Công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá quá trình thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện hải hậu, tỉnh nam định (Trang 78)

Để đảm bảo công tác thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện đư c diễn ra theo đúng kế hoạch, đạt hiệu lực, hiệu quả; công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá quá trình thực hiện là m t n i dung không thể thiếu. Do đ , UBND huyện Hải Hậu đã chỉ đạo:

Định kỳ hàng quý, Ban Chỉ đạo 1956 Huyện tổ chức họp kiểm điểm, đánh giá kết quả thực hiện Đề án. Trong cu c họp giao ban công tác kh i v n hóa xã h i Huyện và các xã, thị trấn, ban hành thông báo kết luận và chỉ đạo thực hiện Đề án 1956/QĐ-TTg trong thời gian tiếp theo.

Ban Chỉ đạo 1956 huyện đã thực hiện kiểm tra, giám sát và đánh giá tình hình thực hiện Đề án tại các xã, thị trấn thông qua kiểm tra của thành viên Ban chỉ đạo, của Ph ng Lao đ ng - Thư ng binh và Xã h i, Phòng Kinh tế, hoặc l ng ghép với công tác giám sát của ĐND, các hoạt đ ng giám sát khác của UBMTTQ huyện. Đảm bảo công tác dạy nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn Huyện đư c thực hiện t t, đúng đ i tư ng, tỷ lệ lao đ ng sau học nghề có việc làm qua các n m đạt t i thiểu 80%.

Quá trình tổ chức các lớp học nghề, ngoài việc kiểm tra của Ban Chỉ đạo 1956 Huyện, Ph ng Lao đ ng - Thư ng binh và Xã h i ph i h p với Phòng Kinh tế, UBND các xã, thị trấn thực hiện kiểm tra các n i dung liên quan đến công tác đào tạo nghề đ i với từng lớp: Điểm danh học viên các buổi học, kiểm tra việc mua nguyên liệu phục vụ dạy và học, việc thực hiện

chư ng trình dạy nghề theo h p đ ng, việc cấp phát h s , giáo trình đào tạo, cấp chứng chỉ, chi trả các chế đ cho học viên theo quy định…kịp thời u n nắn, xử lý những sai sót nếu có.

Trong giai đoạn 2016-2018, tình hình kiểm tra, giám sát thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu chưa thực sự đạt hiệu quả cao. Công tác giám sát còn mang tính hình thức, chưa huy đ ng đư c sự tham gia của đông đảo các thành phần trong xã h i. N m 2016, toàn huyện chỉ tổ chức đư c 01 đoàn kiểm tra của UBND huyện về công tác đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tại 04 xã: Hải Bắc, Hải Ninh, Hải Minh và Hải Anh.

Trong n m 2017 và 2018, s đoàn kiểm tra đư c thành lập đã t ng lên con s 05 đoàn, tiến hành kiểm tra tại 35/35 xã, thị trấn về tình hình thực thi chính sách đào tạo nghề cho nông thôn.

Các đ t kiểm tra, ghi nhận các lớp đào tạo thực hiện t t theo kế hoạch, còn xuất hiện m t s học viên vì lý do cá nhân nên vắng mặt. Đoàn kiểm tra đã kịp thời đ ng viên và nhắc nhở, để các học viên tuân thủ đúng quy định của lớp học, đảm bảo chất lư ng đào tạo.

Hoạt đ ng đánh giá quá trình thực thi chính sách chưa đư c thực hiện, chưa c m t đánh giá cụ thể nào về tác đ ng của hoạt đ ng thực thi chính sách đến đời s ng của người lao đ ng.

2.3. Một số nhận xét về kết quả thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu trong giai đoạn 2016 -2018

2.3.1. Những kết quả đạt được

2.3.1.1. Kết quả đào tạo nghề

Trong giai đoạn 2016-2018, với sự chỉ đạo kịp thời của Đảng ủy, ĐND, UBND huyện Hải Hậu cùng các phòng, ban và tổ chức chính trị - xã

h i, xã h i nghề nghiệp của huyện đã c gắng, n lực để đạt kết quả t t nhất trong thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn.

