Bệnh thán thƣ

Một phần của tài liệu Ký thuật trồng, thâm canh, chế biến và bảo quản cây hồ tiêu (Trang 61 - 62)

- Đào hố trồng tiêu: đối với trụ đúc, đào 2 hố hai bên trụ, mỗi hố trồn g1 bầu hay 1 dây tiêu Cũng cĩ thể đào 1 hố rộng ở 1 bên trụ để trồng 2 bầu tiêu hay 2 dây tiêu.

5.2.4. Bệnh thán thƣ

Triệu chứng

Đầu tiên trên lá cĩ những đốm lớn màu vàng sau đĩ chuyển thành màu nâu và đen dần. Vết bệnh cĩ hình dạng khơng nhất định. Khi già rìa vết bệnh cĩ quầng đen rộng bao quanh, phân cách giữa phần mơ bệnh và mơ khỏe.

Bệnh thường gây hại ở đầu và mép lá tiêu, làm lá bị cháy, trường hợp bị nhiễm nặng lá sẽ bị rụng. Bệnh cũng cĩ thể tấn cơng vào gié bơng, gié quả làm bơng, hạt bị khơ đen hoặc cũng cĩ thể gây hại thân nhánh cây tiêu làm tháo đốt, khơ cành. Bệnh xuất hiện quanh năm nhưng thường phát triển mạnh trong mùa mưa.

Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm Colletotrichum gloeosporioides.

Biện pháp phịng trừ

Để phịng trừ bệnh thán thư cho cây tiêu cần tuân theo các nguyên tắc phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại hồ tiêu:

- Vệ sinh vườn cây, thu gom các lá, dây tiêu bị bệnh ra khỏi vườn và đốt.

- Trồng tiêu ở mật độ thích hợp.

- Tạo hình để cây tiêu phát triển cân đối.

- Rong tỉa cây che bĩng để tạo vườn cây thơng thống. - Bĩn phân vơ cơ cho cây tiêu đầy đủ và cân đối.

- Tăng cường bĩn phân hữu cơ và bổ sung thêm các vật liệu hữu cơ bằng các vật liệu tủ gốc như: rơm rạ, cây đậu đỗ, ngơ.

- Tưới và tiêu nước hợp lý cho vườn tiêu.

- Cắt bỏ các các dây lươn và các cành nhánh ở cách mặt đất khoảng 30 cm. - Chỉ nên tiến hành phịng trừ bệnh vào những lúc bệnh gây hại cĩ thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất. Sử dụng một trong các loại thuốc: Carbenzim 500 FL, Derosal 50 SC, Viben C 50 BTN, Tilt 250 EC với nồng độ 0,2 - 0,3 %, phun 2 - 3 lần, mỗi lần cách nhau 15 ngày.

Một phần của tài liệu Ký thuật trồng, thâm canh, chế biến và bảo quản cây hồ tiêu (Trang 61 - 62)