6. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
2.1. KHÁI QUÁT VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH ĐẮK LẮK
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Agribank Đắk Lắk
- ết đị . - ặc Agribank). Agribank Đắk Lắ bank Đắk Lắ năm. Đế ắk Lắ 22 Chi nhánh loại 3 và
13 Phòng giao dị ạ ắk Lắ ắk Lắ Agribank Đắk Lắ - - - - - qua mạng SWIFT. - ịch vụ ngân hàng khác. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức
Agribank Đắk Lắk là Chi nhánh cấp 1, hạch toán phụ thuộc, có cân đối riêng và bảng cân đối tài khoản, đại diện theo uỷ quyền của Agribank, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Agribank.
P. Điện toán P.Giám đốc P.TCCB-ĐT P.KHKD P.KTKS NB P.T dụng P.KTNQ
P.Giám đốc P.Giám đốc P.Giám đốc
P.H. Chính
CN Loại III Phòng giao dịch CN loại III
Phòng giao dịch Phòng giao dịch
Giám đốc
P. DV&Makerting P. Hội sở P.KTKSNB
Hình 2.1. Sơ đồ Bộ máy tổ chức của Agribank Đắk Lắk
: Quan hệ chức năng : Quan hệ trực tuyến
2.1.3. Các hoạt động chính
- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác dƣới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác; phát hành kỳ phiếu để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các pháp nhân, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tƣ nhân, công ty hợp doanh nhằm đáp ứng tất cả các nhu cầu vốn trừ những nhu cầu mà pháp luật cấm.
- Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh: bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng và các loại bảo lãnh khác.
- Kinh doanh ngoại tệ.
- Thanh toán chuyển tiền nhanh trong toàn quốc qua hệ thống chuyển tiền điện tử và thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT
- Cho thuê tài chính
2.1.4. Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk
Cùng với công tác huy động vốn, công tác cho vay cùng không kém phần quan trọng và quyết định trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Thực hiện chủ trƣơng phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh, thực hiện kế hoạch kinh doanh đƣợc Agribank giao, những năm qua Agribank Đắk Lắk luôn đáp ứng đủ yêu cầu về vốn cho các hộ sản xuất, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Số liệu từ Bảng 2.1 cho thấy, hoạt động cho vay trong những năm qua có xu hƣớng tăng trƣởng phù hợp với đặc điểm kinh tế của tỉnh. Nhu cầu đầu tƣ vốn cho các hộ sản xuất, các cơ sở sản xuất kinh doanh, hoạt động dịch vụ, xây dựng cơ sở hạ tầng tại địa phƣơng ngày càng đòi hỏi lƣợng vốn lớn. Mức tăng trƣởng về đầu tƣ tín dụng tại Chi nhánh đƣợc đánh giá là phù hợp với tăng trƣởng kinh tế tại địa phƣơng
Đvt: tỷ đồng
CHỈ TIÊU Năm Năm Năm Năm
2011 2012 2013 2014 Tốc độ tăng (%) Giá trị (Tỷ đồng) % Giá trị (Tỷ đồng) % Giá trị (Tỷ đồng) % Giá trị (Tỷ đồng) % 2014/2013 2013/2012 2012/2011 BQ Dƣ NỢ CHO VAY 8.220 100,00 8.997 100,00 10.584 100,00 10.327 100,00 97,57 117,64 109,45 108
1. Phân theo loại tiền 8.220 100,00 8.997 100,00 10.584 100,00 10.327 100,00 97,57 117,64 109,45 108
+ Nội tệ 8.168 99,37 8.968 99,68 10.534 99,53 10.277 99,52 97,56 117,46 109,79 108 + Ngoại tệ 52 0,63 29 0,32 50 0,47 50 0,48 100,00 172,41 55,77 109 2. Phân theo kỳ hạn 8.220 100,00 8.997 100,00 10.584 100,00 10.327 100,00 97,57 117,64 109,45 108 + Ngắn hạn 6.748 82,09 7.400 82,25 8.969 84,74 7.220 69,91 80,50 121,20 109,66 104 + Trung hạn 1.402 17,06 1.500 16,67 1.520 14,36 3.000 29,05 197,37 101,33 106,99 135 + Dài hạn 70 0,85 97 1,08 95 0,90 107 1,04 112,63 97,94 138,57 116
3. Phân theo thành phần kinh tế 8.220 100,00 8.997 100,00 10.584 100,00 10.327 100,00 97,57 117,64 109,45 108
