Áp dụng cho bộ phận phòng ban và đơn vị phục vụ.
Để phản ánh kịp thời, chính xác tình hình sử dụng thời gian lao động, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động của công nhân viên trong công ty kế toán sử dụng “Bảng chấm công”. Bảng được lập theo từng tháng cho bộ phận văn phòng công ty, tổ bảo vệ, tổ thử nghiệm và bộ phận QLPX, do người phụ trách bộ phận chấm công cho từng người trong ngày theo các ký hiệu quy định trong chứng từ. Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng sau đó chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ có liên quan về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu quy ra công để tính lương.
Việc chấm công là để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc … để căn cứ tính trả lương cho từng người và để quản lý lao động trong công ty. Vì vậy, nên bảng chấm công của công ty được treo công khai tại nơi làm việc để công nhân viên có thể thực hiện kiểm tra, giám sát việc chấm công hàng ngày, tham gia ý kiến vào công tác quản lý và sử dụng thời gian lao động. Bảng chấm công là tài liệu quan trọng để tổng hợp đánh giá phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động, là cơ sở để tính toán kết quả lao động và tiền lương cho công nhân viên.
Bảng chấm công là căn cứ để Giám đốc đánh giá ý thức làm việc của mỗi nhân viên, từ đó có những chính sách thưởng, phạt đối với từng nhân viên tạo ra sự công bằng trong công việc. Và bảng chấm công cũng là căn cứ để công ty tính tiền ăn cho công nhân viên, với mỗi ngày nghỉ thì công nhân viên đều bị trừ tiền ăn của ngày đó.
Công thức tính:
Tiền lương 1 CN = LSP+Lương làm thêm+ Tiền ăn + tiền sinh nhật + phụ cấp - Các khoản giảm trừ (tạm ứng, BHXH, BHYT)
Trong đó:
Lương sản phẩm của khối phòng ban và đơn vị phục vụ căn cứ vào hệ số lương được quy định theo chức danh công việc và tiền lương bình quân của từng phòng ban và đơn vị phục vụ. Tiền lương sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc vào hệ số công việc của từng người.
Lương sản phẩm = Lương bình quân × Hệ số khoán theo chức danh công việc
- Lương bình quân áp dụng cho tất cả các phòng ban là 393.056 đồng.
- Hệ số tiền lương của từng người. Hệ số này do Công ty quy định theo cương vị và vị trí công việc của từng người.
Bảng 3.14. Trích bảng hệ số tiền lương các chức danh và công việc khu vực phòng ban và đơn vị phục vụ TT Chức danh ĐB Cấp Hsố Phụ cấp Cộng Tổng HS 1 Tổng giám đốc 1 13,84 13,84 13,84 2 Phó TGĐ 4 10 10 40 3 Trưởng phòng +chủ tịch CĐ 6 8,07 8,07 48,42 4 Phó phòng nghiệp vụ 9 6,34 6,34 57,06
5 Nhân viên văn thư, tổng đài, theo dõi
cơm ca 1 11/12 3,15 0,1 3,25 3,25
6 Tổ trưởng phụ trách trường đào tạo,
dạy nghề 1 5/8 3,58 0,1 3,68 3,68
7 Giáo viên đào tạo, dạy nghề 4 4/8 3,27 3,27 13,08 8 Tổ trưởng phụ trách y tế Cty 1 5/8 3,58 0,1 3,68 3,68
9 Bác sĩ, y sĩ 2 4/8 3,27 0,1 3,37 6,74
10 Cấp phát thuốc, y tá 2 6/12 2,75 0,1 2,85 5,70 11 Tổ trưởng nhà xe 1 4.6/5 3,39 0,1 3,49 3,49 12 Nhân viên trông xe 6 3/5 2,56 0,1 2,66 15,96 13 Nhân viên bảo vệ Cty + xưởng cắt 15 3.3/5 2,7 0,1 2,8 42 14 Cán bộ nghiệp vụ kế toán 10 4/8 3,27 3,27 32,7
Tổng cộng 101
Lương thêm giờ sẽ được tính theo quy định của Công ty là 50.000 đồng/công
Lương thêm giờ = Số công làm thêm × 50 .000 (đồng)
Tiền thưởng
a, Nguồn tiền thưởng
Tiền thưởng được hình thành từ nguồn chủ yếu là từ 4% quỹ dự phòng hàng tháng và trích từ doanh thu hàng năm.