Về kết quả đào tạo nghề, giai đoạn 2016-2018, huyện Hải Hậu đã đạt đư c kết quả ở bảng sau:

Bảng 2.6. Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu theo nhóm nghề, giai đoạn 2016-2018 (đơn vị: lao động)

Năm Nghề đào tạo Số ngƣời có nhu cầu học nghề Số lớp Tổng số LĐNT đƣợc đào tạo 2016

Phi nông nghiệp 1380 26 886

Nông nghiệp 2135 34 1117

2017

Phi nông ngiệp 1428 24 840

Nông nghiệp 2261 38 1330

2018

Phi nông nghiệp 1353 23 796

Nông nghiệp 1820 42 1465

( Nguồn: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Hải Hậu)

àng n m, UBND huyện đều chỉ đạo UBND các xã, thị trấn tổ chức điều tra và dự báo nhu cầu học nghề của lao đ ng; từ đ , c n cứ vào ngu n kinh ph , điều kiện c sở vật chất, nhân lực quản lý và giảng dạy để mở các lớp đào tạo nghề.

2.3.1.2. Kết quả giải quyết việc làm sau đào tạo nghề

Không chỉ chú trọng trong công tác đào tạo nghề, m t trong những mục tiêu mà ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn hướng đến ch nh là sau khi đào tạo, người lao đ ng có thể tìm đư c m t công việc mới hoặc vẫn làm việc c nhưng c thu nhập cao h n. Giải quyết việc làm sau

đào tạo c ng là m t nhiệm vụ quan trọng, ảnh hưởng đến thành công của thực thi chính sách.

Trong giai đoạn 2016 - 2018 thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn, huyện Hải Hậu đã đạt đư c kết quả như sau:

Bảng 2.7. Kết quả giải quyết việc làm sau đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu, giai đoạn 2016-2018 (đơn vị: lao động)

Năm Nghề Tổng số LĐ học xong Số ngƣời có việc làm Thuộc hộ thoát nghèo Tổng số ngƣời có việc làm Đƣợc DN/Đơn vị tuyển dụng Đƣợc DN/Đơn vị bao tiêu sản phẩm Tự đào tạo nghề Thành lập tổ hợp tác, HTX, DN 2016 Phi NN 886 735 542 193 - - 15 Nông nghiệp 1117 1117 - - 1117 - 35 2017 Phi NN 840 840 630 210 - - 16 Nông nghiệp 1330 1330 - - 1330 - 48 2018 Phi NN 796 796 616 180 - - 12 Nông nghiệp 1465 1178 - 10 1168 - 20

(Nguồn: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Hải Hậu)

Qua s liệu th ng kê trong bảng trên, có thể thấy, tỷ lệ người lao đ ng sau đào tạo có việc làm trung bình đạt trên 80% qua các n m. Tuy nhiên, ở đào tạo nghề nông nghiệp, s người có việc làm chủ yếu là tự đào tạo nghề

mà chưa hình thành nên các mô hình sản xuất cao h n như thành lập h p tác xã, doanh nghiệp sản xuất. S lư ng người lao đ ng đư c doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm chiếm tỷ lệ thấp.

2.3.1.3. Số cán bộ, công chức xã được đào tạo, bồi dưỡng

Thực hiện chỉ đạo của Sở N i vụ tỉnh Nam Định, hàng n m, Phòng N i vụ huyện Hải Hậu đã tham mưu cho UBND huyện tổ chức đào tạo, b i dưỡng nghiệp vụ cho trên 150 lư t công chức xã, thị trấn về Tin học v n ph ng. Sau các đ t đào tạo, b i dưỡng, 100% cán b , công chức đư c cử đi học đều hoàn thành và đư c cấp chứng chỉ chứng nhận hoàn thành kh a đào tạo theo quy định. Từ đ , nâng cao n ng lực của cán b , công chức xã trong b i cảnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hành chính công hiện nay.

