. Kết cấu luận văn
3.1. Phương hướng về phát triển nguồn nhân lực ngành Y tế huyện Krông Pc
3.1. Phương hướng về phát triển nguồn nhân lực ngành Y tế huyện Krông Pắc Pắc
3.1.1. Qu n điểm củ Đảng về công t c bảo vệ, ch m óc và nâng c o ức khỏe củ nhân ân trong tình hình mới
Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cộng đồng là trách nhiệm của Nhà nước nhưng đồng thời cũng là bổn phận của mỗi người dân, mỗi gia đình, của mỗi lực lượng kinh tế - xã hội và của cả cộng đồng.
Chăm sóc sức khỏe nhân dân là một trong những nhiệm vụ quan trọng, là ưu tiên hàng đầu trong mọi hoạt động của ảng và Nhà nước ta. Từ Nghị quyết Trung ương 4 khoá VII và các chủ trương của ảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân đã đạt được những kết quả to lớn, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Sau 25 năm thực hiện, ngày 25 tháng 10 năm 201 , Ban Chấp hành Trung ương ảng tiếp tục ban hành Nghị quyết số 20-NQ/TW Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 khoá XII về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới, với mục tiêu chung là “nâng cao sức khoẻ cả v thể chất và tinh thần, tầm vóc, tuổi thọ, chất ượng cuộc sống của người Việt Nam. Xây d ng hệ thống y t công bằng, chất ượng, hiệu quả và hội nhập quốc t . Phát triển n n y học khoa học, dân tộc và đại chúng. Bảo đảm mọi người dân đ u được quản , chăm sóc sức khoẻ. Xây d ng đội ngũ cán bộ y t "Thầy thuốc phải như mẹ hi n", có năng c chuy n môn vững vàng, ti p cận trình độ quốc t . Nâng cao năng c cạnh tranh
trong chuỗi sản xuất, cung ứng dược phẩm, d ch vụ y t ”. Qua đó, ảng ta xác định
rõ quan điểm về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ của nhân dân trong tình hình mới, cụ thể:
“- Sức khoẻ à vốn qu nhất của mỗi người dân và của cả xã hội. Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ à nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người dân, của cả
hệ thống chính tr và toàn xã hội, đòi hỏi s tham gia tích c c của các cấp uỷ, chính quy n, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, các ngành, trong đó ngành Y t à nòng cốt.
- ầu tư cho bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân à đầu tư cho phát triển. Nhà nước ưu ti n đầu tư ngân sách và có cơ ch , chính sách huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn c để bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân; tổ chức cung cấp d ch vụ công, bảo đảm các d ch vụ cơ bản, đồng thời khuy n khích hợp tác công - tư, đầu tư tư nhân, cung cấp các d ch vụ theo y u cầu.
- Phát triển n n y học Việt Nam khoa học, dân tộc và đại chúng. Xây d ng hệ thống y t công bằng, chất ượng, hiệu quả và hội nhập theo phương châm phòng bệnh hơn chữa bệnh; y t d phòng à then chốt, y t cơ sở à n n tảng; y t chuy n sâu đồng bộ và cân đối với y t cộng đồng; gắn k t y học cổ truy n với y học hiện đại, quân y và dân y. Phát triển dược iệu, công nghiệp dược và thi t b y t .
- Hướng tới th c hiện bao phủ chăm sóc sức khoẻ và bảo hiểm y t toàn dân; mọi người dân đ u được quản , chăm sóc sức khoẻ; được bảo đảm bình đẳng v quy n và nghĩa vụ trong tham gia bảo hiểm y t và thụ hưởng các d ch vụ y t . Tính đúng, tính đủ giá d ch vụ y t và có cơ ch giá, cơ ch đồng chi trả nhằm phát triển vững chắc hệ thống y t cơ sở.
