7. Bố cục của luận văn
3.4. Một số giải pháp mang tính tổ chức và kỹ thuật
Một là, tăng cƣờng đào tạo, nâng cao trình độ pháp luật, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ tuần tra kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đƣờng bộ trên địa bàn huyện Hữu Lũng. Thƣờng xuyên mở lớp tập huấn nhằm nâng cao trình độ kiến thức pháp luật, nghiệp vụ cho lực lƣợng cảnh sát giao thông trong hoạt động thanh tra kiểm soát và xử phạt vi hành chính trong lĩnh vực TTATGT. Nâng cao ý thức tự giác của cán bộ, chiến sĩ cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ xử phạt vi phạm hành chính là rất cần thiết. Củng cố lại việc tuyển chọn, đào tạo, bố trí cán bộ cảnh sát giao thông.
Hai là, sử dụng linh hoạt các hình thức tuần tra kiểm soát nhằm phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm và hoạt động của bọn tội phạm trên lĩnh vực giao thông đƣờng bộ thuộc địa bàn huyện Hữu Lũng. Cán bộ, chiến sĩ thực hiện nhiệm vụ tuần tra cần kết hợp hình thức tuần tra công khai với hóa trang. Đội Cảnh sát giao thông huyện Hữu Lũng cần sử dụng kết hợp với hình thức kiểm soát thông qua hệ thống giám sát, xử lý vi phạm TTATGT đƣờng bộ. Chủ động nắm tình hình để linh hoạt có kế hoạch huy động lực lực lƣợng Cảnh sát khác và Công an xã phối hợp với cảnh sát giao thông tham gia công tác xử phạt vi phạm trên các tuyên đƣờng huyện, đƣờng xã.
Ba là, tăng cƣờng trang bị phƣơng tiện, công cụ hỗ trợ và ứng dụng khoa học công nghệ thông tin vào hoạt động tuần tra và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đƣờng bộ trên địa bàn huyện Hữu Lũng. Đầu tƣ đổi mới các trang thiết bị kỹ thuật, phƣơng tiện, thông tin liên lạc để nâng cao khả năng phát hiện, xử lý những hành vi vi phạm. Tăng cƣờng, đầu tƣ mới các phƣơng tiện giao thông phục vụ hoạt động tuần tra có tốc độ cao, vũ khí, công cụ hỗ trợ cần thiết cho việc thực hiện các biện pháp
cƣỡng chế hành chính trong xử lý vi phạm. Ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ viễn thông, tin học vào công tác tuần tra giao thông.
Việc sử dụng các phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để phát hiện, ghi lại các hành vi VPHC trong lĩnh vực GTĐB, lấy đó làm tài liệu cơ sở để ra quyết định xử phạt thƣờng gọi là “phạt nguội”.
Vấn đề sử dụng phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để phát hiện, truy tìm và xử lý đối tƣợng VPHC trong lĩnh vực GTĐB đã đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới thực hiện từ lâu nhƣ ở Nhật Bản, Anh, Mỹ... Phƣơng pháp này thể hiện trình độ văn minh giao thông rất cao vì nó nhanh chóng phát hiện và xác định chính xác đối tƣợng vi phạm; giảm thiểu nguồn nhân lực CSGT có mặt trên đƣờng cùng với những thiệt hại, rủi ro có thể mang đến cho chính họ; hạn chế đến mức thấp nhất tiêu cực trong quá trình xử lý vi phạm của cá nhân, tổ chức vi phạm và cả phía những nhân viên thừa hành nhiệm vụ. Tác nghiệp phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật không những thể hiện tính hơn hẳn trong giám sát dòng giao thông hiện đại với các thông số kỹ thuật hoàn hảo; chủ động phòng ngừa, phát hiện các hành vi vi phạm và tội phạm hoạt động trên mặt đƣờng mà còn nâng cao tính vũ trang, biểu dƣơng lực lƣợng, thể hiện quyền uy của nhân viên công quyền trong bảo vệ chính thể quốc gia. Chính vì vậy, nó đã và đang trở thành xu thế tất yếu khách quan trong quản lý TTATGT của nhân loại.
