Văn hoỏ việc làm ra làm/chơi ra chơi (work-hard/play-hard culture) Deal và

Một phần của tài liệu Chuyên đề văn hóa doanh nghiệp (Trang 50 - 51)

III/ TRIẾT Lí TRONG MỘT SỐ Mễ HèNH VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP ĐIỂN

6. Văn hoỏ việc làm ra làm/chơi ra chơi (work-hard/play-hard culture) Deal và

Deal và Kennedy

Văn hoỏ làm ra làm/chơi ra chơi thường thấy ở những tổ chức hoạt động trong mụi trường ớt rủi ro, nhưng đũi hỏi cú phản ứng nhanh, vớ dụ như cỏc cụng ty kinh doanh mỏy tớnh, bất động sản, cửa hàng ăn, hay ở cỏc hóng sản xuất. Trong những tổ chức như vậy, quyền ra quyết định được phõn bổ cho nhiều người quản lý trung gian, nhiều phương tiện và hệ thống kiểm soỏt được ỏp dụng, vỡ vậy rủi ro bị loại trừ đến mức nhỏ nhất. Mặt khỏc, những vị trớ quản lý trung gian cũng trở thành một trung tõm tiếp nhận thụng tin, vỡ vậy ―phản hồi‖ đến với người quản lý là rất nhanh. Những tổ chức cú văn hoỏ kiểu này thường rất năng động, cởi mở, ―hướng ngoại‖, chỳ trọng đến khỏch hàng.Điểm mạnh của văn hoỏ làm ra làm/chơi ra chơi là khyến khớch thi đua, thỏch thức giữa cỏc cỏ nhõn, bộ phận tạo ra sự hưng phấn trong toàn tổ chức. Điểm hạn chế chớnh của dạng văn hoỏ tổ chức này là khả năng dẫn đến động cơ sai, thực dụng, thiển cận và xu thế phiến diện khi ra quyết định ―xử lý dứt điểm‖.

Điểm khỏc so với mụ hỡnh trờn, của Deal và Kennedy, trong mụ hỡnh này, ngoài cỏc triết lý đạo đức hành vivị kỷ, đạo triết lý đạo đức nhõn cỏch cũng được sử dụng như một cụng cụ để tạo động lực cho nhõn viờn. Trong cỏc triết lý được vận dụng, ―nốt nhạc chớnh‖ là ―hợp õm‖ đạo đức nhõn cỏch đạo đức hành vi.

7. Văn hoỏ kinh tế hay văn hoỏ thị trƣờng (rational hay market culture) -

Quinn và McGrath

Quin và McGrath (1985) tiến hành phõn loại văn hoỏ cụng ty dựa vào đặc trưng của quỏ trỡnh trao đổi thụng tin trong tổ chức. Những trao đổi, giao tiếp này là rất cần thiết để khẳng định vị thế của mỗi cỏ nhõn hay tập thể, quyền lực họ cú và cú thể sử dụng, mức độ thoả món với hiện trạng trong tổ chức. Những thụng tin trao đổi phản ỏnh chuẩn mực hành vi, niềm tin, giỏ trị ưu tiờn của họ. Chớnh vỡ vậy, chỳng cú thể được coi là một tiờu chớ đỏng tin cậy để phõn biệt giữa cỏc tập thể và cỏ nhõn. Cỏc tỏc giả này cũng chia văn hoỏ cụng ty thành 4 dạng: kinh tế hay thị trường (rational hay market), triết lý hay đặc thự

(ideological hay adhocracy), đồng thuận hay phường hội (concensual hay clan) và thứ bậc

(hierarchical). Những đặc trưng văn hoỏ này sẽ thể hiện rừ khi xuất hiện sự giao tiếp giữa cỏc cỏ nhõn hay tập thể để quyết định về một vấn đề gỡ đú quan trọng (sự kiện, ý tưởng, luật lệ).

Văn hoỏ kinh tế hay văn hoỏ thị trường được thiết lập để theo đuổi cỏc mục tiờu năng suất và hiệu quả. Trong tổ chức cú văn hoỏ dạng này, cấp trờn là người đúng vai trũ quyết định đến việc duy trỡ và thực thi văn hoỏ, quyền lực được uỷ thỏc phụ thuộc vào năng lực của họ. Phong cỏch lónh đạo của dạng văn hoỏ này là chỉ đạo và tập trung vào việc hoàn thành mục tiờu, cỏc quyết định phải được thi hành, tinh thần tự giỏc của người lao động là do được khớch lệ và đảm bảo bởi những cam kết trong hợp đồng lao động. Kết

47

quả lao động được đỏnh giỏ trờn cơ sở những sản phẩm hữu hỡnh, người lao động được khớch lệ hoàn thành những kết quả dự kiến. Những ưu điểm quan trọng của dạng văn hoỏ tổ chức này thể hiện ở sự hăng hỏi, chuyờn cần và nhiều sỏng kiến của người lao động. Điểm hạn chế chủ yếu là đụi khi tỏ ra ―quỏ thực dụng‖.

Trong văn hoỏ thị trường, hoàn thành mục tiờu và kết quả cụng việc được coi trọng. Mọi biện phỏp trong quản lý đều hướng tới việc khớch lệ, trợ giỳp nhõn viờn nỗ lực hoàn thành mục tiờu với kết quả tốt nhất. Triết lý vị lợi hiển hiện rất rừ nột. Cỏc ràng buộc phỏp lý bằng những cam kết chớnh thức trong hợp đồng lao động, là dấu hiệu điển hỡnh của triết lý đạo đức hành vi. Tuy vậy, khiếm khuyết của những triết lý trờn được làm mờ đi bởi việc vận dụng triết lý đạo đức nhõn cỏch qua việc kớch thớch tinh thần tự giỏc của người lao động. Triết lý vị lợi vẫn là ―nốt nhạc chớnh‖.

Một phần của tài liệu Chuyên đề văn hóa doanh nghiệp (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)