-Y/cầu quan sát b2 SGK và trả lời câu hỏi 2.
- Y/cầu đọc 3 giáo viên hớng dẫn học sinh mắc mạch
- Y/cầu học sinh làm câu 2.
* HĐ5. Tìm hiểu mối quan hệ
giữa tác dụng của dòng điện và cờng độ dòng điện (A)
- Giáo viên cho các ví dụ.
(1) Tác dụng của dòng điện càng mạnh.
(2) Đèn càng sáng. (3) Chỉ số (A) càng lớn.
(4) Cờng độ dòng điện càng mạnh Yêu cầu lập sơ đồ và nêu căn cứ.
* HĐ6: Tìm hiểu mối quan hệ
giữa cờng độ dòng điện với các tác dụng khác của dòng điện.
- ở bài ta biết dùng (A) ð quan hệ giữa tác dụng nhiệt và I. Vậy các tác dụng khác có liên quan với I không? VD? Nêu cách làm thí nghiệm?
4. Củng cố.
- Y/cầu đọc ghi nhớ SGK.
Trả lời các câu hỏi trong SGK từ C3 đến C 5 bằng cách làm bài KT 15’ - Giáo viên hớng dẫn chọn (A) có
2. Học sinh quan sát và trả lời. 3. Học sinh mắc mạch.
4. Học sinh làm theo hớng dẫn.
5. I1 = .. A … ð quan sát độ sáng của đèn (1 pin).
6. Tơng tự I2 =……..A ð quan sát độ sáng của đèn (2 pin). Câu 2: ……lớn (nhỏ) ……sáng (tối) (1) ð (2) ð (3) ð (4) (1) ð (2) : Suy luận. (2) ð (3) : Quan sát thực nghiệm. (3) ð (4) : ĐN cờng độ dòng điện (1) ð (3) : Suy luận gián tiếp qua (2)
- Có
-VD: tác dụng từ.
- Thay bóng đèn ở thí nghiệm trên bằng nam châm điện ðI > ð lực từ mạnh và ng- ợc lại. IV/ Vận dụng. Câu 3: a. 0,175 A = 175 mA. b. 0,38 A = 380 mA. c. 1250 mA = 1,250 A d. 280 mA = 0,280 A
GHĐ > I cần đo nhng không lớn hơn
quá nhiều. Câu 4:
GHĐ 2mA 20mA 250mA(0,25A) 2A I 15mA 0,15A 1,2A
Câu 5: (A) trong sơ đồ H24.4a mắc đúng vì
chốt (+) của (A) mắc với cực (+) của nguồn. Tơng tự với chốt (-)
5. Hớng dẫn học tập.
- Học bài, làm bài SBT, đọc có thể em cha biết.
Tuần : Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 29 Hiệu điện thế I/ Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. * Cơ bản:
• Biết đợc giữa hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế, nhờ thế mà tạo ra đợc dòng điện.
• ]Nêu đợc đơn vị đo của hiệu điện thế là vôn (V).
• Sử dụng đợc vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2 cực của pin hay ắc quy trong 1 mạch điện hở và xác định đợc hiệu điện thế này có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ
* Nâng cao:
• So sánh hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện với chiều cao 2 mực nớc.
• Hiểu đợc nguồn điện tạo ra hiệu điện thế ở 2 cực, nếu hiệu điện thế đó giảm xuống bằng 0 thì nguồn điện đó hết tác dụng, không tạo ra đợc dòng điện nữa.
2. Kỹ năng.
• Mắc mạch điện theo hình vẽ, sơ đồ.
3. Thái độ.
• Ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh.
II/ Chuẩn bị.
• Bộ nguồn, vôn kế, bóng đèn, dây dẫn.
III/ Phơng thức dạy học:
• Dạy học giải quyết vấn đề, thực nghiệm.
IV/ Tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định7a: 7d: 7a: 7d: 7b 7e: 7c: 2. Kiểm tra. • HS1 : -Cờng độ dòng điện là gì? Đơn vị? -Nguồn điện có tác dụng gì? 3. Bài mới. I/ Hiệu điện thế.
- Đến khi không còn sự chênh lệch mực nớc ð nớc dừng lại không chảy. - Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
* HĐ1: Tổ chức tình huống học tập.
- Cho học sinh quan sát pin ð trên vỏ pin ghi 1,5V, 6V điều đó có nghĩa gì?…
* HĐ2. Tìm hiểu về hiệu điện thế và
đơn vị đo hiệu điện thế.
- Ta đã biết sự tơng tự giữa dòng điện và dòng nớc. Hôm nay ta nghiên cứu tiếp sự t- ơng tự giữa máy bơm nớc để duy trì dòng nớc giữa 2 bình A, B và nguồn điện để duy trì dòng điện nh hình vẽ.
- Khi nóng chảy nớc trong A giảm B tăng đến khi nào thì không còn dòng nớc?
- Tơng tự dòng điện tạo ra sự chênh lệch điện thế ð gọi là hiệu điện thế.
- Y/cầu đọc I SGK
- Hiệu điện thế KH là U.
- Hiệu điện thế có đ/vị là Vôn KH V. Ngoài ra còn có đ/ vị là milivôn(mV). 1V= 1000 mV, Kilôvôn (KV) 1KV = 1000V. C1: pin : U = 1,5V. ắc quy: U = 6V ổ cắm điện trong nhà: U = 220V II/ Vôn kế. - Vôn kế là dụng cụ dùng để do U. C2: Tìm hiểu vôn kế. 1. 2. Hình 25.2 a+b là (V) dùng kim chỉ thị, hình 25.2c là (V) hiện số. 3. Vôn kế GHĐ ĐCNN Hình 25.2a 300V 25V Hình 25.2b 20V 2,5V 4. ở các chôt nối dây dẫn của (V) ghi dấu (+) và (-).
5.