Nhìn chung hình thức “xử phạt nguội” mới đang đƣợc thí điểm song đã đem lại hiệu quả cao trong công tác giữ gìn TTATGT, góp phần nâng cao ý thức của ngƣời tham gia giao thông. Qua quá trình triển khai hình thức xử phạt này thấy nổi lên một số tồn tại, khó khăn nhƣ:
Nhận thức về hình thức “xử phạt nguội” của ngƣời dân hiện nay còn hạn chế, chƣa đầy đủ nên chƣa tạo ra sự đồng thuận cao khi triển khai trên thực tế;
Việc xác minh chính xác ngƣời điều khiển phƣơng tiện vi phạm rất khó khăn. Do thực tế hiện nay ở Việt Nam, tình trạng mua bán phƣơng tiện giao thông cơ giới, chủ phƣơng tiện chỉ làm thủ tục mua bán mà không làm thủ tục sang tên, di chuyển xe theo quy định hiện hành vẫn còn khá phổ biến gây khó khăn cho hoạt động quản lý của cơ quan chức năng. Bên cạnh đó, có trƣờng hợp xe chính chủ nhƣng thƣờng xuyên thay đổi địa điểm, nơi ở, nơi làm việc mà chƣa thay đổi thông tin trong đăng ký cũng là một trong những khó khăn để truy nguyên ngƣời điều khiển phƣơng tiện vi phạm;
Vấn đề trang bị, lắp đặt hệ thống giám sát giao thông chƣa đƣợc đồng bộ, nhiều tuyến đƣờng trọng điểm, nhiều tuyến phố tập trung nhiều hành vi vi phạm Luật GTĐB chƣa đƣợc lắp đặt; hoặc đã lắp đặt những kỹ thuật máy móc do nhiều nƣớc, nhiều cơ sở sản xuất không đồng bộ, do các tác động của thời tiết nhƣ: mƣa, nắng, bão… dẫn đến hỏng hóc nhiều; chế độ bảo trì, bảo dƣỡng hệ thống chƣa đƣợc thƣờng xuyên; đƣờng truyền bị gián đoạn
ảnh hƣởng tới quá trình giám sát;
Cơ chế khai thác và xử lý vi phạm qua hệ thống giám sát giao thông hiện nay chƣa rõ ràng và triệt để dẫn đến việc nhiều hành vi vi phạm đƣợc hệ thống phát hiện và ghi nhận nhƣng kết quả xử lý thực tế chƣa cao. Vấn đề cƣỡng chế trong xử lý VPHC về TTATGT qua hệ thống giám sát giao thông còn khó khăn do các chủ phƣơng tiện cơ giới đƣờng bộ không có tài khoản giao thông nhƣ các nƣớc phát triển trên thế giới nên không thể thực hiện các chế tài cƣỡng chế đƣợc.
Để có thể nghiên cứu triển khai áp dụng trên phạm vi toàn quốc hình thức xử phạt VPHC trong lĩnh vực GTĐ bằng phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, tác giả mạnh dạn đề xuất:
Tăng cƣờng công tác tuyên truyền nhằm tạo sự đồng thuận của toàn xã hội đối với việc sử dụng phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ trong bảo đảm TTATGT của lực lƣợng CSGT.
Quản lý TTATGT là một lĩnh vực mang tính xã hội rất sâu sắc. Quá trình tổ chức thực hiện các mặt công tác cơ bản của lực lƣợng CSGT đều tác động trực tiếp tới tâm tƣ, tình cảm và các quyền, lợi ích cơ bản của công dân (quyền tự do đi lại, quyền sở hữu tài sản, lợi ích kinh tế). Chính vì vậy, ngƣời tham gia giao thông thƣờng có tâm lý “ngại” tiếp xúc với lực lƣợng chức năng. Nhiều trƣờng hợp, ngƣời tham gia giao thông thừa nhận vi phạm của mình nhƣng ở góc độ tâm lý cá nhân lại không muốn bị xử lý. Thậm chí, không ít ngƣời còn có suy nghĩ lệch lạc, cho rằng CSGT “cố tình” phạt tiền họ là để “tăng thêm thu nhập” hoặc gây khó khăn, làm mất thì giờ của họ... từ đó có ấn tƣợng và thái độ không tốt về lực lƣợng CSGT. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến hình thành tâm thế phản ứng, không chấp hành sự kiểm tra, kiểm soát và ý thức chống đối lực lƣợng CSGT hiện nay. Bên cạnh đó, hình thức “xử phạt nguội” là hình thức xử phạt còn khá mới mẻ tại nƣớc ta nên hiểu biết của ngƣời dân về vấn đề này còn hạn chế, cần đƣợc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi trong quần chúng nhân dân.
