6. Kết cấu luận văn
1.1.3.4. Quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp
+ Quản lý vốn lưu động.
Vốn lưu động theo nghĩa rộng là giỏ trị của toàn bộ tài sản lưu động là những tài sản gắn liền với chu kỳ kinh doanh của cụng ty. Trong mỗi chu kỳ kinh doanh chỳng chuyển húa qua cỏc dạng tồn tại từ tiền mặt đến tồn kho, khoản phải thu và trở về hỡnh thỏi cơ bản đầu tiờn là tiền mặt. Với sự chuyển húa nhanh như vậy, cỏc hoạt động quản lý vốn lưu động chiếm gần như phần lớn thời gian và tõm trớ của cỏc nhà quản lý tài chớnh. Quản lý vốn lưu động duy trỡ quan hệ giữa từng bộ phận cấu thành cũng như tổng thể của vốn lưu động một cỏch hợp lý và tỡm ra cỏc nguồn vốn phự hợp để tài trợ cho vốn lưu động. Như vậy quản lý vốn lưu động tỏc động trực tiếp lờn trạng thỏi sinh lợi và rủi ro của doanh nghiệp.
Vốn lưu động bao gồm bốn thành phần chớnh là: vốn tiền mặt, chứng khoỏn khả nhượng, cỏc khoản phải thu, hàng tồn kho.
- Vốn tiền mặt: là tài sản mang hỡnh thỏi tiền tệ của doanh nghiệp, bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng và cỏc khoản tiền mặt khỏc. Mục tiờu của quản lý vốn tiền mặt là khống chế lượng vốn tiền mặt ở mức độ thấp cú thể trong trường hợp kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp vận hành bỡnh thường, đồng thời cú được thu nhập lói suất cao nhất cú được từ phần vốn tiền mặt này.
- Chứng khoỏn khả nhượng khụng hoàn toàn giống tiền mặt nhưng chỳng cú thể được chuyển thành tiền mặt một cỏch dễ dàng bằng cỏch gọi điện tới trung tõm mụi giới. Hơn nữa trong khi tiền mặt và cỏc loại tớn phiếu thương mại khụng sinh lời, chứng khoỏn khả nhượng vẫn đem lại một mức lợi nhuận nhất định mặc dự khụng cao lắm. Chứng khoỏn khả nhượng thường được duy trỡ cho mục tiờu dự phũng.
- Cỏc khoản phải thu: là những khoản nờn thu mà chưa thu hoặc những khoản đó chi trước hỡnh thành trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, thuộc về loại tài sản dành cho người cho vay của doanh nghiệp. Bao gồm cỏc khoản thu như chứng từ
cần phải thu, cụng nợ cần phải thu, và cỏc khoản thu khỏc, cỏc khoản tiền hàng thanh toỏn trước, chi phớ chờ phõn bổ.
- Hàng tồn kho là chỉ những tài sản được dự trữ để tiờu thụ và sử dụng trong qỳa trỡnh sản xuất kinh doanh. Bao gồm thành phẩm, bỏn thành phẩm, hàng tỏi chế, nguyờn vật liệu, nhiờn liệu và những đồ đúng gúi…
+ Quản lý vốn cố định ( Vốn đầu tư dài hạn)
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp. Tài sản cố định là chỉ tài sản cú niờn hạn sử dụng một năm trở nờn, đồng thời cú hỡnh thỏi khụng thay đổi trong quỏ trỡnh sử dụng.
Trong cơ cấu vốn kinh doanh thỡ chu kỳ vận động của vốn cố định thường dài hơn và chiếm một tỷ trọng lớn. Nú quyết định tới tốc độ tăng trưởng, khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của một doanh của một doanh nghiệp. Quản lý tài sản cố định bao gồm cỏc nội dung: quản lý quyết sỏch đầu tư tài sản cố định, quản lý hàng ngày đối với tài sản cố định và quản lý khấu hao tài sản cố định. Trong đú, quyết sỏch đầu tư tài sản cố định là nội dung quan trọng nhất.