* Doanh nghiệp Nhà nƣớc 220 100,00 243 100,00 279 100,00 215 100,00 77,06 114,81 110,45 101
+ Ngắn hạn 170 77,27 176 72,43 220 78,85 150 69,77 68,18 125,00 103,53 99
+ Trung hạn 20 9,09 31 12,76 41 14,70 50 23,26 121,95 132,26 155,00 136
+ Dài hạn 30 13,64 36 14,81 18 6,45 15 6,97 83,33 50,00 120,00 84
*Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 410 100,00 303 100,00 421 100,00 400 100,00 95,01 138,94 73,90 103
+ Ngắn hạn 230 56,10 156 51,49 290 68,88 273 68,25 94,14 185,90 67,83 116 + Trung hạn 172 41,95 98 32,34 120 28,50 123 30,75 102,50 122,45 56,98 94 + Dài hạn 8 1,95 49 16,17 11 2,61 4 1,00 36,36 22,45 612,50 224 * Hộ sản xuất 7.509 100,00 8.388 100,00 9.854 100,00 9.687 100,00 98,31 117,48 111,71 109 + Ngắn hạn 6.267 83,46 7.005 83,51 8.220 83,42 8.125 83,88 98,84 117,34 111,78 109 + Trung hạn 1.210 16,11 1.371 16,34 1.614 16,38 1.543 15,92 95,60 117,72 113,31 109 + Dài hạn 32 0,43 12 0,14 20 0,20 19 0,20 95,00 166,67 37,50 100 * Các đối tƣợng khác 81 100,00 63 100,00 30 100,00 25 100,00 83,33 47,62 77,78 70 + Ngắn hạn 81 100,00 63 100,00 30 100,00 25 100,00 83,33 47,62 77,78 70 + Trung hạn 0 0 0 0 4.Theo ngành kinh tế - Nông nghiệp 7.509 91,35 8.388 93,23 9854 93,10 9.687 93,80 98,31 117,48 111,71 109 - Công nghiệp 558 6,79 501 5,57 616 5,82 525 5,08 85,22 122,95 89,78 99,31
Tình hình dƣ nợ cho vay
Qua bảng số liệu 2.1:
Tình hình dư nợ cho vay của NHNo & PTNT Đắk Lắk, tổng dƣ nợ tín dụng cuối năm 2014 là 10.327 tỷ đồng, giảm 3,43 % so với cuối năm 2013. Năm 2013, 2012 tốc độ tăng có cao hơn với các con số tƣơng ứng là 17,64% và 9,45% so cùng kỳ năm trƣớc. Tốc độ bình quân tăng 8,22%.
Nếu phân dƣ nợ cho vay theo loại tiền thì VNĐ chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng dƣ nợ. Năm 2011 chiếm 99,37 %, năm 2012 là 99,68%, năm 2013 là 99,53% và năm 2014 là 99,52% trong tổng dƣ nợ. Tỷ lệ giải ngân bằng ngoại tệ không ổn định năm 2011 là 52 tỷ đồng chiếm 0,63% tổng dƣ nợ vậy mà đến năm 2012 vói số tiền giải ngân là 29 tỷ đồng chiếm 0,32% tổng dƣ nợ, tốc độ tăng của năm 2014 đạt 100,00% so năm 2013 và tốc độ phát triển bình quân chỉ đạt 9%. Nguyên nhân chính là do trong năm vừa qua tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, giá của các ngoại tệ thay đổi lên xuống thất thƣờng, đặc biệt năm 2008 diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng hàng đầu của Mỹ
Những yếu tố đó ảnh hƣởng không nhỏ đến tình hình tài chính của NHNo & PTNT Đắk Lắk và làm thay đổi cơ cấu tín dụng cho vay và để hạn chế rủi ro khách hàng cũng thay đổi nhu cầu, sở thích của mình.Nếu phân dƣ nợ cho vay theo thời hạn cho vay, nhìn chung hình thức vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đều có tốc độ tăng trƣởng không cao nhƣng tăng đều và ổn định qua các năm. Trong đó thì tỷ lệ dƣ nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao hơn, năm 2011 chiếm 82,09%, năm 2012 chiếm 82,25% so tổng dƣ nợ cho vay, trong khi đó tỷ trọng dƣ nợ tín dụng trung và dài hạn chỉ đạt 17,06% năm 2011 và 16,67% năm 2012, và cuối năm 2014 tỷ lệ dƣ nợ ngắn hạn có sự thay đổi lớn chỉ chiếm 69,61% trung và dài hạn 30.09%. Thời hạn cho vay càng dài thì càng ẩn chứa nhiều rủi ro. Cho nên NHNo&PTNT Đắk Lắk luôn có xu hƣớng
dịch chuyển tăng tỷ trọng nợ vay ngắn hạn để mau thu hồi, quay vòng vốn nhanh và hạn chế rủi ro đặc biệt là trong điều kiện kinh tế phát triển nhanh, có nhiều biến động và sức canh tranh cao nhƣ hiện nay. Tuy nhiên vì lý do khách quan khả năng trả nợ cũng nhƣ vòng quay vốn của các doanh nghiệp hộ sản xuất bị ảnh hƣởng rất lớn bởi thị trƣờng thế giới nên ngân hàng phải tìm kiếm cách tháo gỡ và giảm áp lực trả nợ cho khách hàng.