Vì lẽ đó, Cục CSGT và Công an các địa phƣơng trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình cần chủ động phối hợp với các cơ quan thông tấn, báo chí, phát thanh, truyền hình tuyên truyền nội dung quy định về việc sử dụng phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ trong bảo đảm TTATGT. Cần làm cho ngƣời dân hiểu rõ và nắm chắc những quy định của pháp luật về vấn đề này, tạo sự đồng thuận cao trong xã hội; tin cậy vào sự chính xác, khách quan của phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phát hiện vi phạm. Từ đó sẽ làm cho đông đảo ngƣời tham gia giao thông nghiêm chỉnh chấp hành, đồng tình ủng hộ lực lƣợng cảnh sát và giám sát chặt chẽ việc sử dụng phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ bảo đảm TTATGT của nhân viên thi hành công vụ.
Trang bị phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ bảo đảm TTATGT phải đƣợc tiến hành đồng thời với việc nâng cao kỹ năng sử dụng, quy chế
Sử dụng phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ luôn đồng nghĩa với việc tiếp cận khoa học công nghệ hiện đại. Hiểu biết đặc tính kỹ thuật, nguyên lý cấu tạo và tính năng tác dụng của phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ là yêu cầu cực kỳ quan trọng đối với ngƣời sử dụng. Làm thế nào để phát huy hết tính năng tác dụng của phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ đƣợc trang bị vào việc phát hiện, truy tìm và xử lý đối tƣợng VPHC về TTATGT? Đây là vấn đề không dễ đối với cán bộ, chiến sĩ CSGT. Thực tế đã cho thấy, việc sử dụng sai quy trình, thao tác, tính năng của phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ không những làm hạn chế hiệu quả khai thác và yêu cầu nghiệp vụ đề ra; gây lãng phí thời gian, công suất và giá trị sử dụng; giảm tuổi thọ thiết bị kỹ thuật... mà thậm chí còn ảnh hƣởng đến cả sức khỏe, tâm sinh lý của chính bản thân ngƣời sử dụng nó.
Do vậy, cán bộ chiến CSGT đƣợc giao sử dụng phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phải đƣợc huấn luyện thành thạo; thực hiện nghiêm túc quy trình thao tác, sử dụng, bảo quản, bảo dƣỡng, kiểm tra thƣờng xuyên chất lƣợng sử dụng; bảo đảm an toàn đối với phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ và phải chịu trách nhiệm nếu không thực hiện đúng chế độ quy định. Ngƣời sử dụng cần đƣợc tổ chức hƣớng dẫn, kiểm tra và thƣờng xuyên tập huấn, cập nhật kiến thức mới về phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ đƣợc trang cấp; nắm vững các quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ; nắm vững quy trình, thao tác sử dụng nó. Các đơn vị, cá nhân đƣợc giao quản lý, sử dụng phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ không đƣợc tự ý cho mƣợn, đổi hoặc sử dụng trái quy định hiện hành. Những trƣờng hợp sử dụng sai mục đích hoặc vi phạm quy định quản lý, sử dụng cần phải đƣợc xử lý nghiêm; trƣờng hợp làm mất hoặc hƣ hỏng phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng theo quy định của pháp luật.
Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong sản xuất, lắp ráp chuyển giao công nghệ phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ và tập huấn nâng cao kỹ năng sử dụng cho cán bộ CSGT.
Việt Nam là quốc gia đã và đang chịu sự chi phối, ảnh hƣởng sâu sắc các thành tựu khoa học công nghệ về bảo đảm TTATGT của nhân loại. Không chỉ riêng phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ CSGT mà hầu hết các phƣơng tiện giao thông, phƣơng tiện sử dụng trong chỉ huy điều khiển giao thông, các nguyên tắc cơ bản trong quản lý, điều hành hoạt động GTVT ở Việt Nam đều đƣợc nhập từ nƣớc ngoài hoặc kế thừa khai thác, sử dụng kinh nghiệm của các nƣớc tiên tiến. Do đó, về lâu dài cần tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong sản xuất, lắp ráp và chuyển giao công nghệ phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ CSGT. Tranh thủ và mở rộng hơn nữa các nguồn tài trợ từ ngoài nƣớc dƣới những hình thức, phƣơng pháp khác nhau để tập
trung đầu tƣ mua sắm phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ.
