Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, QLNN đối với công tác TĐKT trong thời gian qua trên địa bàn tỉnh Tây Ninh cũng còn một số hạn chế, bất cập, những nội dung chủ yếu của QLNN về TĐKT thực hiện chƣa đồng bộ, có nội dung triển khai còn lúng túng, kém hiệu quả, cụ thể nhƣ:
Thứ nhất: Nhận thức về vị trí, vai trò của công tác TĐKT tuy đã có chuyển biến tích cực nhƣng chƣa đƣợc đầy đủ và sâu sắc.
Nhất là nhận thức về TĐKT và QLNN về TĐKT trong điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN còn chƣa đầy đủ và sâu sắc. Một số cấp uỷ đảng, chính quyền địa phƣơng, các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh còn chƣa nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò quan trọng của công tác TĐKT trong tình hình mới nên chƣa thật sự quan tâm, đề cao trách nhiệm trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện.
Một số nơi lãnh đạo Đảng, chính quyền còn có biểu hiện coi nhẹ, buông lỏng, thậm chí còn tình trạng “giao phó” nhiệm vụ cho cơ quan làm công tác TĐKT, vai trò nòng cốt của đội ngũ cán bộ, đảng viên trong PTTĐ chƣa đƣợc phát huy đúng mức.
Thứ hai: Hệ thống văn bản QLNN về TĐKT hiện nay của tỉnh chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của tình hình mới.
Mặc dù các văn bản đã đƣợc sửa đổi bổ sung song mới chỉ tập chung vào công tác TĐKT của các cơ quan đơn vị thuộc khu vực nhà nƣớc mà chƣa quan tâm đến TĐKT của các đơn vị tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh,... Do đó chƣa khuyến khích đƣợc phong trào TĐKT rộng khắp trong toàn tỉnh. Hệ thống pháp luật về TĐKT tuy đƣợc xây dựng và ban hành tƣơng đối đồng bộ nhƣng tính thích ứng, vận dụng vào thực tiễn vẫn cònchƣa linh hoạt trong những điều kiện,tình huống của địa phƣơng cụ thể.
Thứ ba: Công tác tuyên truyền và nhân rộng mô hình, nhân tố mới, điển hình tiên tiến rất hạn chế, chƣa liên tục và chƣa có sức thuyết phục cao.
Phần lớn là công việc của các cơ quan báo trí tham gia tuyên truyền với mức độ khác nhau, mới dừng lại ở mức độ phản ánh thông tin; chƣa đi sâu vào bản chất, qua trình vận động, nét mới và sáng tạo của gƣơng điển hình tiên tiến, nhân tố mới, mô hình mới. Đặc biệt sự hấp dẫn, lôi cuốn thuyết phục trong thông tin tuyên truyền chƣa đƣợc hiệuquả.
Thứ tƣ: Tổ chức, nhân sự làm công tác TĐKT tuy đƣợc kiện toàn và dần đi vào hoạt động ổn định, nhƣng chất lƣợng đội ngũ cán bộ làm công tác TĐKTở một số cơ quan, đơn vị còn hạn chế về năng lực và trình độ chuyên môn nghiệpvụ.
Nguyên nhân, một số cơ quan, đơn vị thiếu quan tâm trong việc bố trí nhân sự có trình độ, tâm huyết, có khả năng tham mƣu tổ chức xây dựng phong trào thi đua, phát hiện, bồi dƣỡng, tổng kết và nhân rộng điển hình tiên tiến, cũng nhƣ khả năng, trình độ thẩm định thành tích khen thƣởng. Bên cạnh đó một số cán bộ làm công tác TĐKT ở cơ sở thƣờng xuyên thay đổi, kiêm nhiệm nhiều việc nên khó thực hiện nhiệmvụ.