Cơ cấu dƣ nợ cho vay nếu phân theo thành phần kinh tế thì đến cuối năm 2014 cho thấy: chiếm tỷ lệ cao nhất là các hộ sản xuất chiếm 93,80%, kế đến là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 3,87%, một tỷ lệ rất nhỏ thuộc về cho vay khác là 0,24%, phần còn lại là các doanh nghiệp nhà nƣớc chiếm 2,09%. Danh mục cho vay theo nhóm khách hàng của NHNo & PTNT Đắk Lắk tích cực thay đổi theo hƣớng giảm dần tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp nhà nƣớc cụ thể trong năm 2011 chiếm 2,68% giảm xuống còn 2,08 Trong năm 2014, tăng dần tỷ trọng cho vay đối vói các thành phần kinh tế phi nhà nƣớc nhằm hỗ trợ nhanh nhu cầu về vốn cho sự phát triển. Khách hàng của NHNo & PTNT Đắk Lắk mở rộng và phát triển đến mọi thành phần kinh tế. Với chính sách hợp lý Ngân hàng đã và đang xây dựng cho mình một đội ngũ khách hàng đa dạng, đông đảo, vững mạnh và gắn bó vói Ngân hàng.
Tình hình dƣ nợ cho vay của Ngân hàng qua các năm tăng, sự tăng trƣởng này là có cơ sở và gắn vói các yếu tố thúc đẩy nhƣ: nhu cầu về vốn từ phía khách hàng, từ nền kinh tế nói chung và kinh tế trên địa bàn hoạt động nói riêng.
Mặc dù Chi nhánh có chính sách tăng trƣởng dƣ nợ trong năm 2014, nhƣng tác động của suy thoái kinh tế vẫn còn, tình hình sản xuất kinh doanh trong tỉnh gặp khó khăn, doanh nghiệp và hộ kinh doanh thu mình để bảo toàn vốn là chính, bởi vì lãi suất cao nên khách hàng vay khó có thể chịu nổi mức lãi suất cao nhƣ năm vừa qua. Một lý do khác nữa là những năm vừa qua, các ngân hàng thƣơng mại cổ phần lần lƣợt đến Đắk Lắk mở Chi nhánh và các
phòng giao dịch,vì thế Agribank Đắk Lắk buộc phải chia sẻ khách hàng với những ngân hàng này, vì họ mới ra nên có chính sách khách hàng quyết liệt để tìm kiếm khách hàng. Thị trƣờng đã nhỏ nay lại bị chia sẻ nên việc tăng trƣởng dƣ nợ càng gặp khó khăn. Đây cũng là vấn đề đặt ra cho Agribank Đắk Lắk trong công tác chăm sóc khách hàng, chính sách tín dụng… nhằm giữ khách hàng cũ, tìm kiếm khách hàng mới, không để các ngân hàng TMCP giành lấy khách hàng truyền thống của mình.
Nhìn vào bảng phân tích dƣ nợ ta thấy dƣ nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao qua các năm, điều đó là do Đắk Lắk là tỉnh mà công nghiệp chƣa phát triển nhƣ các địa phƣơng khác nên nhu cầu vay vốn đầu tƣ dự án không nhiều. Tại Agribank Đắk Lắk khách hàng vay vốn chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp, thƣơng mại dịch vụ, những ngành nghề này có nhu cầu vay vốn ngắn hạn nhiều hơn. Nguồn vốn trung – dài hạn chủ yếu tập trung nhằm vào đối tƣợng khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng và các dự án của địa phƣơng.