Mặt khác, cần chú trọng hợp tác tập huấn nâng cao trình độ sử dụng phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ cho cán bộ CSGT. Thực trạng trình độ chuyên môn thấp của không ít cán bộ trực tiếp làm công tác quản lý TTATGT hiện nay đã và đang gây ra sự lãng phí không nhỏ trong việc sử dụng, vận hành hệ thống trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác chuyên môn mà ta chƣa sản xuất, lắp đặt đƣợc, phải nhập khẩu bằng một lƣợng ngoại tệ không nhỏ. Chính vì vậy, cần thiết phải có sự hợp tác tập huấn cho đội ngũ cán bộ giảng dạy trong các cơ sở đào tạo CSGT và cán bộ hoạt động thực tiễn với các quốc gia có nền GTVT tiên tiến. Hình thức cần đa dạng hoá nhƣ tập huấn ngắn hạn (đối với số cán bộ lãnh đạo, chỉ huy CSGT đã đƣợc đào tạo cơ bản trong nƣớc), thƣờng xuyên tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ trực tiếp công tác (các khoá học ngắn hạn, các hội nghị quốc tế về GTVT; các chuyên đề giới thiệu công nghệ mới, vật liệu mới...). Bên cạnh đó, cần
bức xúc, nổi cộm về TTATGT; mời chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực quan tâm sang Việt Nam giảng dạy, huấn luyện, tập huấn cán bộ CSGT. Trong thời gian tới lực lƣợng CSGT tham mƣu cho lãnh đạo Bộ Công an báo cáo Chính phủ lộ trình áp dụng, mở rộng và triển khai mô hình “xử phạt nguội”, quy trình hóa hoạt động xử phạt; đƣa quy định bắt buộc các chủ phƣơng tiện phải mở và duy trì một “tài khoản giao thông” khi đăng ký xe để trong trƣờng hợp có vi phạm Luật GTĐB, lực lƣợng chức năng căn cứ theo tài khoản ra quyết định xử phạt khấu trừ vào tài khoản giao thông của chủ phƣơng tiện. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền về quy định bắt buộc chủ phƣơng tiện giao thông cơ giới khi mua bán, cho tặng… phải sang tên chính chủ sở hữu phƣơng tiện và phải đƣợc quản lý nghiêm túc chặt chẽ. Nếu các trƣờng hợp vi phạm xác minh phƣơng tiện chƣa sang tên chính chủ áp dụng hình thức xử phạt cao theo hình thức tăng nặng nhằm có sức răn đe.
Bốn là, lực lƣợng cảnh sát giao thông cần phối hợp chặt chẽ với các lực lƣợng, các ngành có liên quan: các đơn vị nghiệp vụ trong ngành Công an, Bộ giao thông vận tải, các phƣơng tiện thông tin đại chúng trong đấu tranh, xử lý vi phạm hành chính về TTATGT đƣờng bộ cũng nhƣ trong các mặt công tác khác để hoạt động này luôn diễn ra đồng bộ và hiệu quả, góp phần đảm bảo TTATGT trên địa bàn. Tăng cƣờng sự phối hợp của lực lƣợng công an, cảnh sát giao thông trong tuần tra, kiểm soát, xử lý nghiêm minh, triệt để, kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật GTĐB Trong thực hiện tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm, lực lƣợng công an giữ vai trò nòng cốt quan trọng; cần huy động tối đa lực lƣợng tham gia bảo đảm trật tự ATGT, huy động cả lực lƣợng công an xã, tình nguyện viên, dân phòng… không để trống địa bàn, dù ở nông thôn hay vùng sâu, vùng xa. Tiếp tục duy trì kết quả thực hiện bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy, không đƣợc lơi lỏng trong xử lý; cần hƣớng dẫn ngƣời dân thực hiện đội mũ bảo hiểm đúng cách để đảm bảo an toàn . Nhƣ vậy để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục
pháp luật GTĐB không những chỉ làm tốt công tác giáo dục, mà phải coi trọng những biện pháp cƣỡng chế thực hiện pháp luật. Để tăng cƣờng công tác tuần tra, kiểm soát ngƣời và phƣơng tiện và cũng nhƣ nâng cao hiệu quả công tác này cần xây dựng lực lƣợng Cảnh sát giao thông trong sạch vững mạnh. Mặt khác, trong công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm pháp luật GTĐB cũng phải thƣờng xuyên tổ chức rút kinh nghiệm các chuyên đề, các đợt cao điểm để đề ra các biện pháp, giải pháp đồng thời phát huy kết quả đạt đƣợc và khắc phục những thiếu sót trong quá trình thực hiện công vụ. Cùng với việc tăng cƣờng trang thiết bị cho các lực lƣợng chức năng, thì biên chế