b. Các hình thức thưởng
• Thưởng hàng năm
- Đối tượng xét thưởng: Bao gồm cán bộ công nhân viên, công nhân hợp đồng chính thức kể cả trường hợp thử việc của Công ty có làm việc đển hết ngày 31/12 hàng năm
Mức thưởng này cao hay thấp căn cứ vào nguồn lương của Công ty, hiệu quả sản xuất kinh doanh sau khi đã trừ đi phần tiền đã chi cho thu nhập hàng tháng, Công ty sẽ cân đối và xác định mức thưởng năm theo mức lương cấp bậc và phân hạng thành tích cá nhân trong năm.
Thời gian xét khen thưởng hàng tháng
Mốc thời gian để xét khen thưởng hàng tháng là kết quả lao động (công tác) trong cả tháng và được tiến hành vào ngày cuối cùng của tháng.
Lương thưởng = Lương SP × Hệ số lương thưởng (A, B, C)
Bảng 3.15. Tiêu chuẩn xét thưởng
• Thưởng thâm niên
Hạng thành
tích Hệ số Tiêu chuẩn
A 0,25
Là những lao động có sức khoẻ đảm bảo ngày công thực tế trong tháng: Nghỉ có lý do tối đa 2 công/tháng so với công làm việc thực tế của đơn vị trong tháng. Đảm bảo chất lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc được giao, không bị nhắc nhở hoặc phê bình. Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt. Không đi muộn, về sớm, bỏ vị trí công tác, tụ tập chơi cờ bạc,… Không vi phạm nội quy, quy chế của công ty và pháp luật Nhà nước quy định.
B 0,15
Là những lao động đảm bảo ngày công trong tháng: Nghỉ có lý do 3 công so với công làm việc thực tế của đơn vị trong tháng.
Chất lượng sản phẩm bị lập biên bản hoặc bị nhắc nhở về khối lượng công việc không hoàn thành tối đa một lần.
C 0,05
Là những lao động đảm bảo ngày công trong tháng: Nghỉ có lý do từ 4-5 công so với công làm việc thực tế của đơn vị trong tháng.
Chất lượng sản phẩm bị lập biên bản hoặc bị nhắc nhở về khối lượng công việc không hoàn thành tối đa hai lần.
Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt các nội quy, quy chế nhưng trong tháng có 3 đến 4 lần đi muộn hoặc bỏ vị trí công tác …
Khuyến
khích 0
Là những lao động không đạt các tiêu chuẩn nêu trên. Có một ngày công nghỉ tự do trong tháng. Nếu có 5 ngày nghỉ tự do (cộng dồn) trong tháng hoặc 20 ngày (cộng dồn) trong năm, đơn vị có trách nhiệm họp HĐKL và gửi danh sách về Công ty để xử lý kỷ luật lao động theo khoản C điều 85 Bộ luật lao động (kỷ luật sa thải).
- Đối tượng xét thưởng: Toàn bộ cán bộ công nhân viên và người lao động làm việc lâu năm trong công ty
- Mức thưởng
Bảng 3.16. Thưởng thâm niên
Mức Năm công tác Số tiền thưởng
1 5 45.000
2 10 90.000
3 15 135.000
• Thưởng tết
- Đối tượng xét thưởng là toàn bộ công nhân viên trong Công ty - Mức thưởng
Mức thưởng = Lương cơ
bản ×
Số công nghỉ tết (4 công)
26
Tiền ăn ca và tiền sinh nhật
Tiền ăn = số công thực tế × 6.000 đồng
Tiền ăn ca của cán bộ công nhân viên trong Công ty được tính theo ngày công thực tế của mỗi người theo mức 6.000đ/ ngày công.
