5. Bố cục đề tài
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẬN CẨM LỆ ĐÀ NẴNG
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quận Cẩm Lệ Đà Nẵng
Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đƣợc thành lập theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) ký quyết định số 400/CT thành lập ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam là ngân hàng thƣơng mại đa năng, hoạch toán kinh tế độc lập.
Ngày 30/4/1994 tại quyết định số 160/QĐ-NHNN, thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc chấp nhận mô hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, trên cơ sở đó xác định có 2 cấp quản lý: Cấp tham mƣu và cấp trực tiếp kinh doanh.
Tháng 10/1988, chi nhánh Ngân hàng nhà nƣớc huyện Hòa Vang với bộ máy tổ chức bao gồm một ngân hàng liên xã trực thuộc là Túy Loan hoạt
động kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực phát triển nông thôn trên 14 xã. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Hòa Vang là chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đà Nẵng. Tiền thân của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quận Cẩm Lệ là Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Hòa Vang.
Ngày 04/01/2006, căn cứ quyết định số 14/QĐ/HĐBT – TCCB của chủ tịch Quốc Hội Hội đồng quản trị nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam về việc đổi tên chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Hòa Vang thành chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quận Cẩm Lệ thuộc chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng. Với sự chuyển đổi đó cũng làm cho bộ máy hoạt động ngân hàng thay đổi, tuy bƣớc đầu còn b ng nhƣng đến nay Chi nhánh đã đi vào hoạt động ổn định với 1 trụ sở chính và 3 phòng giao dịch: Hòa Phát, Khuê Trung và An Hòa.
2.1.2. C ứ năng n ệm vụ ủ Ngân àng Nông ng ệp và p át tr ển nông t ôn V ệt N m – Chi nhánh Quận Cẩm Lệ Đà Nẵng
a. Huy động vốn
- Khai thác và nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác trong nƣớc và nƣớc ngoài dƣới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc theo quy định của Agribank.
- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác của Chính phủ, chính quyền địa phƣơng và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nƣớc theo quy định của Agribank.
- Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Agribank.
b. Cho vay vốn
Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và các loại cho vay khác theo quy định của Agribank.
c. Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
- Cung ứng các phƣơng tiện thanh toán
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nƣớc cho khách hàng - Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ.
- Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
d. Các dịch vụ khác
- Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng bao gồm: thu, phát tiền mặt; mua bán ngoại tệ; máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ; két sắt, nhận bảo quản,cất giữ, chiết khấu thƣơng phiếu và các loại giấy tờ có giá khác, thẻ thanh toán; nhận ủy thác cho vay của các tổ chức tín dụng, tài chính, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc; đại lý cho thuê tài chính, chứng khoán, bảo hiểm… và các dịch vụ ngân hàng khác đƣợc Nhà Nƣớc và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cho phép.
- Cầm cố, chiết khấu thƣơng phiếu và các giấy tờ ngắn hạn khác theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
- Thực hiện dịch vụ cầm đồ theo quy định của Pháp luật và của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
- Thực hiện kinh doanh các lĩnh vực khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc và của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
: Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng
2.1.3. Cơ ấu tổ ứ Ngân àng Nông ng ệp và p át tr ển nông t ôn V ệt N m – Chi nhánh Quận Cẩm Lệ Đà Nẵng
a.Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động tại Agribank – CN Cẩm Lệ
b.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
+ Ban giám đốc: Gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc.
Giám đốc phụ trách chung, là ngƣời chịu trách nhiệm cao nhất trƣớc
GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng Kế oạ Kinh doanh Phòng giao ị Hòa Phát Phòng giao ị An Hòa Phòng giao ị Khuê Trung Phòng Kế toán Ngân quỹ
Giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đà Nẵng và Tổng Giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Là ngƣời tổ chức, quản lý và giám sát chung mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh, có quyền quyết định giải quyết mọi công việc, chỉ đạo mọi hoạt động của các phòng ban theo đúng kế hoạch chỉ tiêu đƣợc giao, phấn đấu đạt và vƣợt chỉ tiêu nhằm mang lại kết quả kinh doanh ngày càng cao và hiệu quả.
