- Quản lý hành chớnh nhà nước XHCN mang tớnh nhõn đạo Xuất phỏt
4. Cỏc hỡnh thức và phương phỏp quản lý hành chớnh nhà nước
4.1. Hỡnh thức quản lý hành chớnh
Hỡnh thức hoạt động quản lý hành chớnh nhà nước được hiểu là sự biểu hiện của cỏc hoạt động quản lý của cơ quan hành chớnh nhà nước trong việc thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ được giao.
Quản lý hành chớnh nhà nước cú nhiều hỡnh thức hoạt động. Việc lựa chọn hỡnh thức hoạt động cần phải được tiến hành trờn cơ sở những quy luật sau:
- Quy luật về sự phự hợp của hỡnh thức quản lý với chức năng quản lý. - Quy luật về sự phự hợp của hỡnh thức quản lý với nội dung và tớnh chất của những nhiệm vụ quản lý cần giải quyết.
- Quy luật về sự phự hợp của hỡnh thức quản lý với những đặc điểm của đối tượng quản lý cụ thể.
- Quy luật về sự phự hợp của hỡnh thức quản lý với mục đớch cụ thể của tỏc động quản lý
Hỡnh thức quản lý hành chớnh nhà nước cú thể được chia thành 2 loại là: hỡnh thức phỏp và hỡnh thức khụng phỏp lý.
4.1.1. Hỡnh thức phỏp lý
- Ban hành văn bản quản lý hành chớnh nhà nước
+ Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật (lập quy)
Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật là hỡnh thức phỏp lý quan trọng nhất trong hoạt động của cỏc chủ thể quản lý hành chớnh nhà nước nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh.
Thụng qua cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước quy định những quy tắc xử sự chung; những nhiệm vụ, quyền hạn và nghĩa vụ cụ thể của cỏc bờn tham gia quan hệ quản lý hành chớnh nhà nước; xỏc định rừ thẩm quyền và thủ tục tiến hành cỏc hoạt động quản lý nhà nước.
+ Ban hành văn bản ỏp dụng phỏp luật:
Ban hành văn bản ỏp dụng phỏp luật là hỡnh thức hoạt động chủ yếu của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước. Nội dung của nú là ỏp dụng một hay nhiều quy phạm phỏp luật vào một trường hợp cụ thể, trong điều kiện cụ thể. Việc ban hành văn bản ỏp dụng phỏp luật làm phỏp sinh, thay đổi hay chấm dứt những quan hệ phỏp luật hành chớnh cụ thể.
Thụng qua việc ban hành cỏc văn bản ỏp dụng phỏp luật, cỏc chủ thể quản lý hành chớnh nhà nước tỏc động một cỏch tớch cực và trực tiếp đến mọi hoạt động của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn.
- Cỏc hoạt động mang tớnh chất phỏp lý khỏc như:
+ Áp dụng những biện phỏp ngăn chặn và phũng ngừa vi phạm phỏp luật (như kiểm tra giấy phộp lỏi xe, kiểm tra việc đăng ký tạm trỳ, tạm vắng…)
+ Đăng ký những sự kiện nhất định như đăng ký khai sinh, đăng ký kết hụn, đăng ký phương tiện giao thụng…
+ Lập và cấp cỏc giấy tờ nhất định như lập biờn bản về vi phạm hành chớnh.
+ Hoạt động cụng chứng, chứng thực. …
4.1.2. Hỡnh thức khụng phỏp lý:
- Tổ chức hội nghị
- Sử dụng cỏc phương tiện kỹ thuật - Hỡnh thức phối hợp, kết hợp …
4.2. Phương phỏp quản lý hành chớnh nhà nước
Cỏc chủ thể quản lý hành chớnh nhà nước trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh đều sử dụng rất nhiều phương phỏp quản lý.
Cỏc phương phỏp này cú thể phõn thành 2 nhúm:
4.2.1. Nhúm thứ nhất gồm phương phỏp của cỏc khoa học khỏc được quản
lý hành chớnh nhà nước vận dụng cụ thể là:
- Phương phỏp kế hoạch húa:
Cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước dựng phương phỏp này để xõy dựng chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội, lập quy hoạch tổng thể và chuyờn ngành; dự bỏo xu thế phỏt triển; đặt chương trỡnh mục tiờu và xõy dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.
Sử dụng phương phỏp này để tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch.
- Phương phỏp thống kờ:
Phương phỏp này được cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước sử dụng để tiến hành điều tra khảo sỏt, sử dụng cỏc phương phỏp tớnh toỏn để phõn tớch tỡnh hỡnh và nguyờn nhõn của hiện tượng quản lý, làm căn cứ khoa học cho việc ra quyết định quản lý.
Sử dụng cỏc phương phỏp thu thập số liệu, tổng hợp và chỉnh lý để tớnh toỏn tốc độ phỏt triển của cỏc chỉ tiờu, kế hoạch nhất định.
