1.3.1. Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương
Từ khi mới ra đời Đảng và Nhà nƣớc ta rất quan tâm đến việc tổ chức cơ quan làm công tác TĐKT. Ngày 17/9/1947 đã có sắc lệnh số 83/SL thành lập Viện Huân chƣơng thuộc Phủ Chủ tịch với nhiệm vụ: Giúp cho Chủ tịch nƣớc nghiên cứu ban hành các chế độ, thể lệ khen thƣởng Huân chƣơng, Huy chƣơng, xét duyệt, đặt sản xuất và cấp phát các loại Huân chƣơng, Huy chƣơng.
Để đẩy mạnh và quản lý công tác TĐKT, năm 1964 đã có quyết định số 28/CP ngày 04/02/1964 của Phủ Thủ tƣớng thành lập Ban Thi đua Trung ƣơng để thống nhất quản lý, chỉ đạo công tác TĐKT, năm 2004 chuyển Viện Thi đua khen thƣởng Nhà nƣớc thành Ban Thi đua, Khen thƣởng Trung ƣơng trực thuộc Chính phủ. Mới đây nhất, Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký quyết định số 29/2018/QĐ-TTg ngày 16/7/2018 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Thi đua - Khen thƣởng Trung ƣơng trực thuộc Bộ Nội vụ.
Theo đó, Ban Thi đua - Khen thƣởng Trung ƣơng là cơ quan tƣơng đƣơng Tổng cục trực thuộc Bộ Nội vụ, thực hiện chức năng tham mƣu giúp Bộ trƣởng Bộ Nội vụ QLNN về lĩnh vực TĐKT.
Ban Thi đua - Khen thƣởng Trung ƣơng thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Thi đua, khen thƣởng, các quy định của pháp luật có liên quan và những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Là cơ quan thƣờng trực của Hội đồng TĐKT thƣởng Trung ƣơng; hƣớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các bộ, ngành, địa phƣơng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội ở
Trung ƣơng tổ chức triển khai thực hiện các PTTĐ và thực hiện chính sách khen thƣởng của Đảng và Nhà nƣớc.
Bên cạnh đó, thẩm định hồ sơ trình khen thƣởng của các bộ, ngành, địa phƣơng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội ở Trung ƣơng. Thực hiện theo ủy quyền của Bộ trƣởng Bộ Nội vụ trình Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ quyết định khen thƣởng hoặc trình Thủ tƣớng Chính phủ đề nghị Chủ tịch nƣớc quyết định khen thƣởng. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện các chƣơng trình, kế hoạch, các đề án, dự án về TĐKT sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Đồng thời, xây dựng nội dung, chƣơng trình và thực hiện tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức làm công tác TĐKTở các bộ, ngành, địa phƣơng. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong lĩnh vực TĐKT; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội ở Trung ƣơng, các cơ quan thông tin đại chúng tổ chức các PTTĐ và truyên truyền, nhân rộng các điển hình tiên tiến.
Quản lý, lƣu trữ hồ sơ khen thƣởng theo quy định của pháp luật; xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu vềTĐKT; chuẩn bị hiện vật, bảo quản, cấp phát hiện vật khen thƣởng kèm theo các hình thức khen thƣởng của Chủ tịch nƣớc, Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ; thu hồi, cấp, cấp lại, cấp đổi hiện vật khen thƣởng; thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật vềTĐKT; phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tiêu cực trong lĩnh vực TĐKT theo quy định của pháp luật…
Về cơ cấu tổ chức: Ban Thi đua - Khen thƣởng Trung ƣơng có 8 đơn vị; có Trƣởng ban và không quá 3 Phó Trƣởng ban. Bộ trƣởng Bộ Nội vụ phân công một Thứ trƣởng Bộ Nội vụ kiêm Trƣởng ban Ban Thi đua - Khen thƣởng Trung ƣơng, chịu trách nhiệm trƣớc Bộ trƣởng và trƣớc pháp luật về toàn bộ hoạt động của Ban.
Trƣởng ban Ban Thi đua - Khen thƣởng Trung ƣơng là Phó Chủ tịch Thƣờng trực Hội đồng Thi đua - Khen thƣởng Trung ƣơng.
Ngoài ra, có Hội đồng TĐKT Trung ƣơng là cơ quan tham mƣu, tƣ vấn cho Đảng và Nhà nƣớc về công tác TĐKT.
Thành phần, số lƣợng của Hội đồng TĐKT Trung ƣơng gồm:
Chủ tịch Hội đồng là Thủ tƣớng Chính phủ, lãnh đạo mọi hoạt động của Hội đồng, chủ trì và kết luận các phiên họp của Hội đồng.Các Phó Chủ tịch Hội đồng, gồm: Phó Chú tịch thứ 1 Hội đồng do Phó Chủ tịch nƣớc đảm nhận; phó Chủ tịch thƣờng trực Hội đồng do Trƣởng ban Thi đua - Khen thƣởng Trung ƣơng đảm nhận; một Phó Chủ tịch Hội đồng do Chủ tịch Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đảm nhận; một Phó Chủ tịch Hội đồng do Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đảm nhận. Ngoài Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Hội đồng có các thành viên sau: chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nƣớc; bộ trƣởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ; đại diện lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ƣơng; đại diện lãnh đạo Ban Tổ chức Trung ƣơng; đại diện lãnh đạo Ban Dân vận Trung ƣơng; đại diện lãnh đạo Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội; đại diện lãnh đạo Bộ Nội vụ; đại diện lãnh đạo Bộ Quốc phòng; đại diện lãnh đạo Bộ Công an; đại diện lãnh đạo Trung ƣơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; đại diện lãnh đạo Trung ƣơng Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam; đại diện lãnh đạo Hội Nông dân Việt Nam; đại diện lãnh đạo Hội Cựu chiến binh Việt Nam; phó Trƣởng ban Thi đua- Khen thƣởng Trung ƣơng.
Hội đồng TĐKT trung ƣơng có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Thực hiện sự phối hợp giữa các cơ quan Đảng, Nhà nƣớc, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và các tổ chức nghề nghiệp trong việc tham mƣu đề xuất các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về công tác TĐKT và tổ chức các PTTĐ trong phạm vi cả nƣớc.
- Định kỳ đánh giá tình hình PTTĐ và công tác khen thƣởng; kiến nghị, đề xuất với Đảng và Chính phủ đề ra các chủ trƣơng, biện pháp đẩy mạnh PTTĐ trong từng năm và trong từng giai đoạn, tham mƣu, tƣ vấn cho Đảng và Nhà nƣớc về tổng
kết lý luận và thực tiễn về công tác TĐKT; đề xuất sửa đổi, bổ sung các chế độ, chính sách vềTĐKT.
- Đôn đốc, kiểm tra và giám sát việc thực hiện các chủ trƣơng, chính sách vềTĐKT đối với các Bộ, Ban, ngành, đoàn thể trung ƣơng, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.
- Xét chọn các tập thể, cá nhân có thành tích đặc biệt xuất sắc, đề nghị Thủ tƣớng Chính phủ xem xét đề nghị Chủ tịch nƣớc quyết định phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lƣợng vũ trang nhân dân, danh hiệu tỉnh Anh hùng, thành phố Anh hùng, Chiến sĩ thi đua toàn quốc theo quy định của Luật TĐKT.
1.3.2. Hệ thống các cơ quan nhà nước ở địa phương
* Cấp tỉnh:
Từ năm 1964 đến năm 1976 chuyển bộ phận khen thƣởng tổng kết kháng chiến ở Ban Tổ chức Chính quyền sang Ban Thi đua, từ đó thành Ban Thi đua và Khen thƣởng. Ban Thi đua và Khen thƣởng là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, theo quyết định có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.
Từ năm 2008, Ban Thi đua - Khen thƣởng cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng đƣợc sáp nhập thành đơn vị trực thuộc Sở Nội vụ theo Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ. Ban Thi đua, khen thƣởng tỉnh là cơ quan chuyên môn thuộc Sở Nội vụ, có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, có trách nhiệm tham mƣu giúp Giám đốc Sở Nội vụ, Chủ tịch UBND tỉnh và Hội đồng TĐKT tỉnh cụ thể hoá chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc về công tác TĐKT trên địa bàn tỉnh; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND tỉnh và theo quy định của pháp luật.