Như vậy, quá trình thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu, c ng như các kết quả đạt đư c trong giai đoạn 2016- 2018 nêu trên, có thể thấy m t s mặt thành tựu đạt đư c như sau:

Thứ nhất, Đảng ủy, UBND huyện Hải Hậu đã kịp thời xây dựng, ban hành nhiều v n bản chỉ đạo, điều hành, định hướng cho công tác thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn. Bên cạnh đ , hàng n m, các kế hoạch đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn c ng đư c UBND huyện xây dựng, phê duyệt và ban hành để hướng dẫn, triển khai chính sách này theo tình hình cụ thể của địa phư ng.

Thứ hai, công tác phổ biến, tuyên truyền ch nh sách đến người dân đư c chú trọng thực hiện. Các hoạt đ ng tuyên truyền đư c tiến hành thường uyên, dưới nhiều hình thức, như: Thông qua hệ th ng loa truyền thanh, b ng-rôn, tờ r i, qua các phiên giao dịch việc làm, hướng nghiệp... để đảm bảo toàn dân nắm đư c các chủ trư ng của Đảng, chính sách của Nhà nước về đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn.

Thứ ba, công tác phân công trách nhiệm cho các c quan, tổ chức có liên quan đư c quy định r ràng, đảm bảo sự tham gia tích cực của hầu hết các c quan, tổ chức vào thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn.

Thứ tư, công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá đư c quan tâm, tổ chức nhằm đảm bảo ch nh sách đư c thực thi hiệu quả.

2.3.2. Những tồn tại, hạn chế

Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, công tác tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu vẫn m t s còn t n tại, hạn chế:

Thứ nhất, các v n bản chỉ đạo, hướng dẫn thực thi ch nh sách đã đư c ban hành, song c n mang t nh định hướng, các con s đưa ra trong kế hoạch hàng n m c n chung chung, chưa gắn với nhu cầu đào tạo thực tế của từng xã, thị trấn.

Thứ hai, trong quá trình tuyên truyền, phổ biến ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn, m t s cán b làm công tác tuyên truyền c n chưa nắm bắt hết đư c các chủ trư ng của Đảng, chính sách của Nhà nước về đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn; dẫn đến quá trình tư vấn cho người dân còn thiếu chủ đ ng. Các chư ng trình hướng nghiệp, ngày h i việc làm đư c tổ chức với s lư ng hạn chế.

Thứ ba, sự ph i h p giữa các phòng, ban trong thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn còn thiếu nhịp nhàng, chưa linh hoạt, chủ đ ng; dẫn đến kh kh n trong quá trình thực thi chính sách.

Thứ tư, công tác dự báo nhu cầu học nghề, nhu cầu sử dụng lao đ ng qua đào tạo tại địa phư ng c n thiếu chính xác. Trong quá trình thực thi chính sách chưa phát huy đư c ưu thế của các làng nghề truyền th ng. Giáo trình

h p với b i cảnh hiện tại. Hoạt đ ng khuyến kh ch, tư vấn, tạo điều kiện cho lao đ ng sau khi đào tạo đư c tiếp cận các ngu n v n vay h tr để mở r ng quy mô, chuyển đổi mô hình sản xuất, chuyển đổi ngành nghề chưa thực hiện t t, làm giảm đi hiệu quả của công tác thực thi chính sách. Bên cạnh đ , chưa huy đ ng đư c sự đ ng g p ngu n lực từ xã h i vào thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn, khiến công tác triển khai, thực thi chính sách phụ thu c hoàn toàn vào ngu n ngân sách đư c tỉnh phân bổ. Tỷ lệ người lao đ ng có việc làm sau đào tạo cao, tuy nhiên thiếu tính bền vững.

