1.2.1. Tổ chức của cơ quan thanh tra cấp huyện
Theo thứ bậc hành chính, cơ quan Thanh tra cấp huyện là tổ chức cơ sở trong hệ thống các cơ quan Thanh tra nhà nƣớc. Thanh tra cấp huyện gồm có Thanh tra huyện, thanh tra quận, thanh tra thị xã, thanh tra thành phố thuộc tỉnh, gọi chung là thanh tra huyện. Luật Thanh tra năm 2010 quy định:
“1. Thanh tra huyện là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cùng cấp quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham
nhũng; tiến hành thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
2. Thanh tra huyện có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra và Thanh tra viên. Chánh Thanh tra huyện do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Chánh Thanh tra tỉnh. Phó Chánh Thanh tra huyện giúp Chánh Thanh tra huyện thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Chánh Thanh tra huyện.
3. Thanh tra huyện chịu sự chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp và chịu sự chỉ đạo về công tác, hướng dẫn về nghiệp vụ
thanh tra của Thanh tra tỉnh” [28, tr.33,34].
Nhƣ vậy, cơ quan thanh tra nhà nƣớc cấp huyện hiện nay đƣợc xác định là đơn vị của cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp huyện. Vì là một cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện nên quyền hạn của cơ quan thanh tra nhà nƣớc cấp huyện có phần nào hạn chế, tính độc lập không cao.
1.2.2. Hoạt động của cơ quan thanh tra cấp huyện
1.2.2.1. Về chức năng
Thanh tra cấp huyện là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện. Thanh tra cấp huyện có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân cấp huyện; đồng thời chịu sự hƣớng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Thanh tra cấp tỉnh.
Thanh tra cấp huyện có chức năng tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra cấp huyện đƣợc quy định cụ thể tại Luật Thanh tra năm 2010, theo đó thanh tra cấp huyện có nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau:
- Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn, của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
- Thanh tra vụ việc có liên quan đến trách nhiệm của nhiều Uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn, nhiều cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
- Thanh tra vụ việc khác do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giao. - Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
- Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và chống tham nhũng theo quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
- Tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
- Kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đình chỉ việc thi hành hoặc hủy bỏ những quy định trái pháp luật đƣợc phát hiện qua công tác thanh
tra.
- Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Thanh tra huyện.
C ng với việc quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra cấp huyện, Luật Thanh tra năm 2010 cũng quy định khá cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra cấp huyện. Theo đó Chánh Thanh tra cấp huyện có nhiệm vụ, quyền hạn sau:
- Lãnh đạo, chỉ đạo công tác thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nƣớc của Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
- Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch thanh tra trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết định và tổ chức thực hiện chƣơng trình, kế hoạch đó. - Trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết định việc thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
- Đề nghị Thủ trƣởng cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện thanh tra trong phạm vi trách nhiệm của cơ quan đó.
- Kiến nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện xem xét trách nhiệm, xử lý ngƣời có hành vi vi phạm thuộc quyền quản lý của Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân cấp huyện; phối hợp với ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức trong việc xem xét trách nhiệm, xử lý ngƣời có hành vi vi phạm thuộc quyền quản lý của cơ quan, tổ chức đó.
- Kiến nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải quyết những vấn đề về công tác thanh tra; trƣờng hợp kiến nghị đó không đƣợc chấp nhận thì báo cáo Chánh thanh tra tỉnh.
- Lãnh đạo cơ quan Thanh tra huyện thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật thanh tra và các quy định khác của pháp luật.
- Lãnh đạo, chỉ đạo công tác thanh tra của Thanh tra huyện, hƣớng dẫn, kiểm tra hoạt động thanh tra, kiểm tra của cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban nhân dân c ng cấp.
- Kiểm tra, đôn đốc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Thủ trƣởng cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện các kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện.
- Hƣớng dẫn, đôn đốc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Thủ trƣởng cơ
quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện các quy định pháp luật về thanh tra.
- Báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chánh thanh tra tỉnh về công tác thanh tra trong phạm vi trách nhiệm của mình.
- Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Thủ trƣởng cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc thực hiện pháp luật về thanh tra.
1.3. Mối quan hệ giữa thanh tra cấp huyện với các cơ quan, tổ chức khác
1.3.1. Quan hệ giữa thanh tra cấp huyện với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
Trong quản lý hành chính nhà nƣớc, thanh tra là một khâu không thể thiếu trong chu trình quản lý nhà nƣớc. Nhằm đề cao vai trò, trách nhiệm của thủ trƣởng cơ quan quản lý nhà nƣớc, Luật thanh tra năm 2010 quy định: “Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), Thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo hoạt động thanh tra, xử lý kịp thời kết luận, kiến nghị thanh tra và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi, quyết định của mình” [28, tr.11].
Điều đó cho thấy cơ quan thanh tra cấp huyện đặt dƣới sự tổ chức, chỉ đạo, điều hành của chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện, điều này không chỉ
tra luôn chịu sự tổ chức, chỉ đạo và điều hành của chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện vì thanh tra cấp huyện là cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện, “Chánh thanh tra huyện do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Chánh Thanh tra tỉnh” [28, tr.34].
Qua các quy định nói trên về tổ chức thanh tra nhà nƣớc luôn tồn tại một mối quan hệ giữa cơ quan thanh tra với thủ trƣởng cơ quan c ng cấp trong tổ chức và hoạt động của cơ quan thanh tra. Mối quan hệ này không chỉ thể hiện nhƣ sự phụ thuộc một chiều từ phía cơ quan thanh tra nhà nƣớc với thủ trƣởng cơ quan c ng cấp, mà còn đƣợc thể hiện ở chiều ngƣợc lại: Đó là trách nhiệm của thủ trƣởng cơ quan quản lý nhà nƣớc đối với thanh tra, mà cụ thể là có trách nhiệm “tổ chức, chỉ đạo hoạt động thanh tra, xử lý kịp thời kết luận, kiến nghị thanh tra” và phê duyệt định hƣớng chƣơng trình thanh tra, kế hoạch thanh tra.
Mối quan hệ giữa cơ quan thanh tra cấp huyện với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện cũng giống nhƣ mối quan hệ giữa cơ quan thanh tra trên cấp huyện với thủ trƣởng cơ quan quản lý nhà nƣớc là mối quan hệ hai chiều, nhƣng nghiêng về phía cơ quan thanh tra trong sự phụ thuộc về tổ chức và hoạt động của cơ quan thanh tra cấp huyện với tƣ cách là cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp huyện. Mối quan hệ này đƣợc thể hiện trong chức năng, nhiệm vụ của cơ quan thanh tra:
- Cơ quan thanh tra cấp huyện là cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp huyện, nên chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, thể hiện trong chức năng, nhiệm vụ của cơ quan thanh tra cấp huyện.
- Chánh Thanh tra cấp huyện do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm.
Từ sự phụ thuộc nhƣ vậy, thanh tra cấp huyện, đứng đầu là Chánh Thanh tra chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Chủ tịch Ủy ban nhân dân c ng cấp, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và trƣớc Chủ tịch Ủy ban nhân dân c ng cấp trong việc quản lý nhà nƣớc về công tác thanh tra và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra.
Do vậy, có thể khẳng định rằng, các quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của thanh tra chủ yếu thể hiện sự phụ thuộc của cơ quan thanh tra vào thủ trƣởng cơ quan c ng cấp. Đây cũng là một minh chứng cụ thể thể hiện một đặc trƣng cơ bản trong hoạt động hành chính, đó là sự lãnh đạo toàn diện của thủ trƣởng cơ quan hành chính đối với tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nƣớc.
1.3.2. Quan hệ của thanh tra cấp huyện trong hệ thống thanh tra nhà nước
Theo quy định của Luật Thanh tra năm 2010, các cơ quan Thanh tra vừa chịu sự chỉ đạo trực tiếp của thủ trƣởng cơ quan quản lý nhà nƣớc cùng cấp, vừa chịu sự hƣớng dẫn về công tác, tổ chức, nghiệp vụ của cơ quan Thanh tra cấp trên. Thanh tra cấp huyện chịu sự chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện và “chịu sự chỉ đạo về công tác, hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra của Thanh tra tỉnh” (khoản 3 Điều 26 Luật Thanh tra năm 2010) [28, tr.34]. Đồng thời định kỳ Thanh tra cấp huyện phải báo cáo kết quả hoạt động thanh tra cho Thanh tra cấp tỉnh biết, theo dõi, chỉ đạo.
Nhƣ vậy, cơ quan Thanh tra nhà nƣớc cấp huyện trong hệ thống thanh tra nhà nƣớc có mối quan hệ mật thiết với Thanh tra cấp tỉnh. Đó là mối quan hệ trực thuộc về chuyên môn, nghiệp vụ trong quá trình hoạt động thanh tra.
