7. Bố cục của luận văn
1.2. Hình thức, thẩm quyền, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
các điệu kiện đó đều tốt thì chắc chắc hiệu quả của hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ sẽ tốt hơn, sự nghiêm minh của pháp luật đƣợc đề cao, trật tự an toàn giao thông từ đó cũng sẽ đƣợc giữ vững.
1.2. Hình thức, thẩm quyền, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ
1.2.1. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực giao thông đường bộ
1.2.1.1. Các hình thức xử phạt vi phạ g ực giao
ô g đường bộ
Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:
- Cảnh cáo;
- Phạt tiền;
- Tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn; - Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính (sau đây gọi chung là tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính);
Hình thức xử phạt cảnh cáo và phạt tiền chỉ đƣợc quy định và áp dụng là hình thức xử phạt chính.
dụng để vi phạm hành chính (sau đây gọi chung là tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính); trục xuất có thể đƣợc quy định là hình thức xử phạt bổ sung hoặc hình thức xử phạt chính.
Đối với mỗi vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính chỉ bị áp dụng một hình thức xử phạt chính; có thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung. Hình thức xử phạt bổ sung chỉ đƣợc áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính.
- Hình thức xử phạt cảnh cáo:
Đƣợc áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định thì bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hoặc đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do ngƣời chƣa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi thực hiện. Cảnh cáo đƣợc quyết định bằng văn bản.
- Hình thức phạt ti n:
Là hình thức xử phạt có tính chất nghiêm khắc hơn hình thức phạt cảnh cáo, vì hình thức này gây thiệt hại về vật chất cho ngƣời bị xử phạt. Đây là hình thức áp dụng phổ biến nhất để xử phạt.
Khi áp dụng hình thức phạt tiền, mức tiền phạt cụ thể đối với một hành vi vi phạm hành chính là mức trung bình khi tiền phạt quy định đối với hành vi đó, nếu vi phạm có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt có thể giảm xuống thấp hơn mức trung bình nhƣng không đƣợc giảm quá mức tối thiểu của khung tiền phạt. Nếu vi phạm có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt có thể tăng lên cao hơn mức trung bình nhƣng không vƣợt quá mức tối đa của khung tiền phạt [32,tr.37].
Cụ thể các quy định về mức phạt tiền đối với từng hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông thì đƣợc quy định rõ trong Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 của Chính phủ quy định về Xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ và đƣờng sắt, cụ thể tại Chƣơng 2 từ Điều 5 đến Điều 38 của Nghị định.
- Tước quy n sử dụng gi y phép, chứng chỉ hành ngh có thời hạn:
Tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn là hình thức xử phạt đƣợc áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng các hoạt động đƣợc ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề. Trong thời gian bị tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, cá nhân, tổ chức không đƣợc tiến hành các hoạt động ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề.
Theo quy định tại Nghị đinh số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 của Chính phủ quy định về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ và đƣờng sắt, thì tùy vào từng hành vi vi phạm thì sẽ tƣơng ứng với hình thức Tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn theo khoảng thời gian xác định.
- Tịch thu tang vật vi phạ ươ vi phạ ( au đây gọi chung là tang vậ
g được sử dụ g để ươ g n vi phạm hành chính):
Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính là việc sung vào ngân sách nhà nƣớc vật, tiền, hàng hoá, phƣơng tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính, đƣợc áp dụng đối với vi phạm hành chính nghiêm trọng do lỗi cố ý của cá nhân, tổ chức.
Bản chất của hình thức xử phạt này là tƣớc bỏ quyền sở hữu của cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính đối với vật, tiền hoặc phƣơng tiện đƣợc sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm hành chính và chuyển thành sở hữu Nhà nƣớc.
Việc tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ chỉ đặt ra khi tang vật, phƣơng tiện đó
đƣợc quy định trong Nghị đinh số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 của Chính phủ quy định về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ và đƣờng sắt. Cụ thể một số mức xử phạt liên quan đến hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phƣơng tiện nhƣ có thể đến trong Nghị định này nhƣ:
Tịch thu thiết bị phát tín hiệu ƣu tiên lắp đặt sử dụng trái quy định. Tịch thu phƣơng tiện.