+ Quản lý vốn đầu tư tài chớnh
Trong nền kinh tế thị trường, cỏc doanh nghiệp khụng chỉ đầu tư trong phạm vi nội bộ mà cũn cú thể đầu tư một số vốn kinh doanh của mỡnh ra bờn ngoài. Phần vốn của doanh nghiệp được đầu tư dài hạn ra bờn ngoài nhằm mục tiờu sinh lợi và đảm bảo an toàn về vốn, được gọi là đầu tư tài chớnh.
Cú rất nhiều hỡnh thức đầu tư tài chớnh ra bờn ngoài, nhưng biện phỏp thường được sử dụng là: mua cổ phiếu, trỏi phiếu hoặc liờn doanh liờn kết. Đõy cũng là những biện phỏp để cú thể kộo dài chu kỳ sống của tổ chức, phõn tỏn rủi ro, bảo toàn và phỏt triển vốn.
1.1.3.5 Kiểm tra tài chinh
Kiểm tra tài chớnh là chỉ hoạt động giỏm sỏt, kiểm tra trong quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch tài chớnh. Kiểm tra tài chớnh là một hệ thống quỏ trỡnh hoạt động, thụng thường bao gồm bốn mắt xớch:
Xỏc lập tiờu chuẩn kiểm tra tài chớnh, bao gồm tiờu chuẩn chiếm dụng vốn, tiờu chuẩn chi phớ và tiờu chuẩn giỏ thành.
Quỏ trỡnh thực hiện của kế hoạch giỏm sỏt tài chớnh, phỏt hiện những khỏc biệt xa rời tiờu chuẩn và kế hoạch.
với những khỏc biệt xuất hiện.
Thực hiện những biện phỏp sửa chữa sai lệch hoặc tiến hành hiệu đớnh những tiờu chuẩn và kế hoạch.
+ Đặc điểm của kiểm tra tài chớnh
Kiểm tra tài chớnh là: Kiểm tra bằng đồng tiền trong lĩnh vực phõn phối cỏc nguồn tài chớnh, để tạo lập và sử dụng cỏc quỹ tiền tệ.
Kiểm tra tài chớnh là: Kiểm tra bằng đồng tiền, thụng qua cỏc chỉ tiờu tài chớnh. Phạm vi của kiểm tra tài chớnh cú thể bao trựm lờn những mặt khỏc nhau của hoạt động kinh tế, tài chớnh, của lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực phi sản xuất.
+ Nguyờn tắc kiểm tra tài chớnh
Để đạt được cỏc mục đớch tài chớnh, tổ chức cụng tỏc kiểm tra tài chớnh phải tuõn theo những yờu cầu nhất định được thể hiện trong cỏc nguyờn tắc tổ chức cụng tỏc kiểm tra tài chớnh.
- Nguyờn tắc tuõn thủ theo phỏp luật
- Nguyờn tắc chớnh xỏc, khỏch quan, cụng khai, thường xuyờn và phổ cập. - Nguyờn tắc hiệu lực và hiệu quả trong tổ chức kiểm tra tài chớnh + Nội dung của kiểm tra tài chớnh bao gồm:
- Kiểm tra trước khi thực hiện kế hoạch tài chớnh - Kiểm tra thường xuyờn quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch - Kiểm tra sau khi thực hiện kế hoạch tài chớnh
+ Phương phỏp kiểm tra:
- Kiểm tra toàn diện: là cỏch kiểm tra nhằm vào toàn bộ tổ chức tài vụ và toàn bộ cỏc nghiệp vụ tài chớnh trong việc thực hiện nghiệp vụ kế hoạch tài chớnh với mục đớch xem xột đầy đủ tỡnh hỡnh tài chớnh cú phản ỏnh trung thực tỡnh hỡnh hoạt động của doanh nghiệp khụng.
- Kiểm tra trọng điểm: Là cỏch kiểm tra chỉ tập trung vào một hay một vài nghiệp vụ tài chớnh nhất định cần quan tõm trong chấn chỉnh kỷ luật tài chớnh, hoặc kiểm tra vấn đề nào đú cú nhiều ưu điểm hay nhiều tồn tại, mõu thuẫn “nổi cộm”.
-Kiểm tra tổng hợp: là tiến hành kiểm tra toàn bộ cụng tỏc của khỏch thể kiểm tra một cỏch cú hệ thống từ trờn xuống dưới.
- Kiểm tra qua chứng từ: là phương phỏp kiểm tra bằng cỏch dựa vào cỏc bảng biểu, bỏo cỏo, sổ sỏch, số liệu hạch toỏn thống kờ – kế toỏn…
Nghiờn cứu cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cơ chế quản lý tài chớnh của doanh nghiệp cú ý nghĩa rất quan trọng, đú là căn cứ để phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng cơ chế quản lý tài chớnh, vai trũ và mức độ ảnh hưởng của cỏc nhận tố đú, từ đú tỡm ra được cỏc biện phỏp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh của doanh nghiệp.
1.2.1 Nhúm nhõn tố chủ quan
1.2.1.1 Tớnh chất sở hữu của doanh nghiệp
Nếu phõn loại theo tớnh chất sở hữu, cú 2 loại hớnh doanh nghiệp là doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước và doanh nghiệp khụng thuộc sở hữu nhà nước. Cả hai loại hỡnh doanh nghiệp này đều phải xõy dựng cơ chế quản lý tài chớnh riờng.
Về nguyờn tắc, chủ sở hữu vốn của doanh nghiệp sẽ quyết định toàn bộ mục tiờu và phương hướng hoạt động của doanh nghiệp, trong đú bao gồm cả cơ chế quản lý tài chớnh của doanh nghiệp.
Cụ thể, đối với doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước hoặc nhà nước nắm giữ cổ phần, thỡ Nhà nước sẽ quyết định và xỏc định cơ chế quản lý núi chung và cơ chế quản lý tài chớnh núi riờng. Căn cứ vào hệ thống cỏc văn bản phỏp luật Nhà nước quy định, cỏc cụng cụ, hỡnh thức, biện phỏp quản lý, huy động và điều hũa vốn được ỏp dụng. Quy định, phõn cấp quyền hạn và trỏch nhiệm của Chớnh phủ, cỏc cơ quan Bộ ngành và chức danh quản lý trong nội bộ doanh nghiệp quyết định việc quản lý, tạo lập và sử dụng vốn của Nhà nước.
Đối với doanh nghiệp khụng thuộc sở hữu nhà nước, như cụng ty TNHH, quyền quyết định và xỏc lập cơ chế quản lý, huy động và điều hũa vốn thuộc về cỏc thành viờn sỏng lập cụng ty. Cụng ty cổ phần quyền quyết định thuộc về cỏc cổ đụng trong cụng ty. Doanh nghiệp tư nhõn thỡ quyền quyết định thuộc về chủ doanh nghiệp….
