Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của kinh tế tƣ nhân

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân vùng đông nam bộ (Trang 60 - 64)

Hiện nay Việt Nam đang có những bước đi mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực về kinh tế, xã hội Từ một quốc gia có mức thu nhập thấp và kém phát triển nay đã vươn mình để trở thành quốc gia trong nhóm các nước đang phát triển Để có được thành quả đó, cần phải nhìn lại chặng đường phát triển của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn trước và sau “Đổi mới” (1986) trong đó cần chỉ ra được các yếu tố chủ yếu tác động đến phát triển KTTN, đó là: Các chính sách pháp luật, thể chế, sự tác động của MTKD, nội lực và văn hóa doanh nghiệp và các yếu tố khác

2 3 1 Các yếu tố về chính sách và thể chế

Về chính sách

Điều 33 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) quy định:

“Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm” Tuy vậy, trong giai đoạn kinh tế nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung (trước năm 1986), tại Việt Nam khu vực KTTN không được thừa nhận, điều đó đã gây nên một số tình trạng bất ổn về kinh tế, gây không ít thiệt hại cho sự phát triển kinh tế của quốc gia Năm 1986 thật sự là một dấu mốc quan trọng cho sự phát triển của khu vực KTTN: chính sách “Đổi mới” đã được ban hành tại ĐHĐTQ lần thứ VI (1986) với việc chính thức công nhận KTTN là một trong những bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc dân Đây là giai đoạn tiền đề trước khi Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty được Quốc hội khóa VIII chính thức thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1990

Sau khi hai bộ Luật này (Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty) được ban hành, khu vực KTTN như từng bước được mở rộng, tạo một nền tảng pháp lý vững chắc cho sự thành lập các DN khu vực KTTN, theo đó các loại hình được phép

thành lập các tổ chức kinh tế thuộc tư nhân như: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (theo Luật công ty) và Doanh nghiệp tư nhân (thành lập theo Luật DNTN)

Kế đến, Luật Doanh nghiệp đã được Quốc hội khóa X thông qua ngày 12 tháng 6 năm 1999 để thay thế Luật công ty và Luật DNTN trước đó; ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội khóa XI đã thông qua Luật Doanh nghiệp 2005, có hiệu lực ngày 01 tháng 7 năm 2006, Luật Doanh nghiệp 2005 thống nhất các quy định về thành lập, quản lý doanh nghiệp, giai đoạn tiếp theo, Luật Doanh nghiệp 2014 và Luật Doanh nghiệp 2020 lần lượt ra đời, các Luật này quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và các hoạt động liên quan của doanh nghiệp…

Bên cạnh các đạo luật về kinh tế, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam cũng thống nhất về phát triển kinh tế nhiều thành phần, cụ thể: Các quan điểm về đường lối phát triển kinh tế của ĐCSVN tại Văn kiện ĐHĐBTQ các thời kỳ khẳng định “chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN” (ĐCSVN, Văn kiện ĐHĐBTQ, 2001, tr 86); “Hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển mạnh KTTN trở thành một trong những động lực của nền kinh tế” (ĐCSVN,

Văn kiện ĐHĐBTQ, 2011, tr 83); Nền KTTT định hướng XHCN có quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều TPKT, trong đó KTNN giữ vai trò chủ đạo, KTTN là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể thuộc các TPKT bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật (ĐCSVN, Văn kiện ĐHĐBTQ, 2021) Quan điểm trên của ĐCSVN cho thấy, phát triển các TPKT trong đó có KTTN là chủ trương nhất quán, là vấn đề chiến lược lâu dài trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Việt Nam Bên cạnh đó, Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII cũng đã được ban hành, tiếp tục khẳng định yêu cầu phát triển KTTN trở thành động lực của nền KTTT định hướng XHCN

Các yếu tố về thể chế

là một khái ni ệ m ph ứ c t ạp và được xem xét dưới nhi ều góc độ khác nhau Theo định nghĩa c ủa nhà kinh t ế học người Đứ c Adolph Wagner thì: “Th ể ch ế là các khế ướ c, các hợ p đồng và luật lệ thành văn đang cai qu ả n đờ i sống và con người”

Doughlas C North, người được gi ả i Nobel v ề công trình nghiên c ứ u kinh t ế và v ề th ể chế năm 1993 cho rằng: “Th ể chế là nh ữ ng gi ớ i h ạn đượ c v ạch ra trong phạm vi khả năng và hiể u biế t c ủa con ngườ i hình thành nên m ối quan hệ qua lạ i c ủa con người” Tuy có nhi ề u cách hi ể u khác nhau v ề th ể chế nhưng tự u trung l ạ i có th ể hiể u: Th ể chế là t ậ p h ợp các quy t ắc điề u ch ỉnh xã h ội và là k ế t qu ả c ủa nhữ ng th ỏ a thu ậ n xã h ộ i T ừ cách hi ể u trên, có th ể thấ y th ể chế c ủ a các qu ốc gia ảnh hưởng đế n mọ i m ặ t c ủa đời s ống xã h ội

