Chăm sĩc cây con trong vƣờn ƣơm

Một phần của tài liệu Ký thuật trồng, thâm canh, chế biến và bảo quản cây hồ tiêu (Trang 30 - 31)

- Tưới nước: thường xuyên giữ ẩm cho cây con nhưng tuyệt đối tránh đọng nước. Việc tưới nước cho tiêu tùy vào tình hình thời tiết, ẩm độ của đất trong bầu.

- Bĩn phân: sau khi hom tiêu cĩ lá thứ hai bắt đầu tưới phân đạm và kali. Trộn Urê và Kali clorua theo tỷ lệ 2 : 1, pha lỗng hỗn hợp ở nồng độ 0,05% rồi

H10: Bầu tiêu hom lươn khi đem trồng H9 : Luống ươm tiêu hom lươn

H13: Hom thân ra rễ H12: Bầu hom

thân khi đem trồng H11: Luống ươm tiêu hom thân

tưới đều với liều lượng 2- 3 lít/ m2, sau đĩ tưới lại bằng nước lã. Định kỳ 7- 10 ngày tưới lần. Khi cây đã cĩ 3 lá thật cĩ thể tăng nồng độ phân lên 0,1%.

- Nhổ cỏ, phá váng: thường xuyên nhổ cỏ, nếu đất trong bầu bị gí chặt phải bĩp quanh miệng bầu hoặc xới xáo để phá váng. Tránh làm gãy các mầm non.

- Điều chỉnh ánh sáng: lượng ánh sáng tự nhiên qua giàn che + 30 - 40% từ lúc cắm hom cho đến khi được 1- 2 lá + 50 - 60% từ 2- 4 lá thật

+ 70 - 80% trước khi đem bầu cây ra trồng 15 - 20 ngày.

- Phịng trừ sâu bệnh: thường xuyên kiểm tra phát hiện và phịng trừ sâu bệnh kịp thời.

+ Khơng tưới quá ẩm, ngừng tưới thúc khi cây bị bệnh. + Điều chỉnh ánh sáng kịp thời.

+ Kiểm tra nhổ bỏ đem ra khỏi vườn ươm và đốt các cây bị bệnh nặng. Hủy bỏ bầu đất cĩ cây bị bệnh.

+ Phun 1 trong các loại thuốc sau: Ridomil MZ, VibenC 50BTN, Alliette với nồng độ 0,1%, 2-3 lần, 10- 15 ngày/ lần.

Một phần của tài liệu Ký thuật trồng, thâm canh, chế biến và bảo quản cây hồ tiêu (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)