Kiểm tra, đánh giá quá trình thực thi chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn trên địa bàn huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 84 - 94)

3 11 Quan điểm về chính sách đào tạo nghề của Đảng và Nhà nƣớc

3.3.6. Kiểm tra, đánh giá quá trình thực thi chính sách

Công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT là một nội dung quan trọng không thể thiếu trong việc triển khai thực hiện chính sách đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT tại địa phƣơng Qua đó, biết đƣợc tình hình triển khai thực hiện chính sách ở cơ sở, kịp thời phát hiện và chấn chỉnh những sai sót trong quá trình thực hiện chính sách; chỉ ra những mặt mạnh, mặt hạn chế để từ đó, đƣa ra các biện pháp, giải pháp tổ

chức thực hiện sát hơn với thực tế, nhằm đảm bảo cho chính sách đƣợc thực hiện đầy đủ, đúng nội dung, đúng chế độ và đối tƣợng quy định

- Tiếp tục tuyên truyền chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về công tác đào tạo nghề; phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể, phối hợp với các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đẩy mạnh công tác đào tạo nghề; tƣ vấn nghề và tƣ vấn giới thiệu việc làm.

- Củng cố, tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho Trung tâm Dạy nghề theo lộ trình và quy hoạch.

- Sắp xếp lại đội ng giáo viên, chuẩn hóa giáo viên dạy nghề, đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ng giáo viên dạy nghề.

- Thƣờng xuyên đổi mới nội dung, chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với đối tƣợng đào tạo và đặc điểm vùng miền.

- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện đào tạo nghề cho lao dộng nông thôn Hàng năm tiến hành điều tra, khảo sát để thu thập thông tin về nhu cầu học nghề của ngƣời lao động.

Tiểu kết hƣơng 3

Chƣơng 3 của Luận văn đã nêu lên các quan điểm tiếp tục hoàn thiện chính sách đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT; định hƣớng, quan điểm trong giai đoạn tới trong công tác đào tạo nghề, đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT và thực hiện chính sách đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT tại huyện Sơn Dƣơng.

Để chính sách đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT tiếp tục đƣợc hoàn thiện và thực hiện có hiệu quả trong điều kiện, đặc điểm, tình hình kinh tế-xã hội cụ thể của huyện Sơn Dƣơng, luận văn đã đề xuất các giải pháp chủ yếu, sát thực với địa phƣơng nhƣ: iải pháp đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm; giải pháp nâng cao nhận thức của các cấp uỷ, các cơ quan nhà nƣớc, chính quyền các cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng và đặc biệt nhận thức của ngƣời dân, ngƣời lao động học nghề; giải pháp hoàn thiện công cụ chính sách; giải pháp tăng cƣờng đầu tƣ cho các cơ sở dạy nghề nhƣ: Đầu tƣ cơ sở vật chất, đội ng nhà giáo, chƣơng trình giáo trình dạy nghề , đầu tƣ cho các làng nghề, làng nghề truyền thống

Huy vọng với các giải pháp này sẽ góp phần làm cho việc triển khai, tổ chức thực hiện tốt hơn công tác đào tạo nghề, đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT; đồng thời c ng góp phần trong việc sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nữ ở nông thôn tại huyện Sơn Dƣơng, đƣa chính sách vào thực hiện có hiệu quả hơn tại Sơn Dƣơng trong thời gian tới.

KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ

Trong xu thế phát triển chung của thế giới c ng nhƣ của nƣớc ta hiện nay, cùng với những thành tựu to lớn của khoa học, công nghệ, của đổi mới, sáng tạo thì lao động chân tay c ng dần đƣợc thay thế bằng lao động máy móc; con ngƣời từng bƣớc nắm bắt, làm chủ công nghệ, thiết bị; cuộc cách mạng công nghiệp 4 0 đang có những tác động lan tỏa đến các nƣớc nghèo, trong đó có Việt Nam cùng với sự thay thế lao động giản đơn bằng các robot tự động Công tác đào tạo, trong đó có đào tạo nghề để cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng, có tay nghề ở nƣớc ta nói chung và Huyện Sơn dƣơng nói riêng cần có cách tiếp cận mới, trong đó việc chủ động đón nhận những tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ Một LLLĐ có trình độ, tay nghề cao mới có thể làm chủ đƣợc nền công nghiệp số, kết nối thế giới thực - ảo, tự động hóa và dựa trên trí tuệ nhân tạo

Hiện nay, công tác đào tạo nguồn nhân lực của huyện Sơn Dƣơng nhằm phục vụ cho sự phát triển của huyện đƣợc xác định là một trong ba đột phá của huyện trong thời gian vừa qua c ng nhƣ trong thời gian tới. Sự hình thành của 2 Khu công nghiệp trên địa bàn huyện đã tạo ra nhu cầu nguồn nhân lực rất lớn, đòi hỏi lãnh đạo, chính quyền các cấp từ huyện đến địa phƣơng phải tập trung, quan tâm chỉ đạo công tác đào tạo nguồn nhân lực cả về số lƣợng và về mặt chất lƣợng; đẩy mạnh thực hiện chính sách đào tạo nghề, trong đó có đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT.

Trên cơ sở chính sách của Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án“Đào tạo nghề cho LĐ nông thôn đến năm 2020”; HĐND, UBND huyện Sơn Dƣơng c ng đã ban hành một số nghị quyết, quyết định về cơ chế, chính sách đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT trên địa bàn huyện Việc thực hiện các cơ chế, chính sách của Trung ƣơng c ng nhƣ của địa phƣơng trong thời gian qua đã tạo ra đội ng lao động qua đào tạo rất lớn cung cấp

cho các doanh nghiệp trên địa bàn huyện; đƣa tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của huyện từ 30% năm 2015 lên 55% trong năm 2018.... Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt đƣợc thì qua thời gian thực hiện, cơ chế, chính sách đào tạo nghề, đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT c ng bộc lộ một số tồn tại, hạn chế, vƣớng mắc cần phải sửa đổi, bổ sung, thay thế cho phù hơn trong tình hình mới

Đề tài luận văn “Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nữ

nông thôn trên địa bàn Huyện Sơn Dương, Tỉnh Tuyên Quang” nhằm khái

quát cơ sở lý luận chung về chính sách đào tạo nghề cho LĐNT; trên cơ sở thực trạng việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nữ ở nông thôn tại huyện Sơn Dƣơng trong thời gian qua để phân tích, đánh giá, nêu lên đƣợc những kết quả, những thành công c ng nhƣ nhƣ tồn tại, hạn chế của chính sách, để từ đó tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chính sách

Luận văn kết hợp phân tích có minh họa bằng số liệu cụ thể hiện trạng về LĐ nữ ở NT và chính sách dạy nghề cho LĐ nữ ở NT tại huyện Sơn Dƣơng trong thời gian qua (chủ yếu từ năm 2015 đến 2018); bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, luận văn c ng phân tích, nêu lên đƣợc những tồn tại, hạn chế của chính sách và nguyên nhân của những tồn tại, bất cập trong thực hiện chính sách đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT tại huyện Sơn Dƣơng.

Luận văn đã đề xuất, hệ thống một số quan điểm, định hƣớng nhằm huy động các nguồn lực cho đào tạo nghề; quan điểm hoàn thiện chính sách; quan điểm gắn đào tạo nghề và giải quyết việc làm...; bên cạnh là các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để tiếp tục thực hiện và hoàn thiện chính sách đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT tại Sơn Dƣơng Trên cơ sở đó, học viên đã đề xuất, hệ thống một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện chính sách đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT tại Sơn Dƣơng trong những năm tới .

