng sở. Việc đầu tƣ cỏc nguồn lực cũng đặt ra yờu cầu phải tăng cƣờng cụng tỏc quản lý, thực hiện cỏc biện phỏp tổ chức, điều hành cụng sở linh hoạt, thỳc đẩy sự hũa hợp giữa giảng viờn với tƣ cỏch là ngƣời lao động với cơ quan, đơn vị; nõng cao hiệu suất, chất lƣợng hoạt động của cỏc trƣờng đào tạo bồi duừng gúp phần đỏp ứng tốt hơn những đũi hỏi ngày càng cao của xó hội và ngƣời dõn.

Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc, phỏt triển nền kinh tế theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trƣờng đó tỏc động, đặt ra những yờu cầu mới đối với việc xõy dựng văn húa núi chung và văn húa cụng sở núi riờng. Phỏt triển kinh tế thị trƣờng luụn đặt vấn đề hiệu quả lờn hàng đầu, đũi hỏi cỏc cơ sở đào tạo bồi dƣỡng phải khụng ngừng cải tiến lề lối làm việc, đội ngũ giảng viờn phải cú năng lực, trỡnh độ, cú trỏch nhiệm với cụng việc, tận tụy giảng dạy tốt . Tuy nhiờn, nền kinh tế thị trƣờng cũng cú những mặt trỏi, nếu khụng cú biện phỏp khắc phục hiệu quả sẽ là điều kiện, mụi trƣờng làm nảy sinh những biểu hiện tiờu cực, phi văn húa trong đội ngũ giảng viờn nhƣ trự dập, tham nhũng, kốn cựa, bố phỏi gõy mất đoàn kết... gõy ra nhiều khú khăn và thỏch thức cho việc xõy dựng văn húa cụng sở văn minh, hiện đại.

1.4.2. Yếu tố chủ quan

1.4.2.1. Trỡnh độ, năng lực nhận thức của đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn

Trỡnh độ, năng lực nhận thức của cỏc cỏn bộ, giảng viờn đƣợc biểu hiện qua mức độ nắm vững kiến thức chuyờn mụn, nghiệp vụ, chức trỏch, quyền và nghĩa vụ của bản thõn; hệ thống cỏc quy tắc xử sự với cấp trờn, đồng nghiệp và với nhõn dõn… Trỡnh độ, năng lực nhận thức cũn biểu hiện thụng qua mức độ tự giỏc thực hiện cỏc quy chế, quy định làm việc của cơ quan, cỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa công sở tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại chức (Trang 32 - 43)