- Phương phỏp toỏn học:
Với phương phỏp này, cơ quan hành chớnh nhà nước ứng dụng ma trận, vận trự học, sơ đồ mạng…trong quản lý; sử dụng cỏc mỏy điện toỏn để thu thập, xử lý và lưu trữ thụng tin; toỏn học húa cỏc chương trỡnh mục tiờu kinh tế xó hội; tớnh toỏn cỏc cõn đối liờn ngành trong mọi lĩnh vực hoạt động quản lý.
- Phương phỏp tõm lý – xó hội:
Phương phỏp tõm lý xó hội nhằm tỏc động vào tõm tư, tỡnh cảm của người lao động, tạo cho họ khụng khớ hồ hởi, yờu thớch cụng việc, gắn bú với tập thể lao động, hăng hỏi làm việc, giải quyết cho họ những vướng mắc trong cụng tỏc, động viờn, giỳp đỡ họ vượt qua khú khăn về cuộc sống. Do vậy, tỏc động tõm lý – xó hội là phương phỏp quản lý rất quan trọng.
- Phương phỏp sinh lý học:
Trờn cơ sở phương phỏp này, cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước tạo ra cỏc điều kiện làm việc phự hợp với sinh lý của con người, tạo ra sự thoải mỏi trong làm việc và tiết kiệm cỏc thao tỏc khụng cần thiết nhằm tăng cường năng suất lao động như: bố trớ phũng làm việc; bàn làm việc, nghế ngồi; vị trớ điện thoại; vớ trớ để tài liệu; màu sắc và ỏnh sỏng…
4.2.2. Nhúm thứ hai gồm 4 phương phỏp chủ yếu, đặc thự của khoa học
quản lý.
- Phương phỏp giỏo dục đạo đức, tư tưởng:
Đõy là phương phỏp tỏc động về tư tưởng và tinh thần đối với con người để họ giỏc ngộ lý tưởng, nõng cao ý thức chớnh trị và phỏp luật, nhận biết được làm việc nào là tốt, xấu, thiện, ỏc, vinh, nhục…
Giỏo dục chớnh trị, tư tưởng khụng chỉ bằng việc hụ hào những khẩu hiệu chớnh trị, tuyờn truyền, động viờn lũng nhiệt tỡnh, hăng hỏi một cỏch chung chung như nhiều người quan niệm và nhiều nơi vẫn làm. Mà cũn phải là những cụng việc cụ thể, thiết thực, cú nội dung, kế hoạch thực hiện rừ ràng cho từng giai đoạn phỏt triển nhất định.
Giỏo dục chớnh trị, tư tưởng khụng chỉ đối với đối tượng quản lý mà cả đối với chủ thể quản lý. Nội dung giỏo dục phải thiết thực, sõu sắc, gắn chặt với sản xuất, cụng tỏc và với phương phỏp và hỡnh thức linh hoạt, cú chất lượng, phự hợp với đối tượng.
- Phương phỏp tổ chức:
Phương phỏp này nhằm đưa con người vào khuụn khổ, kỷ luật và kỷ cương. Để thực hiện phương phỏp này cú nhiều việc phải làm, nhưng quan trọng nhất là phải cú quy chế, quy trỡnh, nội quy hoạt động của cơ quan, đơn vị. Việc bố trớ, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cỏn bộ, cụng chức phải nghiờm tỳc, chớnh xỏc.
- Phương phỏp kinh tế:
Phương phỏp kinh tế là phương phỏp quản lý bằng cỏch tỏc động đến ý thức và hành vi của đối tượng quản lý thụng qua việc sử dụng những đũn bẩy
kinh tế, những biện phỏp khen thưởng, xử phạt thớch hợp tỏc động đến lợi ớch của họ. Trong mọi hoạt động núi chung và hoạt động quản lý hành chớnh nhà nước núi riờng, sử dụng hợp lý phương phỏp kinh tờ sẽ tạo ra động lực quan trọng để nõng cao hiệu quả quản lý.
- Phương phỏp hành chớnh:
Phương phỏp hành chớnh là phương phỏp quản lý bằng việc ra cỏc mệnh lệnh rừ ràng, dứt khoỏt, bắt buộc đối tượng quản lý phải làm hoặc khụng được làm những cụng việc nhất định vỡ ý chớ và mục tiờu của chủ thể quản lý. Phương phỏp hành chớnh là phương phỏp đặc thự của quản lý nhà nước, gắn liền với quyền lực và sức mạnh của nhà nước.
Cõu hỏi ụn tập:
1. Trỡnh bày khỏi niệm, cỏc tớnh chất và đặc điểm của hoạt động quản lý hành chớnh nhà nước?
2. Trỡnh bày cỏc nguyờn tắc cơ bản trong hoạt động quản lý hành chớnh nhà nước ở nước ta?
CHUYấN ĐỀ 3: CễNG VỤ CễNG CHỨC
Tài liệu tham khảo: - Hiến phỏp năm 1992 (SĐ, BS năm 2001)
- Phỏp lệnh Cỏn bộ, cụng chức 1998 (SĐ, BS cỏc năm 2000, 2003)
- Nghị định số 117/2003/NĐ - CP ngày 10 - 10 – 2003 của Chớnh phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cỏn bộ, cụng chức trong cỏc cơ quan nhà nước.