Tiền sinh nhật của mỗi cán bộ công nhân viên là 100.000đ/người/lần. Khoản tiền này sẽ được trích từ quỹ phúc lợi của Công ty
Phụ cấp
Song song với chế độ tiền lương, chế độ phụ cấp có vị trí quan trọng. Chế độ này bao gồm những quy định của Nhà nước có tác dụng bổ xung cho chế độ tiền lương nhằm tính đến đầy đủ những yếu tố không ổn định thường xuyên trong điều kiện lao động và điều kiện sinh hoạt mà khi xác định tiền lương chưa tính hết,
Theo quy định của Công ty chế độ phụ cấp bao gồm những khoản sau:
Ban hành kèm theo quyết định số 01/QĐ-VP ngày 15/3/2006 của TGĐ
Bảng 3.17. Bảng phụ cấp một số đối tượng trong Công ty
TT Nội dung Mức phụ cấp Thành tiền
đồng/người/tháng Hệ số Tỷ lệ%/lương SP
I Phụ cấp chức vụ Đảng
1 Bí thư đảng uỷ Cty 10% 150.000
2 Phó bí thư đảng uỷ Cty 0,4 140.000
3 Bí thư chi bộ, TT đảng uỷ 0,3 105.000
IV Phụ cấp độc hại ngồi máy vi tính 1 CBNV nghiệp vụ: Có danh sách đề nghị của đơn vị 70.000 2 Thủ kho, thư ký(có sử dụng MVT) Lãnh đạo Cty(có sử dụng MVT) Có danh sách đề nghị của đơn vị 50.000 3 Các chức danh còn lại có sử dụng MVT, khối lượng công việc chỉcần sử dụng trên máy tínhtối đa 30%thời gian/ngày
Có danh sách đề
nghị của đơn vị 30.000
V Phụ cấp trách nhiệm:
1 Tổ trưởng tổ may 0,032%Quỹ lương tổ
2 Chuyên trách SA8000 của
các đơn vị 50.000
3 Chuyên trách Quân sự, tự vệ 20.000
4 Trung đội phó quân sự tự vệ 10.000
VI Phụ cấp công tác phí
1
Nhân viên mua vật tư SX, tiếp liệu, giao nhận hàng lẻ, thủ tục xuất nhập kho
150.000
2
Nhân viên Marketing, tuyển sinh, giao dịch ngân hàng, BHXH
100.000
3 Các trường hợp đi công tác
khác trong nội thành 10.000đồng/ngày
Các khoản khấu trừ bao gồm tạm ứng, BHXH, BHYT, …
Khấu trừ BHXH =LCB×6% (5%BHXH, 1%BHYT)
Ví dụ:
Tính lương sản phẩm cho nhân viên Khoảng ở phòng Kế- toán – tài vụ trong tháng 2 năm 2008
Hệ số công viêc = 3,58
Lương bình quân = 393.056 (đồng)
=> Lương sản phẩm = 3,58 × 393.056 = 1.407.100 (đồng)
Lương thưởng được tính dựa trên tiêu chuẩn xếp loại thi đua khen thưởng hàng tháng của CBCNV và tiền lương sản phẩm của tháng đó.
Công ty Cổ phần May Thăng Long
Phòng Tài chính kế toán
Bảng 3.18. BẢNG XẾP LOẠI THI ĐUA
Tháng 2 năm 2008
Họ tên Tiêu chuẩn Xếp
loại Hệ số Có mặt Vắng mặt Lý do vắng mặt Ý thức Đảm bảo KLCV được giao Phạm Thị Song Hoài 21 Tốt Có A 0,25 Dương Tiến Đạt 21 Tốt Có A 0,25 Lê Hồng Khoảng 19 2 Ốm Tốt Có A 0,25 Trần Thuý Mai 21 Tốt Có A 0,25 Phạm Hồng Yến 21 Tốt Có A 0,25 Nguyễn Thang 20 1 Ốm Tốt Có A 0,25 Vũ Huy Long 20 1 Nghỉ phép Tốt Có A 0,25 Hoàng Thị Vân 21 Tốt Có A 0,25 Nguyễn Thị Yến 21 Tốt Có A 0,25 Đặng Việt Dũng 21 Tốt Có A 0,25
Nhân viên Khoảng xếp loại thi đua loại A = 0,25 (Bảng 3.17)
Vậy tiền thưởng = 0,25 × 1.407.100 = 351.800 (đồng)
Lương thêm giờ sẽ được tính như lương thời gian theo quy định của công ty là 50.000 đồng/công/người.
