Kế thừa quan điểm của Đảng, của tỉnh Nam Định, tại Nghị quyết s 14- NQ/HU, H i nghị lần thứ VI của Ban chấp hành Đảng b huyện Hải Hậu về lãnh đạo, chỉ đạo công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm đến n m 2020, đã trình bày r quan điểm như sau:
Đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã h i nhằm nâng cao chất lư ng lao đ ng nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp h a, hiện đại h a nông nghiệp, nông thôn. Nhà nước t ng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn, có chính sách bảo đảm thực hiện công bằng xã h i về c h i học nghề đ i với mọi lao đ ng nông thôn, khuyến kh ch, huy đ ng và tạo điều kiện để toàn xã h i tham gia đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn;
ọc nghề là quyền l i và nghĩa vụ của lao đ ng nông thôn nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, t ng thu nhập và nâng cao chất lư ng cu c s ng;
Chuyển mạnh đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn từ đào tạo theo n ng lực sẵn có của c sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề của lao đ ng nông thôn và yêu cầu của thị trường lao đ ng; gắn đào tạo nghề với chiến lư c, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã h i của cả nước, từng vùng, từng ngành, từng địa phư ng;
Đổi mới và phát triển đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn theo hướng nâng cao chất lư ng, hiệu quả đào tạo và tạo điều kiện thuận l i để lao đ ng nông thôn tham gia học nghề phù h p với trình đ học vấn, điều kiện kinh tế và nhu cầu học nghề của mình;
Đẩy mạnh công tác đào tạo, b i dưỡng cán b , công chức, tạo sự chuyển biến sâu sắc về mặt chất lư ng, hiệu quả đào tạo, b i dưỡng; nhằm xây dựng đ i ng cán b , công chức ã đủ tiêu chuẩn, chức danh cán b , công chức, đủ trình đ , bản lĩnh lãnh đạo, quản l và thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ trên các lĩnh vực kinh tế - xã h i ở ã phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Thực hiện l ng ghép các ngu n lực, các hoạt đ ng đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trong chư ng trình mục tiêu qu c gia xây dựng nông thôn mới,
giảm nghèo bền vững và các chư ng trình, đề án khác để nâng cao hoạt đ ng đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện.
Thực hiện đào tạo nghề gắn với nhu cầu sử dụng lao đ ng qua đào tạo của doanh nghiệp, của thị trường lao đ ng, c ng như nhu cầu học nghề của lao đ ng nông thôn.
Tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn theo hướng đổi mới, mở r ng n i dung, nâng cao chất lư ng, hiệu quả đào tạo nghề. Tạo điều kiện để lao đ ng nông thôn tham gia tích cực vào các chư ng trình đào tạo phù h p với nhu cầu, trình đ học vấn. Chỉ giao các c sở đào tạo c đủ điều kiện về hoạt đ ng giáo dục nghề nghiệp đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn, không tổ chức đào tạo nghề khi chưa dự báo đư c n i làm việc và thu nhập của người lao đ ng sau khi học nghề, tránh lãng phí thời gian, ngu n lực liên quan.
Để những quan điểm, định hướng nêu trên trong công tác thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao d ng nông thôn, UBND huyện Hải Hậu đã đề ra m t s mục tiêu sau:
Về mục tiêu tổng quát, đ là:
Phát triển ngu n nhân lực cả về s lư ng và chất lư ng; mở r ng quy mô, bảo đảm sự phù h p về c cấu ngành nghề, trình đ đào tạo; nâng cao hiệu quả dạy nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, đặc biệt là đ i ng lao đ ng có kỹ n ng nghề nghiệp cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã h i của huyện.
Về m t s mục tiêu cụ thể như sau:
Bình quân hàng n m đào tạo nghề cho 1.300 lao đ ng nông thôn; đào tạo, b i dưỡng trên 100 lư t cán b , công chức cấp xã;
Nâng cao chất lư ng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm đào tạo nghề, t ng thu nhập của lao đ ng nông thôn, góp phần chuyển dịch c cấu lao đ ng và c cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp CNH - Đ nông nghiệp, nông thôn;
Tỷ lệ lao đ ng nông thôn qua đào tạo nghề có việc làm t i thiểu đạt 80%; Xây dựng đ i ng cán b , công chức cấp xã có bản lĩnh ch nh trị vững vàng, có trình đ , n ng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý hành chính; quản l , điều hành kinh tế - xã h i và thực thi công vụ phục vụ sự nghiệp CNH - Đ nông nghiệp, nông thôn.
3.2. Một số giải pháp nâng cao kết quả thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu
Từ những nguyên nhân của hạn chế còn t n tại trong thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn, luận v n đề xuất m t s giải pháp c bản sau:
3.2.1. Tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản, kế hoạch tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Hệ th ng các v n bản, kế hoạch, quy chế hoạt đ ng,... là c sở để các c quan, tổ chức, cá nhân thực hiện chức n ng, nhiệm vụ của mình xuyên su t quá trình thực thi ch nh sách. Đây c ng là c n cứ, để c quan c thẩm quyền tiến hành các hoạt đ ng kiểm tra, giám sát, đánh giá quá trình thực thi chính sách.