Tịch thu đèn lắp thêm, còi vƣợt quá âm lƣợng. Tịch thu, biển số không đúng quy định.
Tịch thu phù hiệu (biển hiệu) đã hết giá trị sử dụng hoặc không do cơ quan có thẩm quyền cấp.
Tịch thu biển số, phƣơng tiện sản xuất, lắp ráp trái phép.
Tịch thu hóa chất độc hại, chất dễ cháy, nổ, hàng nguy hiểm, hàng cấm lƣu thông mang theo trên xe chở khách.
1.2.1.2. Bi n pháp khắc phục hậu quả g ực giao thông đường bộ
Nghị đinh số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 của Chính phủ quy định về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ và đƣờng sắt đã đƣa ra các quy định rất cụ thể cho từng hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ sẽ có những biện pháp khắc phục hậu quả tƣơng ứng, có thể kể ra đây một số các biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ đƣợc quy định trong Nghị định nhƣ sau:
- Buộc phải dỡ phần hàng hóa vƣợt quá giới hạn hoặc phải xếp lại hàng hóa theo đúng quy định.
- Buộc phải tháo dỡ các vật che khuất báo hiệu đƣờng bộ; thu dọn đinh, vật sắc nhọn, dây hoặc các vật cản khác và khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra.
-Buộc phải dỡ bỏ các công trình xây dựng trái phép, biển quảng cáo, di dời cây trồng trái phép, thu dọn rác, vật tƣ, vật liệu, chất phế thải, hàng hóa, máy móc, thiết bị, các loại vật dụng và khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra.
- Buộc phải thực hiện ngay các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông theo quy định.
- Buộc phải thực hiện ngay các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông theo quy định, khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra.
- Buộc phải bổ sung hoặc sửa chữa các biển báo hiệu bị mất, bị hƣ hỏng, khắc phục các hƣ hỏng của công trình đƣờng bộ.
- Buộc phải khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra.
- Buộc phải lắp đầy đủ hoặc thay thế thiết bị đủ tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật, tháo bỏ những thiết bị lắp thêm không đúng quy định.
- Buộc phải khôi phục lại tính năng kỹ thuật của thiết bị, lắp đầy đủ hoặc thay thế thiết bị đủ tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật.
- Buộc phải lắp còi có âm lƣợng đúng quy chuẩn kỹ thuật.
- Buộc phải lắp đầy đủ thiết bị hoặc khôi phục lại tính năng kỹ thuật của thiết bị hoặc thay thế thiết bị đủ tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật.
- Buộc phải khắc phục vi phạm, thu dọn vật liệu, rác, chất phế thải và khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra; nếu gây ô nhiễm môi trƣờng phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng.
- Buộc phải bố trí phƣơng tiện khác để chở số hành khách vƣợt quá quy định đƣợc phép chở của phƣơng tiện.
- Buộc phải hạ phần hàng quá tải, dỡ phần hàng vƣợt quá kích thƣớc quy định theo hƣớng dẫn của lực lƣợng chức năng tại nơi phát hiện vi phạm. - Buộc phải thực hiện đúng các quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm, bảo vệ môi trƣờng; nếu gây ô nhiễm môi trƣờng phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng.
- Buộc phải niêm yết, cung cấp đầy đủ các thông tin, tổ chức khám sức khỏe định kỳ, tập huấn nghiệp vụ cho lái xe và nhân viên phục vụ trên xe, lắp đặt hộp đèn “TAXI”, đồng hồ tính tiền cƣớc, thiết bị in hóa đơn, thiết bị giám sát hành trình trên xe theo đúng quy định.
- Buộc phải hạ phần hàng xếp vƣợt quá tải trọng cho phép chở của xe trong trƣờng hợp phƣơng tiện đƣợc xếp hàng chƣa rời khỏi khu vực xếp hàng.
- Buộc phải khôi phục lại nhãn hiệu, màu sơn ghi trong Giấy đăng ký xe; thực hiện đúng quy định về biển số, quy định về kẻ chữ trên thành xe và cửa xe; lắp đúng loại kính an toàn theo quy định.
