6. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
2.3.2. Những hạn chế
Thông qua các đợt kiểm soát định kỳ và đột xuất, công tác kiểm soát nội bộ đã phát hiện một số sai sót còn tồn đọng trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh nhƣ sau:
Trong thẩm định, quyết định tín dụng: Thẩm định cho vay không tài sản bảo đảm vƣợt thẩm quyền quyết định của cấo thẩm quyền; Quá trình thẩm định khách hàng không đầy đủ, kỹ lƣỡng dẫn đến không đánh giá đúng năng lực hoạt động của khách hàng, không phát hiện đƣợc sự không khả thi của nguồn vốn tự có khách hàng tham gia vào phƣơng án, không phát hiện đƣợc sự không trung thực của hồ sơ khách hàng cung cấp.
Một số báo cáo thẩm định còn đơn giản, tính khả thi của phƣơng án SXKD chƣa cao, do biến động bất thƣờng của nền kinh tế, khả năng xấu khách hàng chƣa lƣờng trƣớc đƣợc.
Số liệu trên BCTC mà khách hàng gửi đến chƣa chính xác, thiệu độ tin cậy.
Trong công tác giải ngân: Việc giải ngân vƣợt mức kiểm soát của chi nhánh không trình Trụ sở chính; Giải ngân có hoặc không đầy đủ chứng từ
làm căn cứ giải ngân dẫn đến không xác định đƣợc mục đích sử dụng vốn của khách hàng, để khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích.
Giải ngân sai đối tƣợng, sai mục đích so với quyết định đầu tƣ, giải ngân bằng tiền mặt với số lƣợng lớn, khó kiểm soát.
Công tác kiểm tra, giám sát vốn vay: không đƣợc thực hiện đúng thời gian quy định; kiểm tra chỉ mang tính hình thức, không phản ánh chính xác kịp thời thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng cũng nhue hình thái vốn vay dẫn đén việc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích.
Đối với bảo đảm tiền vay: Các tài sản bảo đảm đƣợc nhận không đủ điều kiện, không đúng thẩm quyền nhƣng không trình Trụ sở chính, có trƣờng hợp không thẩm định làm rõ mối quan hệ giữa bên vay và bên thứ ba thế chấp tài sản dẫn đến vay ké, phát sinh khiếu kiện, gây khó khăn cho công tác sử lý tài sản bảo đảm.
Nhận bảo đảm bằng hàng hóa nhƣng khôngt hựuc hiện đúng quy định về quản lý giám sát; hàng hóa thế chấp chƣa đƣợc để riêng biệt với khu sản xuất và các hàng hóa đã thế chấp các tổ chức tín dụng khác dẫn đến khó kiểm đếm và không quản lý đƣợc tài sản bảo đảm.
Chƣa thực hiện kiểm tra thực tế tài sản bảo đảm theo tần suất quy định; quản lý, gáim sát lỏng lẻo, giá trị hàng hóa thực tế thiếu so với giá trị hàng hóa bảo đảm cho dƣ nợ vay nhƣng các biên bản kiểm tra vẫn ghi nhận hàng hóa đủ đảm bảo dƣ nợ vay.
Không thực hiệnd đúng quy định về nhận bảo đảm là sổ/ thẻ tiết kiệm do Ngân hàng Nông nghiệp phát hành, không phong tỏa số dƣ tài khoản tiền gửi, không khai báo đúng mã phong tỏa ( phong tỏa tự động) theo quy định.
Giải ngân khoản vay cầm cố thẻ tiết kiệm nhƣng chỉ phong tỏa số dƣ thẻ tiết kiệm trên hệ thống, chƣa nhập đầy đủ hồ sơ tài sản bảo đảm trƣớc khi giải ngân.
vay để thu hồi nợ chƣa đứng quy định của Ngân hàng Nông nghiệp, xóa đăng ký thế chấp cho khách hàng khi chƣa thu hết nợ vay, để khách hàng lợi dụng( có dấu hiệu lừa đảo) gây bất lợi cho NHNo&PTNT.