1.2.1.2 Quy mụ, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Mụ hỡnh tổ chức, bộ mỏy của doanh nghiệp phụ thuộc vào cỏc mối quan hệ, liờn kết về sở hữu, cụng nghệ, thụng tin, thị trường, lĩnh vực sản xuất kinh doanh và cỏc yờu cầu của cụng tỏc quản lý. Cơ chế quản lý tài chớnh của doanh nghiệp trước hết phải phự hợp với mụ hỡnh cơ cấu tổ chức, bộ mỏy của doanh nghiệp đú. Mụ hỡnh tổ chức của doanh nghiệp thường đi liền với hệ thống quản lý gồm nhiều tầng, nấc với trỏch nhiệm quản lý khỏc nhau, tỏc động lẫn nhau. Mỗi doanh nghiệp thường cú ớt nhất hai tầng, nấc quản lý, gồm tầng nấc quản lý của cụng ty được coi là trụ cột hoặc điều hành và tầng nấc quản lý cỏc cụng ty thành viờn. Cơ chế quản lý tài chớnh đối với doanh nghiệp phải phõn chia hợp lý với vai trũ, trỏch nhiệm, lợi
ớch giữa cỏc tầng nấc quản lý, đặc biệt giữa cụng ty và cỏc đơn vị thành viờn, để đảm bảo cho sự thành cụng trong cụng tỏc quản lý tài chớnh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cú quy mụ, cơ cấu tổ chức càng lớn thỡ việc quản lý hoạt động của doanh nghiệp càng phức tạp. Do lượng vốn sử dụng nhiều nờn cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp càng chặt chẽ thỡ sản xuất càng hiệu quả. Khi quản lý sản xuất được quản lý quy củ thỡ sẽ tiết kiệm được chi phớ và thu lợi nhuận cao. Mà cụng cụ chủ yếu để theo dừi quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là hệ thống kế toỏn tài chớnh. Cụng tỏc kế toỏn thực hiện tốt sẽ đưa ra cỏc số liệu chớnh xỏc giỳp cho lónh đạo nắm được tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp, trờn cơ sở đú đưa ra cỏc quyết định đứng đắn.
1.2.1.3 Trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ lao động sản xuất
Trỡnh độ tổ chức quản lý của lónh đạo: vai trũ của nhà lónh đạo trong tổ chức sản xuất kinh doanh là rất quan trọng. Sự điều hành quản lý kết hợp tối ưu cỏc yếu tố sản xuất, giảm chi phớ khụng cần thiết, đồng thời nắm bắt được cơ hội kinh doanh, đem lại sự phỏt triển cho doanh nghiệp.
Trỡnh độ tay nghề của người lao động: nếu cụng nhõn sản xuất cú trỡnh độ tay nghề cao phự hợp với trỡnh độ của dõy chuyền sản xuất thỡ việc sử dụng mỏy múc sẽ tốt hơn, khai thỏc được tối đa năng suất lao động, tạo ra sản phẩm chất lượng cao. Điều chắc chắn làm tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp ổn định. Sẽ giỳp cho cỏc nhà quản lý quản trị tỡnh hỡnh tài chớnh được dễ dàng, hiệu quả hơn.
1.2.1.4 Chiến lược phỏt triển, đầu tư của doanh nghiệp
Bất cứ một doanh nghiệp nào khi kinh doanh đều đặt ra cho mỡnh một kế hoạch để phỏt triển thụng qua cỏc chiến lược. Để tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp được phỏt triển ổn định thỡ cỏc chiến lược kinh doanh phải đỳng hướng, phải cõn nhắc thiệt hơn vỡ cỏc chiến lược này cú thể làm biến động lớn vốn của doanh nghiệp. Thụng qua cỏc chiến lược đú cỏc nhà quản trị sẽ chủ động hơn trong cụng tỏc quản lý tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp mỡnh.
1.2.2 Nhúm cỏc nhõn tố khỏch quan
1.2.2.1 Chớnh sỏch quản lý của Nhà nước, của cỏc cơ quan chủ quản.
Trong nền kinh tế quản lý theo cơ chế kế hoạch húa tập trung. Doanh nghiệp nhà nước được nhà nước cấp vốn và hoạt động theo những mục tiờu kinh tế xó hội do Nhà nước đề ra. Nền kinh tế này, khụng sử dụng cỏc cụng cụ huy động vốn như
cổ phiếu, trỏi phiếu, thương phiếu… Vậy trong nền kinh tế kế hoạch húa tập trung, chỉ sử dụng duy nhất một kờnh huy động vốn là Nhà nước cấp phỏt cho doanh nghiệp. Nờn cơ chế quản lý tài chớnh dễ dàng hơn, hoạt động theo yờu cầu của nhà nước.