Nhân viên Khoảng làm thêm được 1 công trong tháng 2/2008 Lương thêm giờ = 1 × 50.000 = 100.000 (đồng)
Công ty cổ phần may Thăng Long
Phòng: Tài chính - Kế toán
Bảng 3.19. Bảng chấm công làm thêm giờ
Tháng 2 năm 2008
TT Họ tên Ngày trong tháng
1 2 CN 4 5 6 7 8 9 CN 11 12 13 14 15 16 CN 18 19 20 21 22 23 CN 25 26 27 28 29 A B 1 2 CN 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29
1 Phan Thị Song Hoài 2 Dương Tiến Đạt
3 Lê Hồng Khoảng NN
4 Trần Thuý Mai
5 Phạm Hồng Yến NN NN NN Đ
6 Nguyễn Thanh Giang NN Đ
7 Vũ Huy Long NN Đ NN Đ
8 Làm thay Vân
9 Nguyễn Thị Yến NN Đ
10 Đặng Việt Dũng Đ Đ
Ký hiệu chấm công:
NN: làm thêm vào ngày nghỉ Đ: làm thêm vào ban đêm
Nhân viên Khoảng đi làm được 19 công => Tiền ăn của nhân viên Khoảng sẽ là:
19 x 6.000 = 114.000 (đồng)
Công ty cổ phần may Thăng Long Phòng:1 KT - TV
Bảng 3.20. Bảng thanh toán tiền ăn ca
Tháng 2 năm 2008
STT Họ tên Chức vụ Lương cơ bản
Số công thực tế làm
Tiền ăn Ký nhận 1 Phan Thị Song Hoài Kế toán trưởng 2.694.600 21 126.000
2 Dương Tiến Đạt Kế toán viên 1.425.600 21 126.000 3 Lê Hồng Khoảng Kế toán viên 2.268.000 19 114.000 4 Trần Thuý Mai Kế toán viên 1.765.800 21 126.000 5 Phạm Hồng Yến Kế toán viên 1.765.800 21 126.000 6 Nguyễn Thanh Giang Kế toán viên 1.598.400 20 120.000 7 Vũ Huy Long Kế toán viên 1.431.000 20 120.000 8 Làm thay Vân Kế toán viên 1.431.000 21 126.000 9 Nguyễn Thị Yến Kế toán viên 1.263.600 21 126.000 10 Đặng Việt Dũng Kế toán viên 1.263.600 21 126.000
Cộng 16.907.400 201 1.236.000
Tiền thưởng tết của nhân viên Khoảng sẽ được tính như sau: 2.268.000 × 4 = 348.900 (đồng)
26
Công ty cổ phần may Thăng Long Phòng: KT - TV
Bảng 3.21. Bảng thanh toán tiền thưởng tết
STT Họ tên Chức vụ Lương cơ bản Số công nghỉ tết Tiền thưởng Ký nhận 1 Phan Thị Song Hoài Kế toán trưởng 2.694.600 4 414600
2 Dương Tiến Đạt Kế toán viên 1.425.600 4 219.300 3 Lê Hồng Khoảng Kế toán viên 2.268.000 4 348.900 4 Trần Thuý Mai Kế toán viên 1.765.800 4 271.200 5 Phạm Hồng Yến Kế toán viên 1.765.800 4 271.200 6 Nguyễn Thanh Giang Kế toán viên 1.598.400 4 245.900 7 Vũ Huy Long Kế toán viên 1.431.000 4 220.200 8 Làm thay Vân Kế toán viên 1.431.000 4 220.200 9 Nguyễn Thị Yến Kế toán viên 1.263.600 4 194.400 10 Đặng Việt Dũng Kế toán viên 1.263.600 4 194.400
Cộng 16.907.400 40 2.600.300
Trong tháng nhân viên Khoảng sinh nhật => tiền sinh nhật NV Khoảng được nhận = 100.000 đồng
Nhân viên Khoảng có 15 năm công tác theo bảng 3.15
phụ cấp thâm niên = 135.000 đồng
Phụ cấp độc hại ngồi máy vi tính = 70.000 đồng (bảng 3.16)
Tổng cộng = 1.407.100 + 351.800 + 50.000+348.900+114.000 + 135.000 + 100.000 + 70.000 = 2.576.800(đồng)
Trong tháng nhân viên Khoảng tạm ứng 500.000.