Thứ năm: Công tác sơ kết, tổng kết, bình xét, đánh giá kết quả công tác TĐKT còn chung chung, hình thức
Nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền về sơ kết, tổng kết, đánh giá kết quả, hiệu quả công tác TĐKT còn hạn chế: phát động PTTĐ hàng năm, giai đoạn
chƣa sâu, chƣa tìm ra mục tiêu, hình thức và nội dung mới; chƣa sử dụng các loại hình thi đua với PTTĐ cho nên khen thƣởng còn tràn lan chƣa đúng đối tƣợng.
Ở một số đơn vị, địa phƣơng khi xét khen thƣởng còn có biểu hiện nể nang, cào bằng, cá biệt có tình trạng xét, đề nghị “luân phiên” còn biểu hiện “tích điểm” để nhận khen thƣởng.
Thứ sáu: Công tác khen thƣởng chƣa bám sát PTTĐ
Tình trạng khen thƣởng tràn lan, trùng lặp và chƣa công bằng. Nhiều tiêu chuẩn hình thức, phƣơng pháp khen thƣởng duy trì quá lâu làm mất tính hấp dẫn, không động viên khích lệ đƣợc đông đảo quần chúng tham gia. Việc xét các danh hiệu thi đua, khen thƣởng ở một số cơ quan, đơn vị chƣa đúng tiêu chuẩn quy định, có biểu hiện hình thức, làm giảm tác dụng và ý nghĩa của khen thƣởng.
Việc đề nghị khen thƣởng nhân ngày truyền thống, ngày thành lập cơ quan, đơn vị có xu hƣớng gia tăng.
Khi xét khen thƣởng, các đơn vị phần lớn tập trung đề nghị khen thƣởng chức danh lãnh đạo hoặc khen thƣởng tập thể lớn mà ít chú ý tôn vinh tập thể nhỏ, ngƣời lao động trực tiếp... dẫn đến sự động viên không thiết thực, giảm ý nghĩa của PTTĐ.
Việc khen thƣởng ngƣời tốt, việc tốt, tài năng trẻ chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ, chƣa chú ý đúng mức đến việc xây dựng điển hình tiên tiến trong thời kì đổi mới. Tỷ lệ khen thƣởng đối với ngƣời không giữ chức vụ lãnh đạo còn thấp, đặc biệt đối với các hình thức khen thƣởng cấp nhà nƣớc và danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh. Thứ bảy: Công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật về TĐKT; giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật chƣa đƣợc chú trọng
Phần lớn mới triển khai thực hiện kiểm tra, thanh tra thƣờng xuyên, chƣa đi sâu kiểm tra, thanh tra tính chất chuyên đề, đột xuất. Nội dung thanh tra phần lớn tập trung vào các văn bản chỉ đạo thực hiện các quy định của luật Thi đua, khen thƣởng; đối tƣợng thanh tra là tại các địa phƣơng, cơ sở thậm chí thanh tra, kiểm tra còn là tình trạng nể nang, cào bằng. Chƣa phối hợp thanh tra, kiểm tra, phát hiện, xử lý kịp thời vƣớng mắc với những luật khác có liên quan tới công tác TĐKT.
Tiểu kết chƣơng 2
Chƣơng 2 của luận văn đã nêu rõ thực trạng QLNN về TĐKT trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, qua đó đã nêu cụ thể tình hình thực hiện công tác TĐKT của tỉnh giai đoạn 2015 - 2018 bằng các biện pháp tổ chức triển khai các PTTĐ và nêu kết quả thực hiện 03 PTTĐ lớn do Thủ tƣớng phát động, kết quả các PTTĐ của tỉnh phát động và công tác nhân rộng điển hình tiên tiến trong các PTTĐ đồng thời phân tích thực trạng QLNN về TĐKT trên địa bàn tỉnh thông qua 08 nội dung của QLNN về TĐKT.
Nhìn chung tỉnh Tây Ninh đã làm tốt công tác QLNN về TĐKT, nhận thức của các cấp uỷ đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc, đoàn thể và các tầng lớp nhân dân đã đƣợc nâng lên rõ rệt; sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ đảng và quản lý của chính quyền về công tác TĐKT đƣợc tăng cƣờng. Cán bộ, đảng viên đã nhận thức đúng đắn hơn về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác TĐKT; từ đó xác định trách nhiệm trong việc phát động và hƣởng ứng các PTTĐ, góp phần thắng lợi nhiệm vụ chính trị của ngành, địa phƣơng, cơ quan, đơn vị.