ĐVT: tỷ đồng
Biểu đồ 2.1. Đồ thị biểu diễn cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn tín dụng tại Agribank Đắk Lắk
Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo thành phần kinh tế thì tỉnh Đắk Lắk với đặc điểm là một tỉnh có ít doanh nghiệp chủ yếu là hộ kinh doanh cá thể, sản xuất nông, lâm nghiệp nên khách hàng vay đa số là hộ sản xuất, thƣơng mại và cá nhân vì thế tỷ trọng dƣ nợ của Hộ cao hơn doanh nghiệp. Nhƣng trong giai đoạn hiện nay, việc khuyến khích ngƣời dân vay vốn để phục vụ nhu cầu cá nhân ngày càng tăng đã góp phần tăng trƣởng tín dụng trong cho vay trung – dài hạn tại ngân hàng. Với việc tăng trƣờng tín dụng đối với cho vay tiêu dùng thì lƣợng khách hàng đa dạng cũng nhƣ rủi ro cho ngân hàng ngày càng tăng cao. ĐVT: tỷ đồng 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000 2011 2012 2013 2014 7509 8388 9854 9687 220 243 279 215 410 303 421 400 81 63 30 25 Hộ sản xuất Doanh nghiệp nhà nƣớc Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Đối tƣợng khác
Biểu đồ 2.2. Đồ thị biểu diễn cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế tại Agribank Đắk Lắk
Tại Agribank Đắk Lắk, khách hàng chủ yếu là cá nhân và hộ gia đình, nên dƣ nợ của hộ gia đình và cá nhân luôn cao hơn so với doanh nghiệp, hợp
tác xã. Năm 2011 dƣ nợ của cá nhân và hộ gia đình là 7.509 tỷ đồng,chiếm 91,35% và qua các năm 2012, 2013, 2014 dƣ nợ của nhóm này luôn trên 91%, riêng năm 2014 thì dƣ nợ của cá nhân và hộ gia đình là 9.687 tỷ đồng,chiếm 93,8%. Tỷ trọng dƣ nợ của nhóm cá nhân và hộ luôn tăng qua các năm. Các doanh nghiệp vay vốn tại Agribank Đắk Lắk những nămvừa qua hoạt động trong các lĩnh vực nhƣ: doanh nghiệp xây dựng, chế biến lâm sản và một số doanh nghiệp thƣơng mại dịch vụ. Các doanh nghiệp xây dựng thì bị ảnh hƣởng bởi chính sách cắt giảm đầu tƣ công nên có ít hợp đồng xây dựng, các doanh nghiệp chế biến gỗ thì năm vừa qua gặp phải tình trạng hàng tồn kho, khách hàng nƣớc ngoài hủy hợp đồng do tình hình kinh tế khủng hoảng ở Châu Âu, vì thế thị trƣờng xuất khẩu gỗ bị giảm đáng kể. Các doanh nghiệp thƣơng mại thì cố gắng cắt giảm chi phí, giảm giá bán nhằm giữ chân khách hàng trong thời kỳ bão giá, ngƣời tiêu dùng rất cân nhắc khi mua sắm. Một số doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả buộc phải giải thể, phá sản hoặc ngừng hoạt động.Với những điều kiện nhƣ trên thì Agribank Đắk Lắk gặp nhiều khó khăn trong việc tăng dƣ nợ nhóm doanh nghiệp. Khách hàng hộ, cá nhân với lợi thế là số lƣợng khách hàng hộ và cá nhân lớn, thủ tục vay đơn giản hơn, luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ. Trong bối cảnh nềnkinh tế nhƣ hiện nay, các doanh nghiệp khó khăn, không dám mở rộng quy mô, khó đáp ứng đủ điều kiện vay để phát triển thì việc Agribank Đắk Lắk có lƣợng khách hàng các nhân và hộ gia đình chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ là điều kiện tốt để mở rộng cho vay từ nhóm khách hàng này.
Phân tích dƣ nợ theo ngành kinh tế: Những năm qua Agribank luôn xác định nhiệm vụ chính của ngân hàng nông nghiệp là phục vụ nông nghiệp và nông thôn, hƣớng đến tỷ trọng dƣ nợ dành cho ngành nông nghiệp là trên 90% dƣ nợ toàn ngành và thời gian qua ngành nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nợ theo ngành.
ĐVT : tỷ đồng
Biểu đồ 2.3. Đồ thị biểu diễn cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành kinh tế tại Agribank Đắk Lắk
Ngành công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ tại Đắk Lắk so với những tỉnh, thành phố lớn nhƣ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Đà Nẵng… còn ở quy mô nhỏ, số lƣợng ít, hiệu quả hoạt động không cao. Ngành nông nghiệp vẫn đƣợc xem là ngành kinh tế chính của tỉnh. Với số lƣợng ngƣời dân làm kinh tế nông nghiệp tại nông thôn đông nhƣ Đắk Lắk thì lƣợng vốn ngân hàng cho vay phục vụ lĩnh vực này cũng chiếm tỷ trọng cao.
Biểu đồ 2.4. Đồ thị biểu diễn cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành kinh tế tại Agribank Đắk Lắk năm 2014
Năm 2014, dƣ nợ của ngành nông nghiệp tại Agribank Đắk Lắk là 9.687 tỷ đồng, chiếm 93.8% tổng dƣ nợ, công nghiệp là 525 tỷ đồng, chiếm 5.08%, ngành thƣơng mại đạt 90 tỷ đồng chiếm 0.87%, các ngành khác đạt dƣ nợ là 25 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 0.25% Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển nông nghiệp và nông thôn, nguồn vốn của ngân hàng nông nghiệp đƣợc ƣu tiên hàng đầu cho nông nghiệp và nông thôn, và đây cũng là nhiệm vụ chính của Agribank.
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH ĐẮK LẮK DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH ĐẮK LẮK