Để đảm bảo cho công tác xây dựng kế hoạch thực thi chính sách mang lại nghĩa thiết thực, UBND huyện Hải Hậu cần phải t ng cường đầu tư ngu n nhân lực và tài chính cho việc khảo sát nhu cầu học nghề, nhu cầu việc làm của người lao đ ng; nhu cầu về s lư ng và yêu cầu về chất lư ng của người lao đ ng đ i với các doanh nghiệp đ ng trên địa bàn và nhu cầu của xã h i. Việc khảo sát giúp cho việc so sánh tư ng quan giữa nhu cầu việc làm của người lao đ ng so với yêu cầu của vị trí việc làm, từ đ huyện c c sở để ác định mục tiêu, đ i tư ng, các giải pháp kế hoạch phù h p với địa phư ng
để đào tạo, b tr người lao đ ng vào các vị trí việc làm phù h p với yêu cầu công việc.
Bên cạnh đ , ngay từ khâu lập kế hoạch, UBND huyện c ng cần phải xây dựng kế hoạch huy đ ng các ngu n lực và sử dụng ngu n lực trong quá trình thực thi chính sách m t cách h p lý. Việc xác định kế hoạch huy đ ng và sử dụng các ngu n lực đảm bảo cho quá trình thực thi diễn ra thuận l i, thông su t, không bị gián đoạn vì thiếu hụt các ngu n lực phục vụ cho việc thực thi chính sách.
Đ ng thời, trong quá trình xây dựng kế hoạch phải quan tâm đến việc phân công nhiệm vụ gắn với c chế chịu trách nhiệm cho từng cá nhân, đ n vị, tổ chức m t cách rõ ràng, từ đ làm c n cứ để các cá nhân, tổ chức tiến hành các công việc đư c giao trong thực tế.
Kế hoạch thực thi chính sách tạo việc làm cho lao đ ng nông thôn vừa là c n cứ để triển khai thực thi các chính sách, vừa là c n cứ để đánh giá việc hoàn thành công việc của các cá nhân, tổ chức trong quá trình thực thi công vụ. Vì vậy, cần phải t ng cường về s lư ng và nâng cao chất lư ng nhân sự làm công tác lập kế hoạch thực thi chính sách tạo việc làm cho lao đ ng nông thôn nhằm nâng cao hiệu quả khâu lập kế hoạch thực thi chính sách.
Để giải pháp trên mang lại kết quả, hiệu quả UBND huyện Hải Hậu cần thực hiện đư c các yêu cầu sau:
Thứ nhất, nâng cao n ng lực của đ i ng cán b , công chức tham gia xây dựng kế hoạch thực thi chính sách đào tạo nghề; trong đ , tập trung cải thiện n ng lực về dự báo nhu cầu học nghề, n ng lực soạn thảo v n bản,...
Thứ hai, trong quá trình xây dựng, ban hành v n bản liên quan đến đào tạo nghề cần đảm bảo sự th ng nhất trong hệ th ng các v n bản; các mục tiêu đề ra trong từng giai đoạn, từng n m phải rõ ràng, cụ thể, chi tiết , gắn với thực tiễn địa phư ng.
Thứ ba, trong quá trình xây dựng, ban hành các chư ng trình, kế hoạch thực thi chính sách, cần lắng nghe, tham khảo tâm tư, nguyện vọng của lao đ ng nông thôn trên địa bàn; tham khảo ý kiến từ các doanh nghiệp, c sở sản xuất, c sở đào tạo nghề đ ng trên địa bàn. Qua đ , nâng cao t nh hiệu lực, hiệu quả của hệ th ng các v n bản.
3.2.2. Chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến về chính sách
Tuyên truyền, phổ biến về chính sách trong quá trình thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn là điều kiện để toàn dân, toàn xã h i biết, hiểu và đ n nhận ch nh sách. Để hoạt đ ng này diễn ra có hiệu quả, UBND huyện Hải Hậu cần chú trọng m t s hoạt đ ng sau:
Thứ nhất, t ng cường kinh phí cho hoạt đ ng tuyên truyền, phổ biến chính sách.
Thứ hai, tổ chức các lớp tập huấn về kỹ n ng, nghiệp vụ tuyên truyền cho đ i ng tư vấn viên, tuyên truyền viên. Đ ng thời, tổ chức các lớp đào tạo, b i dưỡng, đảm bảo toàn b cán b , công chức trong quá trình tuyên truyền, phổ biến và thực thi chính sách phải nắm chắc các chủ trư ng của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, kế hoạch phát triển của địa phư ng về đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn, để kịp thời tư vấn, hướng dẫn đến người dân khi đư c yêu cầu.