Thứ năm, hoạt đ ng kiểm tra, giám sát còn mang nhiều tính hình thức, chưa vận đ ng đư c sự tham gia giám sát của đông đảo người dân, tổ chức trong xã h i vào quá trình tổ chức thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn. S lư ng các đoàn kiểm tra còn hạn chế, khiến hoạt đ ng này không đư c tiến hành thường uyên. Công tác đánh giá thực thi chính sách chưa đư c thực hiện.

2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

Những t n tại, hạn chế trên uất phát từ m t s nguyên nhân c bản sau:

Một, hệ th ng v n bản, kế hoạch chỉ đạo chưa đầy đủ, hoàn thiện, các chỉ tiêu c n thiếu t nh cụ thể gắn với từng ã, thị trấn. N ng lực của đ i ng cán b , công chức làm công tác thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn c n thiếu, bao g m: N ng lực ây dựng và ban hành v n bản, kế hoạch; n ng lực dự báo; n ng lực tổ chức thực thi ch nh sách...

Hai, đ i ng tư vấn viên, tuyên truyền viên làm công tác phổ biến ch nh sách chưa đư c tập huấn kỹ càng về chuyên môn, nghiệp vụ; thiếu các chư ng trình đào tạo, b i dưỡng cho đ i ng tuyên truyền viên về chủ trư ng của Đảng, ch nh sách của Nhà nước về đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn.

Ba, chưa c c chế điều chỉnh, quy định về sự ph i h p kịp thời, nhịp nhàng giữa các ph ng ban đư c giao nhiệm vụ trong thực thi ch nh sách.

Bốn, ngu n lực phục vụ thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn c n hạn chế. Chưa c c chế, ch nh sách cụ thể để khuyến kh ch, huy đ ng sự tham gia của các doanh nghiệp, tổ chức ch nh trị - ã h i, ã h i nghề nghiệp vào thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn.

N m, chưa c ch nh sách h tr , để huy đ ng sự tham gia của các nghệ nhân tại các làng nghề ở địa phư ng tham gia vào truyền dạy các nghề truyền th ng, hay các cán b kỹ thuật, kỹ sư, người lao đ ng c tay nghề cao,... tham gia vào ây dựng chư ng trình, giáo trình dạy nghề.

Sáu, m t b phận lao đ ng nông thôn c n chưa nhận thức đư c tầm quan trọng của đào tạo nghề trong giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập. Đ ng thời, sau đào tạo, tư duy sản uất theo l i truyền th ng vẫn chưa đư c cải thiện, người lao đ ng chưa mạnh dạn đầu tư mở r ng quy mô, chuyển đổi mô hình sản uất theo hướng hiện đại.

Trên đây là m t s nguyên nhân c bản của những hạn chế c n t n tại trong công tác thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện ải ậu. Đây sẽ là c sở để ác định các giải pháp cần thiết để khắc phục những hạn chế nêu trên.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Từ c sở l luận về thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn ở chư ng 1; trong chư ng 2, tác giả tập trung làm r thực trạng thực thi chính sách này trên địa bàn huyện ải ậu gắn với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - ã h i của địa phư ng. Trong đ , các n i dung đư c tìm hiểu nhằm triển khai thực thi ch nh sách như: Xây dựng, ban hành các v n bản, kế hoạch thực thi ch nh sách; phổ biến, tuyên truyền thực thi ch nh sách; phân công, ph i h p thực thi ch nh sách; tổ chức thực hiện các n i dung của ch nh sách; kiểm tra, giám sát quá trình thực thi ch nh sách. Dựa trên thực trạng thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn và m t s kết quả đạt đư c trong giai đoạn 2016- 2018 của huyện ải ậu, tác giả đưa ra m t s nhận ét về những kết quả đạt đư c, những t n tại hạn chế c ng như các nguyên nhân c bản của t n tại, hạn chế trong thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện ải ậu. Đây c ng là c sở để tác giải đề uất m t s giải pháp trong chư ng 3.

Chương 3:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH

3.1. Quan điểm thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu

3.1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước

Xác định thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn có vai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện hải hậu, tỉnh nam định (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)