Ở Việ t Nam các v ấn đề th ể chế cũng ảnh hưởng m ạnh đế n các v ấn đề liên

quan đế n phát tri ể n kinh t ế , KTTN là m ộ t trong nh ữ ng b ộ phậ n c ấ u thành c ủa n ề n kinh t ế c ủa qu ố c gia nên không là m ộ t ngo ạ i l ệ S ự tác động c ủ a th ể chế đế n phát tri ể n KTTN có th ể đề c ấp đế n các v ấn đề sau:

Thứ nhất, s ự phố i h ợ p gi ữa các cơ quan Chính phủ trong các ho ạt động h ỗ trợ phát triể n khu v ực tư nhân còn thiế u ch ặt ch ẽ

Cụ thể là vai trò c ủ a Chính ph ủ liên quan đế n phát tri ển KTTN được chia cho nhiều cơ quan thuộc chính ph ủ, như: Bộ K ế hoạch & Đầu tư, Bộ Khoa h ọc & Công nghệ , Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước, B ộ Công thương, Bộ Tư pháp…

Tuy v ậ y còn r ấ t nhi ề u vi ệ c ph ả i làm trong vi ệ c c ả i thi ệ n s ự phối h ợ p gi ữ a các Bộ, Ngành trong vi ệ c xây d ự ng và th ự c hi ệ n chính sách Các nhi ệ m v ụ về hỗ tr ợ và phát tri ể n doanh nghi ệ p khu v ực tư nhân chưa được coi tr ọng và chưa được xem là vấn đề quan tr ọ ng

Thứ hai, các chính sách và chương trình phát triể n khu v ực tư nhân thiế u đồng bộ và tính liên k ế t

Phát tri ể n KTTN là v ấn đề liên quan đế n r ấ t nhi ề u B ộ, Ngành cho nên vi ệ c thự c hi ệ n n ội dung phát tri ển KTTN thường được s ự hỗ tr ợ và k ế t h ợp b ởi các cơ quan h ữ u quan khác nhau Nh ữ ng h ạ n ch ế v ề hiể u bi ế t v ề các nhu c ầ u c ủa doanh nghiệ p d ẫn đế n tình tr ạ ng các sáng ki ến và chương trình hỗ tr ợ đượ c thi ế t k ế chưa hợp lý, ảnh hưởng t ới ch ất lượng và hi ệ u qu ả c ủa quá trình triể n khai

Thứ ba, vi ệ c h ỗ trợ c ủa các nhà tài tr ợ qu ốc t ế, các đối tác cho phát tri ể n KTTN đang có xu hướ ng gi ảm

Các đối tác và các nhà tài tr ợ cho phát tri ể n KTTN quen thu ộc như Ngân hàng phát tri ể n Châu Á, EU, Chính ph ủ Úc, Ngân hàng th ế giới đã và đang tích cực đóng góp cho phát tri ể n khu v ực KTTN đang có xu hướng gi ả m mặ c dù s ự hợp tác gi ữ a các nhà tài tr ợ và các cơ quan trong Chính phủ Việ t Nam trong phát tri ể n khu v ự c KTTN được đánh giá là mạ nh mẽ và hi ệ u qu ả

Thứ tư, hoạt động c ủa các hi ệ p hội doanh nghi ệp chưa hiệ u qu ả

Các hiệp hội doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề, lĩnh vực kinh tế đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ đắc lực cho việc phát triển kinh tế năng động và bền vững Một số hiệp hội Việt Nam gần đây đã trưởngthành hơn và bắt đầu đóng vai trò quan trọng trong việc đại diện cho quyền lợi của các thành viên trong các bối cảnh trong nước và quốc tế Tuy nhiên, hầu hết các hiệp hội vẫnthiếu năng lực và kỹ năng cần thiết để thu hút sự tham gia của các thành viên, đặc biệt là trong phát triển chiến lược và tiêu chuẩn ngành, cung cấp dịch vụ cho các thành viên, và trong công tác vận động, tư vấn chính sách

2 3 2 Các yếu tố liên quan đến việc thực thi các quy định và hoạt động củabộ máy nhà nước đối với khu vự c kinh tế tư nhân bộ máy nhà nước đối với khu vự c kinh tế tư nhân

Sau “đổi mới”, nhiều Bộ, ngành đã có nhiều cải cách liên quan đến KTTN nhưng thực tế cho thấy vẫn còn khoảng cách lớn giữa quy định và thực thi các luật này Một trong những vướng mắc lớn nhất hiện nay trong thể chế, pháp luật gắn liền với hoạt động của DN là quy định về quản lý, kiểm tra chuyên ngành còn rất nhiều phiền hà cho DN, thời gian thực hiện các thủ tục này vẫn còn kéo dài, chi phí tuân thủ của DN tăng cao Chính vì các vấn đề này mà các chỉ số trong hỗ trợ hoạt động DN trong các báo cáo các năm có xu hướng giảm Bên cạnh đó, bộ máy quản lý nhà nước đối với KTTN “còn nhiều bất cập, chưa hiệu quả và còn nặng cơ chế xin – cho” (Ban kinh tế Trung ương, 2017, tr 258) Hiện nay, theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (WB), chỉ số hiệu quả chính quyền của Việt Nam nằm dưới mức trung bình của thế giới dù đã có rất nhiều cải thiện đáng kể và xét về tổng thể vẫn còn kém về năng lực quản trị quốc gia (Ban kinh tế Trung ương, 2017)

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân vùng đông nam bộ (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(164 trang)
w