Kiến nghị

Để chính sách đào tạo, trong đó có đào tạo nghề cho LĐ nữ NT đƣợc hoàn thiện và thực hiện có hiệu quả hơn trong thời gian sắp đến, học viên có một số kiến nghị, đề xuất nhƣ sau:

* Đối với các cơ quan Trung ương:

- Đề nghị cần có sự nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung một số nội dung, mức hỗ trợ của Đề án 1956: Điều chỉnh tăng mức hỗ trợ cho ngƣời học nghề (kinh phí đào tạo, tiền ăn, tiền đi lại), vì đến nay Đề án 1956 thực hiện đã gần mƣời năm, một số mức chi không còn phù hợp; hơn nữa một số mức hỗ trợ thực tế còn thấp, chƣa khuyến khích đƣợc lao động ở nông thôn tích cực tham gia học nghề

- Đối với mức chi hỗ trợ đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT có thể quy định khung, không nên quy định cụ thể áp dụng chung trong toàn quốc; TW có thể giao HĐND các tỉnh căn cứ vào điều kiện, đặc điểm địa bàn cụ thể để quy định mức hỗ trợ sát thực, phù hợp trên cơ sở mức khung của Trung ƣơng

- Quan tâm chỉ đạo các địa phƣơng thực hiện quyết liệt chủ trƣơng phân luồng học sinh phổ thông sau tốt nghiệp THCS theo Chỉ thị số 10 - CT/BCT ngày 05/12/2011 của Bộ Chính trị; cần có chính sách đột phá, khuyến khích hơn nữa ngƣời vào học nghề, nhất là lao động nữ ở nông thôn, nhằm hạn chế thấp nhất tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ“, góp phần giảm bớt tình trạng sinh viên đại học thất nghiệp sau đào tạo, gây lãng phí cho gia đình và xã hội nhƣ hiện nay

- Cần có hƣớng dẫn và có cơ chế, chính sách để Hội đồng trƣờng trong các trƣờng trung cấp, cao đẳng hoạt động thực chất, hiệu quả, thực hiện đƣợc chức năng, nhiệm vụ theo quy định

* Đối với tỉnh Tuyên Quang

- Đề nghị HĐND tỉnh, UBND tỉnh Tuyên Quang xem xét, điều chỉnh, bổ sung một số nội dung, chính sách đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT nhƣ sau:

Bổ sung ngƣời inh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo sống ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn theo quy định của Thủ tƣớng Chính phủ và ngƣời khuyết tật vào đối tƣợng đƣợc hƣởng chính sách nhƣ là ngƣời dân tộc thiểu

số; bổ sung chính sách hỗ trợ chi phí ban đầu cho lao động vào làm việc tại doanh nghiệp; bổ sung chính sách hỗ trợ tiền giữ trẻ đối với lao động nữ khi vào làm việc tại các doanh nghiệp

- Để hạn chế tiêu cực trong thực hiện chính sách (nhƣ đã xảy ra tại một số địa phƣơng) trong quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí của đề án đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT cần phải thực hiện tốt công tác công khai, minh bạch, đúng quy định, chế độ, nhất là các nội dung chi phí trực tiếp cho ngƣời lao động cần đƣợc thông tin đầy đủ, thanh toán kịp thời

- Cần có chế độ phụ cấp kinh phí cho cán bộ theo dõi công tác dạy nghề, đào tạo nghề cho LĐ nữ ở NT tại các xã

- Sớm hƣớng dẫn để khuyến khích các cơ sở DNN công lập trên địa bàn tỉnh thực hiện công tác tự chủ trong hoạt động theo quy định của Chính phủ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, 2008. Hội nghị lần thứ 7 (khóa X) đã

ban hành Nghị quyết số 26 - NQ/T Ƣ ngày 05/8/2008 "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn". Hà Nội;

2. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2010), Dự thảo Chiến lƣợc phát triển

kinh tế - xã hội 2011-2020;

3. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, 2012. Chỉ thị số 19-CT/TW ngày