- Ngh y à một ngh đặc biệt. Nhân c y t phải đáp ứng y u cầu chuy n môn và y đức; cần được tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đặc biệt. Hệ thống mạng ưới y t phải rộng khắp, gần dân; được ch đạo thống nhất, xuy n suốt v chuy n môn, nghiệp vụ theo ngành từ Trung ương tới đ a phương trong phạm vi cả nước, đồng thời bảo đảm s ãnh đạo, ch đạo của cấp uỷ, chính quy n đ a phương.”
Việc nhận thức rõ những quan điểm của ảng và Nhà nước về tầm quan trọng của sức khỏe đối với phát triển kinh tế - xã hội đi liền với việc xây dựng một hệ thống y tế hoàn ch nh, khoa học và đồng bộ có vai tr to lớn trong việc bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân, tạo điều kiện hơn nữa cho phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay.
3.1.2. Qu n điểm củ đảng về h t triển nguồn nhân c ngành Y tế
Lao động nghề y là loại lao động đặc biệt, lao động cao quý, vinh quang, có vai tr đặc biệt quan trọng trong xã hội, liên quan trực tiếp đến tính mạng con người, do vậy phải được đào tạo theo chương trình nghiêm ngặt với thời gian dài hơn các ngành khác. ồng thời, lại là lao động cực nhọc, căng thẳng, độc hại do luôn tiếp xúc với đau đớn của bệnh nhân, trong môi trường dễ lây nhiễm bệnh tật, có thể phải tiếp xúc với hoá chất, chất thải môi trường bệnh viện nhưng cũng chịu sức ép từ dư luận xã khi có những biến cố trong chuyên môn xảy ra. Vì thế, đ i hỏi người cán bộ y tế luôn phải có ý thức rèn luyện nâng cao trình độ, năng lực làm việc và có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm cao.
Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - H H, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 46-NQ/TW 23-2-2005“V công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới”, Bộ Chính trị đã đưa ra nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực y tế như sau:
“Kiện toàn đội ngũ cán bộ y t cả v số ượng, chất ượng và cơ cấu. Sắp x p ại mạng ưới,mở rộng và nâng cấp các cơ sở đào tạo,đáp ứng nhu cầu v cán bộ y t phù hợp với quy hoạch phát triển ngành; xây d ng một số trung tâm đào tạo cán bộ y t ngang tầm các nước ti n ti n trong khu v c. Tăng cường đào tạo cán bộ y t theo hình thức cử tuyển cho mi n núi và đồng bằng sông Cửu ong; chú trọng đào tạo cán bộ quản y t , nhất à cán bộ quản bệnh viện. Coi trọng việc đào tạo, sử dụng và đãi ngộ nhân tài v y t . Mở rộng việc đưa cán bộ có trình độ cao đi đào tạo ở nước ngoài bằng nguồn kinh phí nhà nước, khuy n khích du học t túc theo các chuy n ngành đang có nhu cầu.
Xây d ng và th c hiện chính sách đãi ngộ hợp í đối với cán bộ, nhân vi n y t ; th c hiện ch độ đãi ngộ đối với người thầy thuốc tương đương như với người thầy giáo. Có ch độ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y t đối với những người công tác tại trạm y t xã. Th c hiện việc uân chuyển cán bộ; khuy n khích thầy thuốc v công tác ở mi n núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có nhi u khó khăn.”
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 46/NQ-TW của Bộ Chính trị, Chính phủ đã ban hành nhiều chương trình, nghị quyết về phát triển ngành y tế, trong đó chú trọng xây dựng nguồn nhân lực: Quyết định số 153/2006/Q -TTg ngày 30-6-2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 Quyết định số 122/Q - TTg ngày 10-1-2013 về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 201 , Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương ảng khoá XII, xuất phát từ tình hình thực tế và nguyên nhân về những hạn chế, bất cập trong công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân, ảng ta đã xác định nhiệm vụ, giải pháp cụ thể hơn trước, đó là:
“- ổi mới căn bản, toàn diện công tác đào tạo nhân c y t , đáp ứng y u cầu cả v y đức và chuy n môn trong đi u kiện chủ động, tích c c hội nhập quốc t . Khẩn trương hoàn thiện các quy đ nh pháp uật và triển khai khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, khung trình độ quốc gia trong đào tạo nhân c y t , phát huy trách nhiệm, vai trò các bệnh viện trong đào tạo, phát triển bệnh viện đại học.
- Thành ập hội đồng y khoa quốc gia, tổ chức thi, cấp chứng ch hành ngh có thời hạn phù hợp thông ệ quốc t . Thí điểm giao cho cơ quan độc ập tổ chức cấp chứng ch hành ngh .
- Nâng cao năng c nghi n cứu khoa học - công nghệ y t , dược, y sinh học. ẩy mạnh ứng dụng, chuyển giao các kỹ thuật ti n ti n, phát triển đội ngũ cán bộ chuy n ngành thi t b y t . Có cơ ch giao trách nhiệm, tôn vinh các bệnh viện, viện nghi n cứu, các bác sĩ, nhà khoa học tham gia đào tạo nhân c y t .
- Th c hiện đãi ngộ xứng đáng đối với cán bộ y t . Xác đ nh bậc ương khởi điểm phù hợp với thời gian đào tạo. Có các chính sách đủ mạnh để khuy n khích người có trình độ chuy n môn àm việc tại y t cơ sở, các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, bi n giới, hải đảo và trong các ĩnh v c y t d phòng, pháp y, tâm thần, lao, phong,...
- Tăng cường bồi dưỡng, rèn uyện, nâng cao trình độ chuy n môn, đạo đức ngh nghiệp cho cán bộ y t . Xử nghi m các hành vi vi phạm quy ch chuy n môn và đạo đức ngh nghiệp, xâm hại đ n nhân phẩm và sức khoẻ thầy thuốc; bảo đảm an ninh, trật t , an toàn cơ sở y t .”
3.2. Dự báo những nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực ngành Y tế trong thời gian tới
3.2.1. Những nhân tố bên ngoài
Yếu tố tự nhiên là một trong những điều kiện rất quan trọng góp phần không nhỏ chi phối trực tiếp đến đời sống văn hóa, sinh hoạt của con người. Có giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, là nhân tố quan trọng, là môi trường lành mạnh để hình thành và phát triển nguồn nhân lực. Một dân tộc, một quốc gia có truyền thống tốt, những tập quán lành mạnh, có nền văn hóa phát triển cao chính là cơ sở điều kiện tốt để xây dựng và phát triển nguồn nhân lực. Ngược lại, nếu một dân tộc, một quốc gia có những phong tục, tập quán lạc hậu thì sẽ kìm hãm sự vươn lên của chính quốc gia đó, dân tộc đó. Mặt khác, những đặc trưng văn hóa – xã hội của một dân tộc c n là cơ sở cho việc sử dụng nguồn nhân lực hợp lý và hiệu quả cao.
Các điều kiện tự nhiên về địa hình, thời tiết, khí hậu của một địa phương hay một vùng đều có ảnh hưởng nhất định đến phát triển nguồn nhân lực y tế của địa phương hay vùng đó. Ở các khu vực địa lý khác nhau như đồng bằng miền núi, thành thị, nông thôn có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nên có cơ cấu bệnh tật khác nhau và nhu cầu khám chữa bệnh cũng khác nhau. ịa hình càng rộng và phức tạp thì khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế của người dân vùng sâu, vùng xa càng hạn chế, đ i hỏi nhân lực y tế phải được phân bố theo hướng tăng cường cho tuyến cơ sở gần với người dân hơn cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, ở các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, lạc hậu thì có rất ít bác sĩ về phục vụ, đa số đều tập trung ở các t nh, thành phố lớn. Sự phân bố không đồng đều giữa các vùng miền cho thấy một nghịch lý: những vùng khó khăn có nhu cầu chăm sóc y tế cao hơn thì lại có ít CBYT hơn, đặc biệt là thiếu bác sĩ, S H.
iều kiện khí hậu, thời tiết khác nhau cũng sẽ gây ra các mô hình bệnh tật khác nhau, đ i hỏi phải đào tạo và bố trí NNL y tế với các chuyên khoa phù hợp. Hiện nay, mô hình bệnh tật có nhiều thay đổi, một số bệnh truyền nhiễm có xu hướng quay trở lại, các bệnh không truyền nhiễm, tai nạn ngày càng tăng, các dịch bệnh mới, bệnh lạ diễn biến khó lường các yếu tố tác động xấu đến sức khỏe ngày càng tăng (môi trường, lối sống...).
Hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa và hình thành các chuổi giá trị gia tăng, chuỗi cung ứng toàn cầu.
Phát triển Khoa học – công nghệ và hình thành nền kinh tế tri thức.
Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau giữa các nước ASEAN về người hành nghề Y, nha, điều dưỡng, các nước ASEAN ch thừa nhận điều dưỡng có trình độ cao đẳng mới được phép sang các nước trong khu vực làm việc. Từ ngày 1/1/2016, Việt Nam đã chính thức hội nhập cộng đồng y tế ASEAN, trong đó ít nhất có 3 chức danh là bác sĩ, nha sĩ và điều dưỡng phải hội nhập và tiến tới các chức danh khác cũng phải hội nhập. Nghĩa là những ai có chứng ch đối với các chức danh này thì đủ điều kiện được làm việc tại các nước trong khu vực ASEAN. ó cũng là một thách thức đối với nhân lực y tế Việt Nam, nếu chúng ta không nâng cao trình độ tay nghề thì sẽ không đáp ứng được yêu cầu trong tình hình mới.
Các nước phát triển ngày càng có nhu cầu nhập khẩu nhân lực trong một số ngành nghề, trong đó có nhân lực Y tế.
3.2.2. Những nhân tố trong nước
Theo dự thảo Quy hoạch phát triển NLYT giai đoạn 2011-2020: thì có bốn yếu tố chính quyết định đến tăng nhu cầu nhân lực ngành Y tế đáp ứng cho các hoạt động chăm sóc sức khoẻ ở một quốc gia, đó là: Tăng dân số hàng năm tăng trưởng kinh tế thay đổi về tổ chức hệ thống y tế, mở rộng mạng lưới cung ứng dịch vụ y tế, chính sách mới về phát triển y tế tăng tỷ lệ dân số có bảo hiểm y tế. ể có thể đánh giá nhu cầu phát triển nhu cầu nhân lực ngành Y tại địa phương cần xét đến các nhân tố kể trên trong bối cảnh rộng bao quát đến tình hình đặc thù tại địa phương.
Theo thống kê dân số thế giới tính đến ngày 16/01/201 , dân số Việt Nam có 94.970.597người, tỷ lệ phát triển dân số hàng năm là 1,1 %, có nghĩa là nhu cầu nhân lực cho ngành Y tế cũng tăng để phục vụ cho việc tăng dân số. ân số ngày càng già hóa, do tuổi thọ trung bình tăng, dẫn đến nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tăng cao.
3.2.2.2. V tăng trưởng kinh t
Năm 201 đánh dấu kỷ lục về tăng trưởng kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, kim ngạch thương mại hay khách du lịch đến Việt Nam. Lần đầu tiên sau nhiều năm, Việt Nam đạt và vượt toàn bộ 13 ch tiêu kinh tế - xã hội trong năm. Tuy nhiên bội chi ngân sách, năng suất lao động thấp, thiên tai vẫn là những thách thức với nền kinh tế. Năm 201 tăng trưởng kinh tế đạt 6,81%, vượt ch tiêu 6, % do Quốc hội đề ra, và là mức tăng trưởng cao nhất trong 10 năm qua, theo số liệu mới công bố của Tổng cục thống kê. ặc biệt, nền kinh tế trong hai quý cuối năm đều ghi nhận mức tăng trưởng trên %.
Tác động tăng trưởng kinh tế cùng với tăng tỷ lệ người dân có bảo hiểm y tế