Thứ ba, đảm bảo hệ th ng loa tuyên truyền đến đư c từng thôn, xóm trên địa bàn huyện; đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền để mọi người dân nắm đư c các chính sách h tr của nhà nước c ng như các ngành nghề có thế mạnh của địa phư ng trên địa bàn huyện có tiềm n ng và phả n ng phát triển mang lại thu nhập cho người dân như; nghề nuôi tr ng thủy sản, đan lưới, tr ng cau,thủ công mỹ nghệ, may công nghiệp… hay các mô hình điểm về những ngành, nghề trên đang hoạt đ ng có hiệu quả cho người dân thấy để họ
Thứ tư, ây dựng đ i ng tư vấn viên, tuyên truyền viên nhiệt tình, tâm huyết với công tác phổ biến ch nh sách đến người dân.
Thứ n m, ph i h p với các Trung tâm dịch vụ việc làm, Trung tâm hướng nghiệp,... tổ chức các phiên giao dịch việc làm, định hướng nghề nghiệp cho các đ i tư ng thu c phạm vi của ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn, trong đ chú trọng cần quan tâm đến đ i tư ng là thanh niên trong đ tuổi lao đ ng. Để người lao đ ng biết đư c những yêu cầu của công việc, yêu cầu của doanh nghiệp, từ đ em ét bản thân có phù h p với công việc hay không giúp lựa chọn tham gia vào các lớp đào tạo nghề thích h p.
Trong quá trình thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tại huyện Hải Hậu, m t b phận người lao đ ng vẫn c n chưa nhận thức đúng, đủ về tầm quan trọng của việc học nghề, đã làm giảm tính hiệu quả trong công tác thực thi chính sách. Nâng cao nhận thức của người lao đ ng và toàn xã h i, sẽ khiến ch nh sách đư c đ n nhận tích cực và ủng h từ nhiều thành phần trong xã h i.
Để nâng cao nhận thức của người dân địa phư ng, m t s giải pháp đề xuất tới UBND huyện Hải Hậu đ là:
Thứ nhất, phát huy tối đa vai trò của hoạt động truyền thông đại chúng và uy tín của các tổ chức chính trị - xã hội trong công tác tuyên truyền, vận động
- Đài truyền thanh và truyền hình huyện cần có nhiều h n nữa các chuyên mục tuyên truyền sâu r ng và liên tục về các chủ trư ng của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về vai trò, vị trí của đào tạo nghề đ i với phát triển kinh tế - xã h i, tạo việc làm và nâng cao thu nhập để lao đ ng nông thôn biết và tích cực tham gia.
- Các tổ chức chính trị - xã h i và các h i nghề nghiệp như: Mặt trận Tổ qu c Việt Nam, Đoàn Thanh niên, i Nông dân, H i Phụ nữ, các c sở đào
tạo nghề... từ huyện đến c sở t ng cường công tác dân vận, tuyên truyền chủ trư ng, ch nh sách của Đảng và Nhà nước về đào tạo nghề, tạo việc làm cho lao đ ng nông thôn và vận đ ng các thành viên của mình tham gia.
Thứ hai, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền, vận động từ huyện đến cơ sở
- UBND huyện t ng cường mở các lớp tập huấn, b i dưỡng nghiệp vụ cho các cán b , công chức làm công tác tuyên truyền, các cán b h i, chi h i, đ ng thời nâng cao trình đ hiểu biết về chủ trư ng, ch nh sách tạo việc làm cho lao đ ng nông thôn. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của các cán b , công chức trong việc tuyên truyền về chính sách tạo việc làm cho lao đ ng nông thôn.
- Cần phải có chế đ đ ng viên kịp thời về tinh thần và vật chất đ i với lực lư ng làm công tác tuyên truyền về chính sách tạo việc làm cho lao đ ng nông thôn. Tạo điều kiện để cán b làm công tác tuyên truyền đư c học tập, nâng cao trình đ , nghiệp vụ.
Thứ ba, xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch cụ thể cho công tác vận động, tuyên truyền chính sách tạo việc làm cho lao động nông thôn
UBND huyện Hải Hậu tiến hành lập và hướng dẫn UBND các xã lập chư ng trình, kế hoạch cụ thể để tuyên truyền trong từng tháng, từng quý, 6 tháng, hằng n m. Đ ng thời, c n cứ vào các đặc điểm về thời gian và không gian của từng địa bàn để lựa chọn hình thức, phư ng pháp tuyên truyền cho thích h p và hiệu quả.
Thứ tư, đổi mới hình thức nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, vận động
Đổi mới hình thức tuyên truyền, vận đ ng trong đ coi trọng thông tin hai chiều theo hướng dân chủ và t ng cường đ i thoại để nắm bắt tình hình tư tưởng của người dân, chú trọng công tác tuyên truyền miệng để nghe người
Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, vận đ ng bám vào thực tiễn, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận đ ng trực tiếp tại c sở thông qua các hoạt đ ng tư vấn, hướng dẫn, đ i thoại, trao đổi,... với người dân cùng với sự tham gia của các chuyên gia, các doanh nghiệp, cấp ủy, chính quyền địa phư ng.
Các hình thức, phư ng pháp vận đ ng, tuyên truyền c ng phải đa dạng, phù h p với phong tục, tập quán tại các vùng miền, dân t c.
3.2.3. Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị ở huyện trong thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Sự ph i h p nhịp nhàng, h tr kịp thời giữa các c quan, đ n vị, tổ chức trong thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn sẽ là điều kiện