Hai phó giám đốc là những ngƣời đƣợc ủy quyền theo dõi công việc của chi nhánh. Phó giám đốc chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc và pháp luật về những công việc mình đã giải quyết.
+ Phòng kế hoạch kinh doanh: đây là bộ phận rất quan trọng của ngân hàng với việc kinh doanh tiền tệ, phân tích thông tin, thẩm định dự án, giải quyết các vấn đề vay vốn và quan hệ tín dụng. Ngoài ra phòng còn quản lý nguồn vốn huy động đƣợc, cân đối nguồn vốn kinh doanh, xác định số vốn cần chuyển đi hay chuyển đến.
Nhiệm v chính của phòng: Hƣớng dẫn cho khách hàng làm thủ tục, hồ
sơ xin vay và có trách nhiệm kiểm tra trƣớc và sau khi cho vay để không xảy ra tổn thất, rủi ro cho chi nhánh.
+ Lập và thực hiện kế hoạch kinh doanh đã đƣợc đề ra của ngân hàng +Thực hiện công tác cho vay, công tác thu hồi vốn
+ Thực hiện huy động vốn
+ Thực hiện nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng, công tác Marketing và các vấn đề về hậu mãi khách hàng, tiếp thị, chăm sóc khách hàng.
+ P òng ế toán – ngân quỹ Đây là bộ phận phản ánh, giám sát mọi hoạt động tài chính của đơn vị. Phòng chuyên thực hiện nhiệm vụ thanh toán kết hợp với phòng tín dụng trong việc thu nợ, thu lãi cũng nhƣ huy động vốn, thực hiện dịch vụ chuyển tiền và là một bộ phận lƣu trữ số liệu, tài liệu thông tin, thực hiện hoạch toán cân đối tài khoản theo ngày, tháng, quý, năm. Thực
hiện đầy đủ các chế độ báo cáo kế toán, điện báo định kỳ hay đột xuất theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cấp trên.
+ Cá p òng g o ị Hoạt động và chịu sự chỉ đạo của Ban Giám đốc, mỗi phòng giao dịch giống nhƣ một ngân hàng thu nhỏ, có các bộ phận huy động vốn, bộ phận tín dụng làm công tác cho vay, bộ phận kế toán đảm nhiệm các công việc kế toán cho vay, thu nợ, tiết kiệm ... thực hiện theo chế độ kế toán báo sổ. Tùy theo tình hình kinh tế từng thời kì, Giám đốc có giao mức phán quyết cho vay đối với từng chi nhánh cụ thể. Chi nhánh tiến hành phân công cho các phòng phụ trách cho vay đối với từng địa bàn nhất định.