Ban Thi đua - Khen thƣởng tỉnh, thành phố thuộc Trung ƣơng chịu sự lãnh đạo, quản lý trực tiếp của Giám đốc Sở Nội vụ, của Chủ tịch UBND tỉnh, sự hƣớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Ban Thi đua - Khen thƣởng Trung ƣơng. Ban Thi đua - Khen thƣởng tỉnh làm nhiệm vụ Thƣờng trực Hội đồng TĐKT tỉnh; có những nhiệm vụ chủ yếu:
- Tham mƣu trình UBND tỉnh ban hành các quyết định, chỉ thị về công tác TĐKT thuộc phạm vi quản lý của Ban và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản đã trình; trình UBND tỉnh kế hoạch, nội dung TĐKT cho từng thời kỳ và từng lĩnh vực nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh của tỉnh;
- Tham mƣu Giám đốc Sở Nội vụ giúp Chủ tịch UBND tỉnh tổ chức các PTTĐ và thực hiện chính sách khen thƣởng tại địa phƣơng;
- Tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn tổ chức kiểm tra, đôn đốc các đơn vị trực thuộc thực hiện công tác TĐKT;
- Tham mƣu Giám đốc Sở Nội vụ giúp Chủ tịch UBND tỉnh trong công tác sơ kết, tổng kết, phát hiện điển hình, đúc kết kinh nghiệm, nhân rộng PTTĐ và các điển hình tiên tiến; kiến nghị đổi mới công tác TĐKT; xem xét, thẩm định, đề xuất các hình thức khen thƣởng bảo đảm chính xác, kịp thời theo đúng quy định của pháp luật;
- Tổ chức bồi dƣỡng về các chủ trƣơng, chính sách nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ về TĐKT cho cán bộ, công chức làm công tác TĐKT.
- Kiểm tra việc thực hiện các quy định về chính sách khen thƣởng; tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo về công tác TĐKT.
- Xây dựng và quản lý quỹ TĐKT theo quy định của pháp luật;
- Quản lý, cấp phát hiện vật khen thƣởng của địa phƣơng theo phân cấp; thực hiện việc tổ chức và trao tặng khen thƣởng theo quy định của pháp luật. Làm thủ tục cấp đổi hiện vật khen thƣởng bị hƣ hỏng, thất lạc và xác nhận các hình thức khen thƣởng; Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, xây dựng hệ thống thông tin, lƣu trữ phục vụ công tác TĐKT; Cấp tỉnh cũng có Hội đồng TĐKT cấp tỉnh tƣơng tự nhƣ Hội đồng TĐKT Trung ƣơng do Chủ tịch UBND tỉnh thành lập, gồm 19 thành viên trong đó Chủ tịch Hội đồng TĐKT tỉnh là Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Giám đốc Sở Nội vụ là Phó Chủ tịch thƣờng trực Hội đồng TĐKT tỉnh.
* Cấp huyện: Có cán bộ chuyên trách làm công tác TĐKT thuộc phòng Nội vụ cấp huyện.
Cấp huyện cũng có Hội đồng TĐKT cấp huyện tƣơng tự nhƣ Hội đồng TĐKT cấp tỉnh, trong đó Chủ tịch UBND cấp huyện làm Chủ tịch Hội đồng TĐKT.
* Cấp xã: Không có cán bộ biên chế chuyên trách làm công tác TĐKT và do cán bộ Văn phòng UBND cấp xã kiêm nhiệm.
Cấp xã cũng có Hội đồng TĐKT cấp xã tƣơng tự nhƣ Hội đồng TĐKT cấp huyện, trong đó Chủ tịch UBND cấp xã làm Chủ tịch Hội đồng TĐKT.Nhƣ vậy, hệ thống các cơ quan nhà nƣớc làm công tác TĐKT từ Trung ƣơng đến cơ sở xã, phƣờng, thị trấn đƣợc hình thành và phát triển cùng với bộ máy công quyền nhà nƣớc.
Mặc dù qua từng giai đoạn phát triển của đất nƣớc, tên gọi, tổ chức có những thay đổi nhƣng cho đến thời điểm hiện nay, Đảng và Nhà nƣớc ta vẫn luôn quan tâm đến hệ thống cơ quan, công chức và cán bộ làm công tác TĐKT từ Trung ƣơng cho đến các địa phƣơng. Đã đƣợc thể hiện trong Nghị định 122/2005/NĐ-CP ngày 04/10/2005 của Chính phủ quy định tổ chức làm công tác TĐKT. Đồng thời trong Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 07/4/2014 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thƣởng chỉ rõ: Ban cán sự đảng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ƣơng khẩn trƣơng kiện toàn bộ máy làm công tác thi đua, khen thƣởng các cấp nhằm tạo sự thống nhất, ổn định từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Bộ máy làm công tác TĐKT cần tổ chức gọn nhẹ, hiệu quả; bố trí đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có năng lực, trình độ phù hợp, đáp ứng yêu cầu công tác TĐKT.
1.4. Các yếu tốảnh hưởng đến Quản lý nhà nuớc về thi đua, khen thưởng
Trong hoạt động QLNN nói chung và QLNNvề TĐKTnói riêng đều có những yếu tố tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm các hoạt động đó. Việc xác định các yếu tố tác động có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả, bao gồm các yếu tố khách quan và các yếu tố chủquan.
Thứ 1: Hệ thống chính sách, pháp luật của Trung ƣơng
Muốn thực hiện có hiệu quả hoạt động QLNN về TĐKT thì cần thiết phải có một hệ thống chính sách, pháp luật đồng bộ, tránh chồng chéo, mâu thuẫn. Nếu hệ thống chính sách, pháp luật thiếu đồng bộ, chồng chéo, mâu thuẫn sẽ tất yếu dẫn đến hoạt động quản lý khó khăn, thậm chí không thể triển khai quản lý.
Thứ 2: Năng lực và ý thức của các bên tham gia hoạt động TĐKT
Các bên tham gia hoạt động TĐKT bao gồm các tập thể và cá nhân tham gia các PTTĐ, cơ quan QLNN về TĐKT, Mặt trận và các tổ chức thành viên của Mặt trận, ... Nếu các bên tham gia hoạt động có năng lực tốt và ý thức chấp hành pháp luật cũng nhƣ ý thức tham gia các PTTĐ cao thì hoạt động QLNN về TĐKT sẽ đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Ngƣợc lại, nếu các bên tham gia hoạt động có năng lực yếu, ý thức không cao thì hoạt động QLNN về TĐKT chỉ mang tính chất chung chung, các PTTĐmang tính hình thức, khen thƣởng không đạt kết quả nhƣ mongđợi.
1.4.2. Các yếu tố chủ quan
1.4.2.1. Sự lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền và vai trò của người đứng đầu
Vai trò của cấp ủy, chính quyền và ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị có ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng, hiệu quả công tác QLNN về TĐKT. Thực tế cho thấy, thủ trƣởng nào thì phong trào ấy, có nghĩa là là nếu ngƣời đứng đầu đơn vị cùng với cấp ủy, chính quyền và các đoàn thể quan tâm đến các PTTĐ, thƣờng xuyên có sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời thì các PTTĐ của đơn vị sẽ phát triển mạnh mẽ và thu đƣợc kết quả tích cực và ngƣợc lại.
Từ nhận thức của ngƣời đứng đầu, sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền và các tổ chức đoàn thể trong việc tuyên truyền mọi ngƣời thấy đƣợc vai trò, vị trí tầm quan trọng của công tác TĐKT đối việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của đơn vị cũng nhƣ của ngành, làm cho thi đua trở thành ý thức tự giác của mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi ngƣời, mỗi đơn vị và cá nhân.
Thi đua là hoạt động có tổ chức, cần có sự quản lý tốt mới đạt hiệu quả do vậy trong công tác thi đua, khen thƣởng vai trò lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất và sự phối hợp thƣờng xuyên giữa cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả tổ chức thực hiện công tác TĐKT tại địa phƣơng, đơn vị.
Thực tế lịch sử cách mạng Việt Nam đã chứng minh trong suốt chặng đƣờng đấu tranh cách mạng giành độc lập dân tộc cũng nhƣ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nƣớc. Nhờ có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam và Bác Hồ đã vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin về thi đua trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể của nƣớc ta, nâng công tác thi đua trở thành một nghệ thuật, thi đua gắn liền với chủ nghĩa yêu nƣớc, thi đua yêu nƣớc là một đặc sắc của Việt Nam. Chính điều đó đã có tác động to lớn đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ.
1.4.2.2. Cơ chế, chính sách của chính quyền địa phương
Ngoài việc đƣợc tôn vinh khen thƣởng bằng hiện vật và tiền thƣởng thì các chính sách kèm theo nhƣ xem xét bổ nhiệm, cử đi đào tạo, nâng bậc lƣơng trƣớc thời hạn, ... sẽ là đòn bẩy thúc đẩy các PTTĐ, tạo động lực mạnh mẽ để ngƣời lao động hăng hái thi đua lao động, sản xuất, công tác và học tập.
Ngƣợc lại, nếu chính quyền địa phƣơng không quan tâm đến việc xây dựng cơ chế, chính sách trong TĐKT thì không tạo đƣợc bƣớc đột phá trong công tác này.
1.4.2.3. Tổ chức bộ máy và trình độ của cán bộ làm công tácTĐKT:
Bộ máy và trình độ của cán bộ làm công tác TĐKT có tác động không nhỏ tới hiệu quả QLNN về TĐKT. Bộ máy làm công tác TĐKTđƣợc tổ chức tinh gọn với trình độ chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm của cán bộ phụ trách công tác TĐKT cao là yếu tố để thúc đẩy hoạt động QLNNvề TĐKT. và