Chỉ đạo, hƣớng dẫn về công tác thanh tra là nhiệm vụ thƣờng xuyên của cơ quan Thanh tra cấp trên đối với cơ quan Thanh tra cấp dƣới. Thanh tra
quan Thanh tra cấp huyện, Thanh tra sở bao gồm các nội dung nhƣ xây dựng chƣơng trình, kế hoạch công tác thanh tra hàng năm, điều chỉnh chƣơng trình công tác, điều hòa, phối hợp và xử lý những vƣớng mắc, trùng lặp giữa cơ quan Thanh tra tỉnh, huyện, sở nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, khắc phục chồng chéo về nội dung trùng lặp dễ gây phiền hà cho đối tƣợng thanh tra.
Căn cứ sự chỉ đạo, hƣớng dẫn của Thanh tra cấp tỉnh, sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân cấp huyện và những nhiệm vụ trọng tâm của huyện, Thanh tra cấp huyện xây dựng kế hoạch thanh tra trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt.
Về nhân sự: Chánh thanh tra các cấp do thủ trƣởng cơ quan quản lý nhà nƣớc cùng cấp bổ nhiệm sau khi thống nhất với Chánh thanh tra cấp trên trực tiếp. Chánh Thanh tra cấp huyện do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm sau khi thống nhất với Chánh Thanh tra cấp tỉnh.
Nhƣ vậy, có thể thấy hệ thống các cơ quan thanh tra nhà nƣớc có mối liên hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất.
1.3.3. Quan hệ giữa thanh tra cấp huyện với các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện.
Thanh tra cấp huyện là một trong những cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp huyện, nên quan hệ giữa Thanh tra cấp huyện với các cơ quan chuyên môn khác của Ủy ban nhân dân cấp huyện là mối quan hệ hợp tác và phối hợp trên cơ sở bình đẳng, theo chức năng nhiệm vụ, dƣới sự điều hành chung của Ủy ban nhân dân cấp huyện, nhằm đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chính trị, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Trong trƣờng hợp Thanh tra cấp huyện chủ trì phối hợp giải quyết công việc, nếu chƣa nhất trí với ý kiến của Thủ trƣởng các cơ quan chuyên môn khác, Chánh
Thanh tra cấp huyện tập hợp các ý kiến và trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, quyết định.
Trong hoạt động thanh tra thì Thanh tra cấp huyện có quyền “Thanhtra việc thực hiện chính sách, pháp luật và nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện” [28,tr.35]. Nhƣ vậy khi Thanh tra huyện tiến hành thanh tra các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện thì mối quan hệ lúc này là quan hệ giữa một bên là chủ thể thanh tra và một bên là đối tƣợng thanh tra, do vậy sẽ không còn mối quan hệ hợp tác, bình đẳng nữa, mà lúc này là sự chấp hành của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện đƣợc thanh tra đối với hoạt động thanh tra của Thanh tra huyện.
1.4. Những yếu tố tác động đến tổ chức và hoạt động của Thanh trahuyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk
1.4.1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý: Huyện Buôn Đôn đƣợc thành lập năm 1995 trên cơ sở tách một phần của huyện Ea Soup và một phần của thành phố Buôn Ma Thuột, có diện tích tự nhiên là 141.040 ha. Huyện Buôn Đôn nằm ở rìa phía Tây tỉnh Đắk Lắk. Phía Nam giáp huyện Cƣ Jút thuộc tỉnh Đăk Nông, phía Đông Nam giáp thành phố Buôn Ma Thuột, phía Đông giáp huyện Cƣ M'gar, phía Bắc giáp huyện Ea Súp, phía Tây giáp với Vƣơng quốc Campuchia.
Huyện Buôn Đôn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió m a, đặc trƣng cho khí hậu của vùng cao nguyên Nam Trung Bộ. Mỗi năm có 2 m a rõ rệt: M a mƣa và m a khô. M a mƣa bắt đầu từ tháng 4 đến hết tháng 10 tập trung tới hơn 93% lƣợng mƣa của cả năm, m a khô từ tháng 11 đến hết tháng 3
năm sau, lƣợng mƣa không đáng kể và thƣờng bị khô hạn vào cuối mùa khô, thiếu nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất gây nhiều khó khăn cho đời sống của
dựng khá tốt. Huyện giáp với thành phố Buôn Ma Thuột, thuận lợi cho việc giao lƣu văn hóa, trao đổi buôn bán hàng hóa với nhau, góp phần phát triển kinh tế của huyện.
- Tài nguyên thiên nhiên: Buôn Đôn có tài nguyên thiên nhiên đặc biệt