Nội dung, hình thức và các biện pháp tổ chức PTTĐ tiếp tục đƣợc đổi mới, phát huy đƣợc trí tuệ của tập thể cán bộ, công nhân, viên chức, cộng đồng các tầng lớp nhân dân, các dân tộc trên địa bàn. Các PTTĐ đã đến đƣợc với đại đa số ngƣời dân, các quy định vềTĐKT của tỉnh đã đƣợc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi.
Việc ban hành và xây dựng các văn bản pháp luật về TĐKT ở tỉnh đã có nhiều tiến bộ, phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng, đáp ứng đƣợc nguyện vọng của nhân dân. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác TĐKT đã đem lại hiệu quả thiết thực. Công tác sơ, tổng kết các PTTĐ từng đợt, từng thời gian, có nhận xét, đánh giá đúng thực chất phong trào, từ đó rút kinh nghiệm tổ chức, chỉ đạo PTTĐ ngày càng tốt hơn.
Đối với từng ngành, từng lĩnh vực kinh tế - xã hội đã dấy lên các phong trào thi đua thích hợp, tạo ra đƣợc động lực thi đua, thu hút cán bộ, công chức, chiến sĩ, đồng bào hăng hái tham gia cống hiến công sức, trí tuệ trong lao động, sản xuất, công tác đạt nhiều thành tích, danh hiệu thi đua, duy trì đƣợc sức sống, sự phát triển
của từng phong trào, xuất hiện ngày càng nhiều tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến để biểu dƣơng khen thƣởng và nhân điển hình kịp thời.Đồng thời qua thực tiễn phát động và đẩy mạnh PTTĐ từng cơ sở, địa phƣơng, ngành, giới cũng rút ra đƣợc nhiều bài học kinh nghiệm có giá trị, cũng nhƣ tìm ra đƣợc những vấn đề, hiện tƣợng mới nảy sinh từ thực tiễn cuộc sống để giúp cho lãnh đạo, chỉ đạo phong trào đƣợc sâu sát, có sức thuyết phục hơn.
Trên cơ sở đánh giá đúng thực chất PTTĐ, công việc khen thƣởng đƣợc thực hiện kịp thời, chính xác, có tác dụng động viên khuyến khích đối tƣợng đƣợc khen thƣởng, góp phần duy trì, thúc đẩy, tạo sức sống cho PTTĐ từng ngành, giới và phong trào chung của tỉnh.
Đạt đƣợc những thành tích nêu trên trƣớc hết bắt nguồn từ việc thực hiện đúng đắn chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về TĐKT; sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ƣơng Đảng , Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ƣơng; sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và sự nỗ lực phấn đấu của các cấp, các ngành, các đơn vị cơ sở. Đó còn là biểu hiện của tinh thần yêu nƣớc, truyền thống đoàn kết, khắc phục khó khăn, tinh thần lao động cần cù, thông minh, sáng tạo của nhân dân và cán bộ, chiến sỹ toàn tỉnh trong đó có những nhân tố mới, điển hình mới, những điển hình tiên tiến làm nòng cốt trong PTTĐ. Đồng thời có sự đóng góp quan trọng của QLNN đối với công tác TĐKT trong đó có sự đóng góp của cơ quan và cán bộ công chức làm công tác này.
Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế, bất cập cần khắc phục trong thời gian tới, đặc biệt là cần nâng cao hiệu quả của công tác QLNN về TĐKT và nâng cao chất lƣợng các PTTĐ cũng nhƣ công tác khen thƣởng.
Từ phân tích những nguyên nhân, hạn chế đó làm căn cứ để đƣa ra các giải pháp ở chƣơng 3.
Chƣơng 3
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH
3.1. Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về thi đua, khen thƣởng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh