• Giá treo TN • Hai con lắc có l = 20cm và l = 40cm • Đồng hồ đếm thời gian • Thớc thép • Hộp gỗ • Đĩa nhực đục lỗ • Nguồn điện
• Miếng phim nhựa
III/ Phơng thức dạy học
• Dạy học giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ, thực nghiệm
IV/ Các hoạt động dạy học
1- Tổ chứcSĩ số : Sĩ số : 7a : 7b : 7c : 7d : 7e : 2- Kiểm tra
• HS1 : Các nguồn âm có chung nhau đặc điểm gì ? Hãy lấy ví dụ về nguồn âm ? BT 11.2 SBT
3- Bài mới
Hoạt động của thầy
* HĐ1 : tổ chức tình huống học
tập (SGK)
* HĐ2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa
dao động nhanh, chậm và kháI niệm tần số
- Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ TN
- GV HD HS tìm hiểu nh thế nào là một dao động Hoạt động của trò I/ dao động nhanh, chậm Tần– số * Thí nghiệm 1: C1:
- Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắcn trong 10s và ghi kết quả vào bảng
- GV thuyết trình khái niệm tần số và yêu cầu HS ghi vở
- Yêu cầu trả lời C2 để điền từ thích hợp vào nhận xét
* HĐ3 : Tìm hiểu âm cao (bổng), âm thấp ( trầm)
- Cho HS đọc TN2, nêu dụng cụ
-Yêu cầu các nhóm làm TN để trả lời C3
- Tơng tự TN3 trả lời C4
- Từ TN 1,2,3 hãy điền vào kết luận
4- Củng cố
- Yêu cầu đọc ghi nhớ - Cho làm C5
- Khi vặn đay đàn căng nhiều, căng ít, thì âm phát ra cao thấp nh thế nào ? Tần số lớn nhỏ ra sao ?
- Trong TN H11.3 thì chạm miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa và hàng lỗ ở
lắc nhanh, châm động/1s động/1s a d đ chậm 20 2 b d đ nhanh 30 3
• Số dao động trong 1s gọi là tần số
• Đơn vị của tần ssó là héc kí hiệu là HZ
C2 :
* Nhận xét :
Dao động càng nhanh ( chậm ) tần số dao động càng lớn (nhỏ )