Công ty cổ phần may Thăng Long Phòng: KT - TV
Bảng 3.22. Bảng tạm ứng lương kỳ I
Tháng 2 năm 2008
STT Họ tên Chức vụ Lương cơ bản
Số tiền tạm ứng
Ký nhận 1 Phan Thị Song Hoài Kế toán trưởng 2.694.600 700.000
2 Dương Tiến Đạt Kế toán viên 1.425.600 500.000 3 Lê Hồng Khoảng Kế toán viên 2.268.000 500.000
4 Trần Thuý Mai Kế toán viên 1.765.800 500.000 5 Phạm Hồng Yến Kế toán viên 1.765.800 500.000 6 Nguyễn Thanh Giang Kế toán viên 1.598.400 500.000 7 Vũ Huy Long Kế toán viên 1.431.000 500.000 8 Làm thay Vân Kế toán viên 1.431.000 500.000 9 Nguyễn Thị Yến Kế toán viên 1.263.600 500.000 10 Đặng Việt Dũng Kế toán viên 1.263.600 500.000
Cộng 16.907.400 5.200.000
Các khoản khấu trừ vào lương bao gồm BHXH, BHYT tổng cộng là 6%.
Khấu trừ vào lương = 0,06×2.268.000 = 136.100 (đồng) Còn lĩnh =2.576.800 – 500.000– 136.100 = 2.108.638(đồng)
Bằng cách tính tương tự ta sẽ tính được tiền lương của các nhân viên trong phòng KT – TC và các phòng ban khác.
Công ty cổ phần may Thăng Long Phòng kế toán – tài chính Bảng 3.23. BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 2 năm 2008 TT Họ tên 1 2 CN 4 5 6 7 8 9 C N 11 12 13 14 15 16 CN 18 19 20 21 22 23 CN 25 26 27 28 29
1 Phan Thị Song Hoài X X CN X X CN X X X X X X CN X X X X X X CN X X X X X
2 Dương Tiến Đạt X N CN X X CN X X X X X X CN X X X X X X CN X X X X X
3 Lê Hồng Khoảng X X CN X X CN X Ô Ô X X X CN X X X X X X CN X X X X X
4 Trần Thuý Mai X X CN X X CN X X X X X X CN X X N X X X CN X X X X X
5 Phạm Hồng Yến X X CN X X C
N X X X X X X CN X X X X X X CN X N X X X 6 Nguyễn Thanh Giang X X CN X X CN Ô X X X X X CN X X X X X X CN X X X X X
7 Vũ Huy Long X X CN X X CN X X X X X X CN X X Ô X X X CN X X X X X 8 Làm thay Vân X X CN X X CN X X X X X X CN X X X X X X CN X X X N X 9 Nguyễn Thị Yến X X CN X X CN X X X X X X CN X X X X X X CN X X X X X 10 Đặng Việt Dũng X X CN X X C N X X X X X X CN X X X X X X CN X X X X X 73
Phân công trực nhật
T2: Đặng Việt Dũng + Nguyễn Thị Yến T3: Trần Thuý Mai + Phạm Hồng Yến T4: Vũ Huy Long + Làm thay Vân
T5: Dương Tiến Đạt + Nguyễn Thị Yến T6: Đặng Việt Dũng
T7: Nguyễn Thanh Giang + Phạm Hồng Yến
Ghi chú: X: có đi làm Ô: nghỉ ốm
N: nghỉ không có lý do P: nghỉ phép Không ký hiệu gì: nghỉ tết