- Buộc phải khôi phục lại hình dáng, kích thƣớc, tình trạng an toàn kỹ thuật ban đầu của xe và đăng kiểm lại trƣớc khi đƣa phƣơng tiện ra tham gia giao thông.
- Buộc phải thực hiện Điều chỉnh thùng xe theo đúng quy định hiện hành, đăng kiểm lại và Điều chỉnh lại khối lƣợng hàng hóa cho phép chuyên chở ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng theo quy định hiện hành trƣớc khi đƣa phƣơng tiện ra tham gia giao thông.
- Buộc phải hạ phần hàng quá tải, dỡ phần hàng quá khổ theo hƣớng dẫn của lực lƣợng chức năng tại nơi phát hiện vi phạm; nếu gây hƣ hại cầu,
đƣờng phải khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra.
- Buộc đƣa phƣơng tiện quay trở lại Khu kinh tế thƣơng mại đặc biệt, Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế.
1.2.2. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ đƣợc quy định tại Chƣơng IV của Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 của Chính phủ quy định về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ và đƣờng sắt.
1.2.2.1. Thẩm quy n xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các c p
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền: + Phạt cảnh cáo;
+ Phạt tiền đến 4.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ.
+ Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vƣợt quá mức xử phạt.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền: + Phạt cảnh cáo;
+ Phạt tiền đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ.
+ Tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn; + Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vƣợt quá mức xử phạt tiền.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: + Phạt cảnh cáo;
+ Phạt tiền đến 40.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ;
+ Tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
1.2.2.2. Thẩm quy n xử phạt của Công an nhân dân
- Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền: + Phạt cảnh cáo;
+ Phạt tiền đến 400.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ.
- Trạm trƣởng, Đội trƣởng có quyền: + Phạt cảnh cáo;
+ Phạt tiền đến 1.200.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ.
- Trƣởng Công an cấp xã, Trƣởng đồn Công an, Trạm trƣởng Trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất có quyền:
+ Phạt cảnh cáo;
+ Phạt tiền đến 2.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ;
+ Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vƣợt quá mức xử phạt tiền.
- Trƣởng Công an cấp huyện; Trƣởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát giao thông; Trƣởng phòng Công an cấp tỉnh gồm Trƣởng phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trƣởng phòng Cảnh sát trật tự,
Trƣởng phòng Cảnh sát phản ứng nhanh, Trƣởng phòng Cảnh sát giao thông, Trƣởng phòng Cảnh sát giao thông đƣờng bộ - đƣờng sắt; Thủ trƣởng đơn vị
Cảnh sát cơ động từ cấp đại đội trở lên, có quyền: + Phạt cảnh cáo;
+ Phạt tiền đến 8.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ.
+ Tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn; + Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vƣợt quá mức xử phạt tiền.
- Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền: + Phạt cảnh cáo;
+ Phạt tiền đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ.
+ Tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn; + Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vƣợt quá mức xử phạt tiền.
- Cục trƣởng Cục Cảnh sát giao thông, Cục trƣởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội có quyền:
+ Phạt cảnh cáo;
+ Phạt tiền đến 40.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ.
+ Tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
+ Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính;
1.2.2.3. Thẩm quy n xử phạt của Thanh tra chuyên ngành, Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đường thủy nộ địa
- Thanh tra viên, ngƣời đƣợc giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ có quyền:
+ Phạt cảnh cáo;
+ Phạt tiền đến 400.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ;
+ Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vƣợt quá mức xử phạt tiền;
- Chánh Thanh tra Sở Giao thông vận tải, Chánh Thanh tra Sở Tài
nguyên và Môi trƣờng, Chánh Thanh tra Cục Hàng không Việt Nam, Chánh Thanh tra Cục Hàng hải Việt Nam, Thủ trƣởng cơ quan quản lý đƣờng bộ ở khu vực thuộc Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam, Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Sở Giao thông vận tải, Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành của
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Tổng cục Môi trƣờng, Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam, Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Cục Đƣờng sắt Việt Nam, Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành của cơ quan quản lý đƣờng bộ ở khu vực thuộc Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam có quyền:
+ Phạt cảnh cáo.
+ Phạt tiền đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh