kinh doanh nhà hàng, khách sạn.
3.2.6.1. Cơ sở đề xuất giải pháp
- Kinh doanh dịch vụ NH,KS là hoạt động kinh doanh phức tạp mang nhiều đặc thù riêng cần có sự theo dõi, quản lý của nhiều ngành nhƣ: thƣơng mại, du lịch,... Vì vậy quản lý các cơ sở để đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng ngừa tội phạm hoạt động tệ nạn xã hội, đảm bảo giữ gìn ANTT trên địa bàn cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các lực lƣợng theo một cơ chế thống nhất có sự chỉ đạo tập trung trong đó lực lƣợng công an nhân dân giữ vai trò nòng cốt.
- Công tác quản lý cơ sở kinh doanh NH,KS của lực lƣợng CS.QLHC về TTXH là một quá trình cần tiến hành lâu dài và bền bỉ mới có thể thu đƣợc kết quả nhƣ mong muốn. Vì vậy chúng ta cần phải có sự phối hợp đồng bộ trong quản lý giữa các cấp, các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội cùng tham gia vì sự ổn định và phát triển lành mạnh mà không một cấp, ban ngành, lực lƣợng nào có thể đảm nhận giải quyết một cách độc lập đƣợc.
- Thực tế trong quá trình quản lý của các đơn vị địa phƣơng từ trƣớc đến nay những nơi nào có mối quan hệ phối hợp giữa các lực lƣợng chƣa chặt chẽ, thiếu đồng bộ, không có sự hỗ trợ lẫn nhau thì công tác bộc lộ nhiều sơ hở, tỉ lệ đối tƣợng hoạt động vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội cao hơn. Mặt
khác ở những địa phƣơng xây dựng đƣợc mô hình phối kết hợp chặt chẽ, có sự chỉ đạo phân công rõ ràng, huy động đƣợc sự ủng hộ nhiệt tình của các ban ngành, đoàn thể thì nơi đó hiệu quả công tác đấu tranh, phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật đƣợc nâng cao hơn rất nhiều.
Trong những năm qua khi tiến hành công tác quản lý NH,KS trên địa bàn quận, quan hệ phối hợp giữa các lực lƣợng chƣa thật chặt chẽ. Đặc biệt là việc trao đổi thông tin giữa công an các phƣờng, các lực lƣợng chức năng đối với UBND chƣa thật sự kịp thời, thông tin nhiều khi thiếu chính xác; việc trao đổi thông tin giữa đội CS.QLHC về TTXH với các đội nghiệp vụ còn chƣa đƣợc thƣờng xuyên. Giữa lực lƣợng CS.QLHC về TTXH với các cơ quan chủ quan còn rời rạc, mang tính khẩu hiệu. Vì vậy phối hợp giữa các lực lƣợng nhằm đấu tranh, phòng ngừa các hoạt động vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội trong nhà nghỉ, khách sạn cần phải có sự trao đổi thông tin, xây dựng và thực hiện quy chế phối hợp chặt chẽ. Các cơ quan phải có sự phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng.
3.2.6.2. Nội dung, yêu cầu cần đạt được
- Quan hệ phối hợp giữa đội CS.QLHC về TTXH với lực lƣợng nghiệp vụ khác cần đảm bảo có sự thống nhất chặt chẽ từ trên xuống dƣới một cách cụ thể. Việc báo cáo thông tin cần đúng quy định, đảm bảo nhanh chóng, kịp thời. Đội cần tổng hợp tình hình, đánh giá khách quan đề xây dựng kế hoạch chỉ đạo, hƣớng dẫn, phối kết hợp cho toàn diện.
- Trong tổ chức lực lƣợng cán bộ, chiến sỹ đội CS.QLHC về TTXH cần phối hợp chặt chẽ, đoàn kết, trao đổi thông tin về tình hình hoạt động của cơ sở, những đối tƣợng có biểu hiện nghi vấn trên địa bàn, phối hợp hỗ trợ lực lƣợng khi kiểm tra, tiến hành các biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa.
- Đối với các đội cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy và đội cảnh sát điều tra tội phạm về TTXH cần phải xây dựng quy chế cụ thể trong việc trao đổi thông tin, tình hình hoạt động của các đối tƣợng hoạt động phạm tội, vi
phạm pháp luật, hoạt động tệ nạn xã hội trên địa bàn quận. Phối hợp trong việc áp dụng các biện pháp nghiệp vụ để nắm tình hình, ngăn chặn, phát hiện, bắt giữ, xử lý các cơ sở kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn vi phạm cũng nhƣ các đối tƣợng hoạt động tội phạm, vi phạm pháp luật.
- Lực lƣợng CS.QLHC về TTXH cần phối hợp với các tổ chức lực lƣợng quần chúng nhƣ: hội phụ nữ, đoàn thanh niên, các đoàn thể quần chúng nhân dân khác tham gia các hoạt động đấu tranh ngăn chặn, phòng chống các hoạt động vi phạm pháp luật trong các cơ sở kinh doanh NH,KS.
3.2.6.3. Cách thức tổ chức thực hiện
- Đội CS.QLHC về TTXH cần lập kế hoạch báo cáo ban chỉ huy Công an quận đề nghị sự chỉ đạo, phối hợp của các lực lƣợng cùng tham gia.
- Tham mƣu, đề xuất cho ban chỉ huy Công an quận, Ủy ban nhân dân quận tổ chức các cuộc họp với các cơ quan ban ngành, tổ chức đoàn thể cùng trao đổi thống nhất xây dựng các nội dung đấu tranh, phòng ngừa hoạt động vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội trong các ngành nghề kinh doanh có điều kiện về ANTT nói chung cũng nhƣ các cơ sở kinh doanh NH,KS nói riêng có hiệu quả.
- Lực lƣợng Cảnh sát điều tra tội phạm cần thƣờng xuyên cung cấp cho đội CS.QLHC về TTXH danh sách về các đối tƣợng hoạt động phạm tội, tệ nạn xã hội trên địa bàn, các cơ sở có nghi vấn để tiến hành theo dõi, thu thập thêm tài liệu chứng minh hành vi hoạt động phạm pháp.
- Phối hợp trong đấu tranh phòng ngừa hoạt động vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội trong các cơ sở kinh doanh khách sạn cần phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, có kế hoạch, có sự đánh giá rút kinh nghiệm. Việc phân công phân cấp và trách nhiệm phối hợp công tác giữa các lực lƣợng trong ngành Công an phải xuất phát từ thực tế hoạt động của các lực lƣợng.
Tiểu kết chƣơng 3
Chƣơng 3 của luận văn tập trung phân tích, dự báo tình hình trong và ngoài nƣớc có ảnh hƣởng đến công tác quản lý hành chính nhà nƣớc nhằm phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm trong hoạt động kinh doanh NH,KS trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Những quan điểm và giải pháp phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn mọi hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động kinh doanh NH,KS của lực lƣợng CS.QLHC về TTXH- Công an quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Cụ thể:
Đội CS.QLHC về TTXH đặc biệt quan tâm xây dựng hình ảnh cán bộ
“Chuyên nghiệp, trách nhiệm, thân thiện”. Đội đã có kế hoạch triển khai thực hiện cụ thể, rõ ngƣời, rõ việc, rõ trách nhiệm. Theo đó, Công an các phƣờng
quán triệt cán bộ phải 5 biết (biết nghe dân nói, biết nói dân hiểu, biết làm
dân tin, biết xin lỗi và biết cảm ơn), 5 rõ (rõ người, rõ việc, rõ quy trình, rõ trách nhiệm và rõ hiệu quả), 3 không (không chậm trễ giải quyết hồ sơ và công việc, không sách nhiễu, phiền hà Nhân dân, không để tổ chức, công dân đi lại nhiều lần). Đồng thời, quận và phƣờng cũng thực hiện nghiêm túc kế hoạch đào tạo nâng cao, mở rộng thêm các kỹ năng mới cho CBCS.
Nâng cao hiệu quả công tác phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể nhƣ UB Mặt trận tổ quốc; Hội Cựu chiến binh; Chi hội Phụ nữ; Đoàn thanh niên;.... trong quản lý các cơ sở kinh doanh nhà hàng, khách sạn. Chủ động trong đấu tranh phòng ngừa hoạt động vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội trong các cơ sở kinh doanh nhà hàng, khách sạn cần phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, có kế hoạch, có sự đánh giá rút kinh nghiệm. Việc phân công phân cấp và trách nhiệm phối hợp công tác giữa các lực lƣợng trong ngành Công an phải xuất phát từ thực tế hoạt động của các lực lƣợng.
Chƣơng 3 cũng đã chỉ ra trong công tác quản lý hành chính Nhà nƣớc, cụ thể là lực lƣợng CS.QLHC về TTXH khi tiến hành công tác quản lý
NH,KS trên địa bàn quận thì việc quan hệ phối hợp giữa các lực lƣợng phải thật chặt chẽ, đặc biệt là việc trao đổi thông tin giữa Công an các phƣờng, các lực lƣợng chức năng đối với UBND phải kịp thời, chính xác. Việc trao đổi thông tin giữa đội CS.QLHC về TTXH với các đội nghiệp vụ, với cơ quan chủ quản phải thƣờng xuyên. Vì vậy phối hợp giữa các lực lƣợng nhằm đấu tranh, phòng ngừa các hoạt động vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội trong nhà nghỉ, khách sạn cần phải có sự trao đổi thông tin, xây dựng và thực hiện quy chế phối hợp chặt chẽ. Các cơ quan phải có sự phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng. Công an quận cùng với UBMTTQ Quận đã làm tốt công tác tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc thông qua các hình thức nhƣ hội nghị đại biểu nhân dân, sinh hoạt chi bộ, tổ chức ký cam kết, phát tờ rơi, tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thanh … Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện chƣơng trình phối hợp đã vận động quần chúng nhân dân cung cấp cho lực lƣợng Công an hàng chục nghìn tin về ANTT phục vụ công tác phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội.
KẾT LUẬN
Bƣớc vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh sự phát triển toàn diện sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nƣớc, thời kỳ mà nền kinh tế nƣớc ta hội nhập ngày càng sâu hơn với kinh tế thế giới và khu vực, thêm vào đó là xu hƣớng dân chủ hóa. Đời sống xã hội ngày càng mở rộng, nâng cao, cơ hội đến với chúng ta nhiều hơn nhƣng thách thức cũng không ít. Tình hình đó đặt ra những yêu cầu mới, những vấn đề mang tính bƣớc ngoặt trong công tác QLNN về TTXH. Đòi hỏi phải có cái nhìn đúng đắn về thực tiễn, đi sâu đi sát vào thực tiễn để công tác này có hiệu quả tốt nhất.
Lĩnh vực kinh doanh NH,KS là những nghề kinh doanh đặc biệt phục vụ cho những nhu cầu thiết yếu về văn hóa, giải trí, thƣơng mại, du lịch của cộng đồng xã hội nhƣng lại có liên quan chặt chẽ đến công tác đảm bảo An ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội
Cùng với xu thế phát triển chung của xã hội, lĩnh vực kinh doanh NH,KS trên địa bàn thành phố Hà Nội nói chung, quận Nam Từ Liêm nói riêng trong thời gian tới sẽ phát triển mạnh cả về số lƣợng, quy mô lẫn tính chất hoạt động đây sẽ là điều kiện thuận lợi để bọn tội phạm và các phần tử xấu có thể lợi dụng khai thác để vi phạm pháp luật. Để có thể phòng ngừa tội phạm cũng nhƣ các vi phạm pháp luật khác trong các cơ sở kinh doanh NH,KS, đáp ứng yêu cầu của tình hình thực tiễn, cần thiết phải đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác QLNN đối với kinh doanh NH,KS của lực lƣợng CS.QLHC về TTXH.
Trƣớc thực trạng tình hình hoạt động vi phạm pháp luật trong các cơ sở kinh doanh NH,KS trên địa bàn quận, lực lƣợng CS.QLHC về TTXH cần giữ vai trò nòng cốt, tích cực sử dụng các biện pháp nghiệp vụ một cách linh hoạt, xử lý nghiêm minh triệt để các hành vi vi phạm. Với vai trò to lớn của công tác quản lý các cơ sở kinh doanh NH,KS của lực lƣợng CS.QLHC về TTXH
trên nhiều phƣơng diện ANTT, kinh tế văn hóa nên tôi đã nghiên cứu và lựa
chọn đề tài: “Quản lý nhà nước đối với kinh doanh nhà hàng, khách sạn
trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội ” làm đề tài Luận văn
Thạc sỹ. Đề tài làm rõ về mặt nhận thức lý luận công tác quản lý các cơ sở kinh doanh NH,KS và thực trạng tình hình hoạt động tội phạm, tệ nạn xã hội trong NH,KS trên địa bàn quận Nam Từ Liêm- thành phố Hà Nội trong thời gian từ năm 2014 đến năm 2017; những mặt đã đạt đƣợc và những tồn tại trong quá trình thực hiện. Đồng thời từ kết quả nghiên cứu đó, luận văn đã đƣa ra dự báo về tình hình hoạt động tội phạm vi phạm pháp luật và một số giải pháp.
Với nhận thức đó, đề tài đã tập trung đi sâu nghiên cứu, phân tích những vấn đề về lý luận công tác quản lý lĩnh vực kinh doanh NH,KS, đặc biệt tập trung làm rõ những yếu tố chủ yếu, trực tiếp ảnh hƣởng, tác động tới hiệu quả công tác QLNN đối với kinh doanh NH,KS, phục vụ phòng ngừa tội phạm của lực lƣợng CS.QLHC về TTXH. Trên cơ sở đó phân tích, đánh giá một cách khách quan thực trạng tình hình công tác quản lý nhà nƣớc đối với kinh doanh NH,KS trên địa bàn quận Nam Từ Liêm của lực lƣợng CS.QLHC về TTXH trong thời gian vừa qua. Từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác QLNN đối với kinh doanh NH,KS, phục vụ phòng ngừa tội phạm trong thời gian tới.
Với những kết quả nghiên cứu, hy vọng đề tài sẽ đem lại những ý nghĩa thiết thực về lý luận cũng nhƣ thực tiễn đối với công tác quản lý các nghề kinh doanh có điều kiện về ANTT phục vụ phòng ngừa tội phạm. Tuy nhiên, đây là một đề tài rộng, quá trình tiến hành công tác này đòi hỏi luôn phải đƣợc cải tiến để phù hợp với tình hình thực tiễn. Với kiến thức, khả năng và kinh nghiệm thực tế hạn hẹp nên những vấn đề nêu ra trong đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả kính mong nhận đƣợc sự góp ý của các nhà khoa học, cán bộ thực tiễn và tất cả các đồng chí để cho đề tài đƣợc hoàn thiện hơn./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Công an (2004). Quyết định số 1404/2004/QĐ-BCA (C11) ngày 01/12
của Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Quy chế phân công trách nghiệm trao đổi, cung cấp và xử lý thông tin đến thực hiện công tác nghiệp vụ cơ bản của lực lượng CSND.
2. Bộ Công an (2005). Quyết định số 1299/2005/QĐ-BCA (X13) ngày
13/9/2005 quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của lực lượng
Cảnh sát QLHC về TTXH.
3. Bộ Công an - Viện Chiến lƣợc và Khoa học Công an (2005). Từ điển bách
khoa Công an nhân dân Việt Nam.
4. Bộ Công an (2011). Quyết định số 757/QĐ-BCA ngày 8/3/2011 của Bộ
trưởng Bộ Công an quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Công an phường.
5. Bộ Công an (2012). Thông tư số 78/2012/TT-BCA ngày 28/2/2012 của Bộ
trưởng Bộ Công an quy định trình tự thực hiện công tác cơ bản của Cảnh sát khu vực.
6. Bộ Công an (2013). Chỉ thị số 02/2013/CT-BCA-C41 ngày 1/4/2013 của
Bộ trưởng Bộ Công an về việc tập trung chấn chỉnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác nghiệp vụ cơ bản của lực lượng CSND trong tình hình mới.
7. Bộ Công an (2013). Thông tư 22/2013/TT-BCA-C41 quy định về công tác
xây dựng, sử dụng cộng tác viên bí mật của lực lượng CSND.
8. Bộ Công an (2013). Thông tư số 18/2013/TT-BCA-C41 ngày 1/4/2013 của
Bộ trưởng Bộ Công an quy định về công tác điều tra cơ bản của lực lượng CSND.
9. Bộ Công an (2013). Thông tư số 22/2013/TT-BCA-C41 ngày 1/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định về công tác xây dựng, sử dụng CTVBM của lực lượng CSND.
10. Chính phủ (1974). Nghị quyết số 76/NQ-CP của Chính phủ về quản lý các
ngành kinh doanh đặc biệt.
11. Chính phủ (1990). Nghị định số 119/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành quản
lý các nghề đặc doanh.
12. Chính phủ (2016). Nghị định 96/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 quy định
ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự.
13. Chính phủ (2016). Nghị định số 96/2016/NĐ-CP, ngày 01/7/2016 quy
định điều kiện về An ninh, trật tự đối với một số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện.
14. Chính phủ (2018). Nghị định số 08/2018/NĐ-CP, ngày 15/01/2018 sửa