Trong nền kinh tế thị trường, với nhiều loại hỡnh doanh nghiệp khỏc nhau nờn cơ chế tài chớnh đó thay đổi. Doanh nghiệp khụng cũn được sự bao cấp của Nhà nước, doanh nghiệp cú thể chủ động trong việc huy động vốn và sử dụng vốn thụng qua nhiều kờnh khỏc nhau rất phong phỳ. Nờn chớnh sỏch quản lý cũng thay đổi theo từng cơ chế mục tiờu.
Chớnh sỏch quản lý của Nhà nước và cỏc cơ quan chủ quản cú thể thụng qua chớnh sỏch thuế, đú là cụng cụ điều tiết nền kinh tế rất quan trọng của Nhà nước. Khi doanh nghiệp biết vận dụng linh hoạt thỡ sẽ tận dụng tỏc động tớch cực của thuế trong việc xõy dựng cơ cấu vốn tối ưu. Doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ, do tỏc động của thuế thu nhập doanh nghiệp, chi phớ nợ sẽ điều chỉnh thành chi phớ nợ sau thuế, doanh nghiệp sẽ được hưởng phần tiết kiệm nhờ thuế. Chớnh sỏch thuế tỏc động trực tiếp đến thu nhập và chi phớ của doanh nghiệp. Do vậy, tiết kiệm thuế do việc sử dụng nợ của doanh nghiệp sẽ tạo động lực để cỏc doanh nghiệp sử dụng đũn bẩy tài chớnh
Ngoài chớnh sỏch về thuế, cỏc chớnh sỏch về lói suất, hạn mức vay, điều kiện phỏt hành trỏi phiếu… cũng ảnh hưởng lớn đến cơ chế quản lý vốn của doanh nghiệp.
1.2.2.2 Trạng thỏi của nền kinh tế
Một nền kinh tế đang trong quỏ trỡnh tăng trưởng thỡ cú nhiều cơ hội cho doanh nghiệp đầu tư phỏt triển, từ đú đũi hỏi doanh nghiệp phải tớch cực ỏp dụng cỏc biện phỏp huy động vốn để đỏp ứng yờu cầu của đầu tư. Cụ thể là doanh nghiệp sẽ ưu thớch xõy dựng một cơ chế huy động vốn nhiều nợ hơn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp sẽ tận dụng được lợi thế của đũn bẩy tài chớnh..
Ngược lại, nền kinh tế đang trong trạng thỏi suy thoỏi thỡ doanh nghiệp khú cú thể tỡm được cơ hội tốt để đầu tư. Doanh nghiệp lại xõy dựng một cơ chế quản lý vốn sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu hơn. Vỡ trong điều kiện nền kinh tế suy thoỏi cỏc biến sú kinh tế vĩ mụ như lạm phỏt, lói suất, tỷ giỏ hối đoỏi…cũng biến động mạnh, nờn việc huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh từ vốn chủ sở hữu sẽ hạn chế được rủi ro tài chớnh. Vậy tựy theo trạng thỏi của nền kinh tế mà cỏc doanh nghiệp sẽ xõy dựng cỏc chớnh sỏch quản trị tài chớnh thớch hợp.
1.2.2.3 Sự phỏt triển của thị trường tài chớnh
Sự phỏt triển của thị trường tài chớnh, đặc biệt là thị trường vốn quyết định việc lựa chọn kờnh tạo lập vốn kinh doanh ban đầu, cũng như cỏc kờnh huy động thờm vốn để đỏp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh.
Sự phỏt triển của thị trường tài chớnh tạo ra cơ chế cạnh tranh về lói suất tớn dụng và chất lượng dịch vụ trong hoạt động tớn dụng, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp huy động được cỏc nguồn với chi phớ vốn ở mức thấp và được hưởng dịch vụ tiền tệ, tớn dụng với chất lượng cao.
Thị trường tài chớnh phỏt triển thỡ càng tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp cú cơ hội huy động vốn một cỏch nhanh chúng cú hiệu quả. Ngược lại, trong điều kiện thị trường chưa phỏt triển sẽ khú khăn cho cỏc doanh nghiệp trong việc huy động