05/11/2012, về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với dạy nghề cho lao động nông thôn, Hà Nội;

4. Phan Văn Bình, 2012 "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Điện

Bàn - Quảng Nam". Luận văn Thạc sỹ kinh tế Đại học kinh tế;

5. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, 2010. Quyết định số 1011/QĐ-

LĐTBXH ngày 19/8/2010 của Bộ Trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội về việc phê duyệt danh sách các cơ sở dạy nghề đƣợc hỗ trợ đầu tƣ theo chính sách của Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Hà Nội;

6. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, 2010 Công văn số

664/LĐTBXHTCDN ngày 09/03/2010 của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội về việc hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Hà Nội;

7. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, 2010 Công văn số

135/LĐTBXHTCDN ngày 09/03/2010 của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội về việc hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Hà Nội;

8. Bộ Tài chính và Bộ Lao động thƣơng binh xã hội, 2010 Thông tƣ Liên tịch

và sử dụng kinh phí thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” ban hành kèm theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ. Hà Nội;

9. Bộ Tài chính và bộ Lao động thƣơng binh xã hội, 2012 Thông tƣ liên tịch

số 128/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 09/8/2012 về việc: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ liên tịch số 112/2010/TTLT- BTC- BLĐTBXH, ngày 30/7/2010 về việc : Hƣớng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Hà Nội;

10. PGS.TS Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB

Đại học Kinh tế Quốc Dân;

11. Chính phủ, Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Ban hành

chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn;

12. Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang - Phòng Thống kê huyện Sơn Dƣơng

(2018), Niên giám thống kê năm 2018;

13. Đảng CSVN (2016), Văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII

của Đảng;

14. Nguyễn Văn Đại, 2010. "Thực trạng nghề cho lao động nông thôn hiện

nay". Tạp chí Lao động và Xã hội - số 390, Hà Nội;

15. Nguyễn Văn Đại, 2011 "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng

Đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa". Luận án Tiến sỹ khoa học kinh tế Đại học Kinh tế;

16. Đàm Hữu Đắc (2008), Đổi mới đào tạo nghề, nâng cao chất lƣợng nguồn

17. Phạm Thị Việt Hà, 2008 "Thái độ của nông dân đối với nghề nông trong giai

đoạn chuyển đổi kinh tế hiện nay". Luận văn thạc sỹ Đại học Quốc gia Hà Nội;

18. Phạm Thị Thu Hà (2013), Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động

nông thôn tại tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân;

19. Nguyễn Thị Huệ, 2014 “Việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá

trình xây dựng nông thôn mới ở thủ đô Hà Nội” Luận án Tiến sỹ. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

20. Hoàng Nguyễn Hƣng, 2013 "Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề

cho lao động nông thôn tỉnh Hƣng Yên" Luận văn Thạc sỹ kinh tế Đại học kinh tế.

21. Quốc hội, 2014. Luật Giáo dục nghề nghiệp. Hà Nội.

22. Quốc hội, 2006. Luật Dạy nghề đƣợc Quốc hội thông qua và có hiệu lực

từ ngày 01/06/2007. Hà Nội.

23. Ngô Chí Thành (2004), Nghiên cứu phát triển các hình thức dạy nghề cho

lao động nông thôn tỉnh Thanh Hóa, luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng đại học Nông nghiệp Hà Nội;

24. Thủ Tƣớng Chính Phủ (2009), Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg ngày 27

tháng 11 năm 2009;

25. Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động xã hội; 26. UBND huyện Sơn Dƣơng (2016), Tổng quan điều kiện tự nhiên và Kinh

tế - xã hội huyện Sơn Dƣơng, sonduong.gov.vn/DetailView/402/25/Dieu- kien-tu-nhien.html

27. Văn phòng chính phủ, 2012. Thông báo kết luận số 332/TB-VPCP ngày

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn trên địa bàn huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 84 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)