2.1.4. K á quát ết quả oạt động ủ C n án từ năm 2014 đến năm 2016
a.Hoạt động huy động vốn
Đối với hoạt động ngân hàng, vốn là yếu tố quyết định mọi hoạt động kinh doanh. Thực tế tại các NHTM hiện nay, vốn tự có chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, còn lại là vốn huy động, vốn đi vay và vốn khác. Trong đó, vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Do vậy, có thể kh ng định vốn huy động hay công tác huy động vốn có vai trò to lớn quyết định đến khả năng hoạt động và phát triển của ngân hàng. Tình hình huy động vốn của Agribank Cẩm Lệ trong 3 năm qua nhƣ sau:
Bảng 2.1. Kết quả nguốn vốn huy động giai đoạn 2014-2016
ĐVT: Tỷ đồng
C ỉ t êu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số t ền Tỷ trọng Số t ền Tỷ trọng Số t ền Tỷ trọng 1. Phân t eo t ền gử 1.058 100% 1.135 100% 2.024 100% - Nội tệ 1.013 97,81% 10.428 97,87% 1.937 98,32% - Ngoại tệ quy đổi 45 2,19% 63 2,13% 87 1,68%
2. Phân theo thời gian 1.058 100% 1.135 100% 2.024 100%
- Không kỳ hạn 137 12,95% 114 10,04% 182 8,99% - Kỳ hạn < 12 tháng 655 61,91% 695 61,23% 1.209 59,73% - Kỳ hạn 12-24 tháng 264 24,95% 311 27,40% 618 30,53% - Kỳ hạn > 24 tháng 2 0,19% 15 1,32% 15 0,74% 3. Phân theo thành p ần n tế 1.058 100% 1.135 100% 2.024 100% - Dân cƣ 932 88% 1.039 92% 1.937 95,70% - Tổ chức kinh tế 126 12% 96 8% 87 4,30%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Agribank CN. Quận Cẩm Lệ)
Qua bảng số liệu ta thấy kết quả huy động vốn ở thời kỳ 2014 – 2016 của Agribank Cẩm Lệ luôn có mức tăng trƣởng ổn định và vững chắc, tổng nguồn vốn huy động đến năm 2016 tăng đều so với cùng kỳ các năm. Cụ thể, tổng nguồn vốn huy động tiền gửi kể cả ngoại tệ quy đổi năm 2014 là 1.058 tỷ đồng, năm 2015 là 1.135 tỷ đồng và năm 2016 là 2.024 tỷ đồng. Trong điều kiện công tác huy động vốn có tính cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng trên cùng địa bàn, đây là một cố gắng lớn của chi nhánh để đảm bảo khả năng tự cân đối và đáp ứng nhu cầu thanh toán đối với các thành phần kinh tế. Nguồn tiền gửi từ dân cƣ tăng trƣởng tốt qua các năm, đây cũng là nguồn tiền
quan trọng đảm bảo hoạt động ngân hàng có thể đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất và có thể giúp ngân hàng tự cân đối và đáp ứng nhu cầu thanh toán đối với các thành phần kinh tế. Có đƣợc điều này là nhờ Agribank chi nhánh quận Cẩm Lệ Đà Nẵng luôn tạo đƣợc niềm tin với khách hàng và vị thế của ngân hàng tại địa bàn rất tốt. Cùng với các chính sách huy động vốn hợp lý, chi nhánh đã từng bƣớc khơi gợi đƣợc nguồn khách hàng sẵn có và thu hút khách hàng mới với lãi suất cạnh tranh, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, chính sách chăm sóc khách hàng và các chƣơng trình khuyến mãi phù hợp. Vì thế, thị phần huy động vốn của Ngân hàng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng luôn chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao so với các Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần khác và luôn là đơn vị dẫn đầu về nguồn vốn so với các chi nhánh của Agribank chi nhánh thành phố Đà Nẵng.
Trong cơ cấu nguồn vốn huy động, phân loại theo tiền gửi thì nội tệ chiếm phần lớn, tỷ trọng tiên gửi nội tệ qua các năm đều trên 97%, năm 2016 là 98%, do cơ chế lãi suất huy động USD là 0% nên lƣợng tiền gửi ngoại tệ chiếm tỷ trọng thấp. Về kỳ hạn huy động, tỷ lệ vốn huy động tiền gửi có kỳ hạn ngắn dƣới 12 tháng giảm nhẹ qua các năm nhƣng luôn chiếm tỷ trọng cao, năm 2014 là 61,91%, năm 2015 là 61,23% và năm 2016 là 59,73%. Việc điều chỉnh giảm lãi suất huy động tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn từ 12-24 tháng đã tác động làm giảm tỷ trọng nguồn tiền gửi không kỳ hạn từ 12,95% năm 2014 còn 8,99% năm 2016 và tăng tỷ trọng nguồn tiền gửi có kỳ hạn 12- 24 tháng từ 24,95% năm 2014 lên thành 30,53% năm 2016. Trong các nghiệp vụ huy động, tiền gửi dân cƣ có tỷ trọng cao nhất và tăng đều qua các năm cả về số tuyệt đối lẫn tƣơng đối, năm 2014 huy động đƣợc 932 tỷ đồng, năm 2015 huy động đƣợc 1.039 tỷ đồng và năm 2016 huy động đƣợc 1.937 tỷ đồng. Điều này có đƣợc là do thu nhập của dân cƣ ngày càng cao, trong khi đó các kênh đầu tƣ khác lại rủi ro cao nhƣ bất động sản, thị trƣờng chứng
khoán, ngƣời dân với tâm lý an toàn hoặc là dùng tiền để mua vàng, mua USD tích trữ, hoặc là đem gửi tiết kiệm có kỳ hạn trong ngân hàng với lãi suất cao nhằm thu đƣợc khoản tiền chênh lệch.
Tuy nhiên, nguồn tiền gửi của Agribank chi nhánh quận Cẩm Lệ Đà Nẵng chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng và không kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao là trên 68%, điều này cũng phần nào ảnh hƣởng đến khả năng thanh khoản của ngân hàng đối với các khoản cấp vốn trung và dài hạn.
b. Hoạt động tín dụng
Bảng 2.2. Dư nợ cho vay giai đoạn 2014-2016
ĐVT: Tỷ đồng
C ỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số t ền Tỷ trọng Số t ền Tỷ trọng Số t ền Tỷ trọng 1. P ân loạ t eo t àn p ần n tế 355 100% 381 100% 558 100% - Tổ chức kinh tế 217 61,13% 195 51,18% 265 47,49% - Hộ gia đình, cá nhân 138 38,87% 186 48,82% 293 52,51% 2. P ân t eo t ạn 355 100% 381 100% 558 100% - Ngắn hạn 285 80,28% 276 72,44% 396 70,97% - Trung dài hạn 70 19,72% 105 27,56% 162 29,03% 3. P ân t eo mu đí v y vốn 355 100% 381 100% 558 100%
- Cho vay kinh doanh 307 86,48% 319 83,73% 417 74,73% - Cho vay tiêu dùng 48 13,52% 62 16,27% 141 25,27%
Cùng với sự tăng trƣởng về nguồn vốn, hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh quận Cẩm Lệ Đà Nẵng cũng tăng trƣởng tốt. Phát huy vai trò chủ đạo của Agribank chi nhánh Đà Nẵng trong sự nghiệp đầu tƣ vốn cho nền kinh tế để phát triển đất nƣớc và thực hiện chủ trƣơng khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân, chi nhánh tập trung chủ yếu vào phát triển đối tƣợng khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các loại hình doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa, hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ. Vì vậy, cơ cấu cho vay tập trung ở những khoản cho vay ngắn hạn, cho vay doanh nghiệp với mục đích cho vay kinh doanh. Năm 2014, tổng dƣ nợ của Chi nhánh đạt 355 tỷ năm 2015 là 381 tỷ tăng 7% so với năm 2014. Trong năm 2016, tình hình kinh tế đất nƣớc có những biến động gây ảnh hƣởng đến kế hoạch tăng trƣởng dƣ nợ của các NHTM nói chung và Agribank Cẩm Lệ nói riêng. Tuy nhiên, ban giám đốc chi nhánh đã kịp thời chỉ đạo, đề ra những giải pháp hợp lý nên tốc độ tăng trƣởng cho vay năm 2016, dƣ nợ chi nhánh tăng vƣợt bậc, với tỷ lệ tăng vẫn tiếp tục tăng cụ thể năm 2016 dƣ nợ cho vay đạt 558 tỷ tăng 46% so với năm 2014. Nhìn chung, dƣ nợ bình quân qua các năm đều có mức tăng trƣởng phù hợp so với mức tăng trƣởng bình quân chung của toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp