2.2.1.Quản lý hoạt động hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển dạy nghề
Trên cơ sở các chỉ tiêu, kế hoạch đào tạo nghề tại Đề án 1956/TTg của Trung ƣơng giao, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã phê duyệt Quyết định số 04/2011/QĐ-UBND ngày 01/11/2011 về phê duyệt kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 và phân bổ và giao kế hoạch vốn đầu tƣ cho Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội triển khai thực hiện theo đúng các quy định hiện hành, khớp đúng với mục tiêu dự án, chỉ tiêu đƣợc giao và tuân thủ các quy định về đối tƣợng đầu tƣ, mục tiêu sử dụng của từng nguồn vốn đầu tƣ thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia Việc làm và Dạy nghề.
Trong Quyết định phê duyệt Đề án nêu rõ, trong giai đoan 2010-2015 sẽ đào tạo, bồi dƣỡng cho 7.600 cán bộ, công chức cấp xã và đào tạo nghề cho khoảng 31.560 ngƣời ở các cấp trình độ đào tạo. Bao gồm 8 hoạt động sau:
Hoạt động 1: Tuyên truyền tƣ vấn học nghề và việc làm đối với lao động
nông thôn.
Hoạt động 2: Điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu học nghề cho lao
động nông thôn. Dự kiến sẽ tiếp tục điều tra vào tháng 5 năm 2015, đối tƣợng là lao động ở khu vực nông thôn và lao động làm nông nghiệp ở các phƣờng, thị trấn trong độ tuổi lao động, kể cả lao động là ngƣời tàn tật còn khả năng lao động (từ đủ 16 tuổi đến 55 tuổi đối với nữ và từ đủ 16 tuổi đến 60 tuổi đối với nam) trên địa bàn toàn tỉnh bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp tại các hộ gia đình.
Hoạt động 3: Thí điểm tổ chức, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm các
Hoạt động 5: Xây dựng, phổ biến chƣơng trình, giáo trình dạy nghề
Hoạt động 6: Đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề Tổ
chức các lớp bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm, nghiệp vụ xây dựng và phát triển các chƣơng trình đào tạo cho khoảng 200 cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề thuộc các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh.
Hoạt động 7: Tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn và đào tạo bồi
dƣỡng cán bộ công chức cấp xã.
Hoạt động 8: Giám sát, đánh giá tình hình thực hiện Đề án, chuẩn bị kế
hoạch hàng năm.
Hoạt động 9: Hàng năm xây dựng kế hoạch cho Ban chỉ đạo đi học tập
kinh nghiệm ở một số tỉnh, thành phố triển khai có hiệu quả Đề án 1956 của Thủ tƣớng Chính phủ, đặc biệt là các mô hình dạy nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.
2.1.3. Thực trạng quản lý việc triển khai đào tạo nghề cho lao động nông thôn
UBND tỉnh đã phê duyệt mức chi phí đào tạo cho 49 nghề, trong đó: 11 nghề thuộc nhóm nghề nông nghiệp, 38 nghề thuộc nhóm nghề phi nông nghiệp.
Qua khảo sát cho thấy kết quả tuyển sinh hàng năm khoảng 5.000 học viên/năm, trong đó học viên lao động nông thôn tham gia học nghề trung bình khoảng 1989 học viên/năm.
Kết quả các cấp trình độ đào tạo nhƣ sau: Cao đẳng nghề (liên kết đào tạo) là 200 học viên, trung cấp nghề là 1.100 học viên và 22.800 học viên sơ cấp nghề và dạy nghề thƣờng xuyên dƣới 3 tháng cho thấy công tác đào tạo nghề đã góp phần không nhỏ trong đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh.
Quy mô đào tạo của các cơ sở dạy nghề còn hạn chế, các nghề đƣợc đào tạo là: Điện công nghiệp, diện dân dụng, Thú y, Bảo vệ thực vật, Công tác xã hội, mây tre đan, kỹ thuật in lụa, cắm hoa, lái xe ôtô, y tá, dƣợc tá…
Quy mô tuyển sinh đào tạo nghề giai đoạn 2011-2015 cụ thể:
Năm 2011: Đào tạo nghề cho 3.490 ngƣời, trong đó: Trung cấp nghề là 195 ngƣời; Sơ cấp nghề và dạy nghề thƣờng xuyên dƣới 03 tháng là 3.295 ngƣời. Số lao động nông thôn đƣợc hỗ trợ học nghề là 1.341 ngƣời, trong đó số ngƣời học nghề nông nghiệp là 308 ngƣời, phi nông nghiệp là 961 ngƣời.
Đồng thời, Tổng cục Dạy nghề và Trƣờng Trung cấp nghề Đăk Nông đã phối hợp với doanh nghiệp tƣ nhân thƣơng mại Tất Thắng tổ chức 02 lớp dạy nghề thí điểm tại xã Nam Dong, huyện Cƣ Jút cho 65 lao động nông thôn trong đó có 26 học viên là ngƣời dân tộc thiểu số tham gia học nghề (Lớp chăn nuôi lợn thịt siêu nạc với 32 học viên, lớp kỹ thuật trồng và chăm sóc cây đậu phộng với 33 học viên).
Qua hai lớp mô hình thí điểm, ngƣời học đã vận dụng đƣợc kiến thức, kỹ năng cơ bản của hành nghề. Sau khi đào tạo đã vận dụng đƣợc kiến thức kỹ năng đã học vào sản xuất lao động, nhân dân các xã lân cận đã đến thăm, học tập và đề nghị nhân rộng mô hình trong địa phƣơng.
Năm 2012: Đào tạo nghề cho 4.030 ngƣời, trong đó: Trung cấp nghề 150 ngƣời; Sơ cấp nghề và dạy nghề thƣờng xuyên dƣới 03 tháng 3.880 ngƣời. Số lao động nông thôn đƣợc hỗ trợ học nghề là 1.818 ngƣời, trong đó số ngƣời học nghề nông nghiệp là 739 ngƣời, phi nông nghiệp là 1.079 ngƣời.
Năm 2013: Đào tạo nghề cho 5.800 ngƣời, trong đó: Trung cấp nghề 143 ngƣời; Sơ cấp nghề và dạy nghề thƣờng xuyên dƣới 03 tháng 5.657 ngƣời. Số lao động nông thôn đƣợc hỗ trợ học nghề là 2.807 ngƣời, trong đó số ngƣời học nghề nông nghiệp là 1.120 ngƣời, phi nông nghiệp là 1.687 ngƣời.
Năm 2014: Đào tạo nghề cho 5.000 ngƣời, trong đó: Cao đẳng nghề là 23 ngƣời; Trung cấp nghề 194 ngƣời; Sơ cấp nghề và dạy nghề thƣờng xuyên dƣới 03 tháng 4.783 ngƣời. Số lao động nông thôn đƣợc hỗ trợ học nghề là
1.991 ngƣời, trong đó số ngƣời học nghề nông nghiệp là 790ngƣời, phi nông nghiệp là 1.201 ngƣời.
Năm 2015: Đào tạo nghề cho 3.000 ngƣời, trong đó: Cao đẳng nghề là 18 ngƣời; Trung cấp nghề 107 ngƣời; Sơ cấp nghề và dạy nghề thƣờng xuyên dƣới 03 tháng 2.875 ngƣời. Số lao động nông thôn đƣợc hỗ trợ học nghề là 1.989 ngƣời, trong đó số ngƣời học nghề nông nghiệp là 1.092 ngƣời, phi nông nghiệp 897 ngƣời.
Theo báo cáo của Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Đăk Nông, trong giai đoạn 2010 – 2015, toàn tỉnh đã hỗ trợ đào tạo cho 13.203 lao động nông thôn học nghề, trong đó:
- 5.417 ngƣời học nghề nông nghiệp (chiếm 41,02%); - 7.786 ngƣời học nghề phi nông nghiệp (chiếm 58,98%); - 5.828 ngƣời là nữ (chiếm 44,14%)
- 111 ngƣời có công với cách mạng (chiếm 0.84%); - 7.612 ngƣời dân tộc thiểu số (chiếm 57,65%); - 1.903 ngƣời thuộc hộ nghèo (chiếm 14.41%);
- 32 ngƣời bị thu hồi đất , ngƣời khuyết tật 30, ngƣời thuộc hộ cận nghèo 303 và lao động ông thôn khác là 3.176 ngƣời chiếm 24%
Tỷ lệ có việc làm sau đào tạo đạt 72,6%. Tổng kinh phí thực hiện Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia việc làm và Dạy nghề giai đoạn 2010- 2015 là 54.591,992 triệu đồng.
Ƣớc tính, có khoảng 72% số lao động nông thôn sau học nghề đã sản xuất kinh doanh tăng thêm thu nhập, có việc làm và tự tạo việc làm mới; Có 215 ngƣời thuộc hộ nghèo sau học nghề theo Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đăk Nông đến năm 2020”có việc làm và đã thoát nghèo; khoảng hơn 30 ngƣời thuộc hộ thu nhập trung bình sau học nghề đã trở thành hộ thu nhập khá.
Đối tƣợng đào tạo nghề đƣợc mở rộng, nhiều mô hình đào tạo nghề mới đƣợc áp dụng có hiệu quả. Kết quả đào tạo nghề trong thời gian qua đã đào tạo một số lớp theo mô hình liên kết với doanh nghiệp giúp cho nhiều lao động tìm đƣợc việc làm phù hợp ngay tại địa phƣơng
Bảng 2.2 Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011-2015 của tỉnh Đăk Nông
Số ngƣời đƣợc học nghề Hiệu quả sau học nghề
Đối tƣợng 1 Đối tƣợng 2 Đối tƣợng 3 Cơ sở đào
Đƣợc DN/ Đƣợc DN/
Thành lập Ngƣời đƣợc
TT Tổng số Tổng số tổ hợp tác, Thuộc hộ Số ngƣời
tạo Tổng số Nữ Số ngƣời hƣởng chính Ngƣời dân Ngƣời Ngƣời Ngƣời thuộc ngƣời đã ngƣời có Đơn vị Đơn vị Tự tạo HTX, thoát có thu
thực tế sách ƣu đãi thuộc hộ Ngƣời tuyển bao tiêu việc làm
tộc thiểu thuộc hộ hộ cận LĐNT khác học xong việc làm doanh nghèo nhập khá
thuộc đối ngƣời có bị thu hồi khuyết tật dụng sản phẩm
số nghèo nghèo nghiệp
tƣợng 1 công với đất cách mạng (3)=(5)+(11)+ (14)=(15)+ (1) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (16)+(17)+( (15) (16) (17) (18) (19) (20) (12) 18) Tổng số 9.946 5,828 9,724 111 7,612 1,903 32 30 303 3,176 13,117 9,640 604 134 8,109 7 581 114 Nông nghiệp 4.121 1,795 4,017 73 3,208 714 7 0 133 1,267 4,955 4,240 256 68 3,461 4 271 75
Phi nông nghiệp 5.825 4,033 5,707 38 4,404 1,189 25 30 170 1,909 8,162 5,400 348 66 4,648 3 310 39
1 Năm 2011 1,341 634 884 3 476 389 1 15 1 456 1,341 1,059 127 25 703 2 96 11 Nông nghiệp 380 181 254 3 145 105 1 0 1 125 380 300 54 15 241 1 35 7 Phi Nông nghiệp 961 453 630 0 331 284 0 15 0 331 961 759 73 10 462 1 61 4 2 Năm 2012 1,818 765 1,369 1 1,184 144 4 0 40 409 1,818 1,435 93 21 1,018 1 124 15 Nông nghiệp 739 253 547 1 473 57 1 0 16 176 739 583 49 14 327 1 55 9 Phi Nông nghiệp 1,079 512 822 0 711 87 3 0 24 233 1,079 852 44 7 691 0 69 6 3 Năm 2013 2,807 1,184 2,172 8 2,090 73 1 0 78 557 2,807 2,217 114 19 1,276 1 103 16 Nông nghiệp 1,120 392 866 3 834 29 0 0 31 223 1,120 885 45 11 510 1 42 11 Phi Nông
nghiệp 1,201 699 916 4 825 72 15 0 34 251 1,201 948 61 9 860 0 63 7
5 Năm 2015 1,989 1,026 1,575 92 1,364 110 9 0 81 333 1,903 1,985 93 36 1,070 0 88 40
Nông nghiệp 1,092 423 876 63 757 53 3 0 41 175 1,017 1,090 41 9 589 0 61 25
Phi Nông
nghiệp 897 603 699 29 607 57 6 0 40 158 886 895 52 27 481 0 27 15
(Nguồn: Phòng Dạy nghề Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Đăk Nông)
Tuy nhiên, công tác dạy nghề cho lao động nông thôn vẫn chƣa đáp ứng yêu cầu công nghiệp, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Việc triển khai công tác này còn chậm, thiếu đồng bộ, chƣa phù hợp với đặc điểm của từng vùng, ngành kinh tế; thiếu định hƣớng dài hạn, chƣa gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch nông thôn mới, nhất là quy hoạch sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và thị trƣờng. Một số nơi, dạy nghề còn chạy theo số lƣợng; chất lƣợng thấp, chƣa phù hợp với nhu cầu của ngƣời học và ngƣời sử dụng lao động. Theo báo cáo kết quả thanh tra đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tp.Hà Nội năm 2012, nguyên nhân của hạn chế trên một phần do một số cơ sở dạy nghề theo chỉ tiêu, lập hồ sơ khống để đảm bảo số lƣợng mà cơ sở đƣợc giao giảng dạy. Điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả đào tạo nghề, chất lƣợng đào tạo nghề và việc làm sau đào tạo nghề cho ngƣời lao động trên địa bàn tỉnh.
2.1.2. Quản lý việc ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo nghề
- Để tạo hành lang pháp lý trong hoạt động quản lý nhà nƣớc cho đối tƣợng lao động nông thôn. Sau khi Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt Đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Đăk Nông quan tâm chỉ đạo, cụ thể đã ban hành các văn bản nhƣ: Quyết định số 04/2011/QĐ-UBND ngày 10/01/2011 về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đăk Nông đến năm 2020”;Chỉ thị số 10 CT/TƢ ngày 07/03/2012 của Tỉnh ủy về việc tăng cƣờng lãnh đạo công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đắk Nông; Quyết định số 840/QĐ-UBND
Ban chỉ đạo triển khai xây dựng và thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đăk Nông đến năm 2020; Quyết định số 600/QĐ-UBND ngày 06/5/2013 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc ban hành Chƣơng trình hành động thực hiện Chiến lƣợc phát triển dạy nghề trên địa bàn tỉnh Đăk Nông thời kỳ 2011-2020;Quyết định số 1166/QĐ-UBND ngày 23/8/2011 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc quy định mức chi phí đào tạo của từng nghề cho dạy nghề lao động nông thôn tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2011-2013; Quyết định 593/QĐ-UBND ngày 05 tháng 5 năm 2011, Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc giao nhiệm vụ dạy nghề cho Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên các huyện; Quyết định 168/QĐ-UBND ngày 08/02/2012 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đăk Nông về việc chính sách hỗ trợ kinh phí cho học sinh, sinh viên là ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Nông từ năm 2011-2012 đến năm học 2015-2016 (thay thế Quyết định số 143/2010/QĐ-UBND ngày 26/01/2010 của UBND tỉnh Đăk Nông về việc chính sách hỗ trợ kinh phí cho học sinh, sinh viên là ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Nông từ năm 2010 đến năm 2015).
- Việc thành lập và hoạt động của Ban chỉ đạo các cấp (tỉnh, huyện, xã) và sự phối hợp của các sở, ngành của tỉnh trong thực hiện đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.
Hiện đã có 8/8 huyện, thị xã đã thành lập Ban chỉ đạo Đề án 1956 và xây dựng quy chế hoạt động; hàng năm xây dựng kế hoạch, giao chỉ tiêu dạy nghề cho từng xã thực hiện và có kế hoạch kiểm tra, giám sát và sơ kết đánh giá kết quả thực hiện hàng năm.
Đối với cấp tỉnh: Triển khai kịp thời các văn bản của Trung ƣơng; hƣớng dẫn, tháo gỡ những vƣớng mắc, tồn tại của các địa phƣơng thông qua kiểm tra, giám sát; tăng cƣờng công tác truyền thông trên kênh phát thanh về chính sách của ngƣời học, nghề đào tạo, danh sách và địa chỉ các đơn vị đào tạo; tổ chức tập huấn cho cán bộ Hội, đoàn thể nhằm nâng cao vai trò của các tổ
chức chính trị - xã hội phối hợp tốt để thực hiện có hiệu quả Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động là ngƣời dân tộc thiểu số.
Đối với cấp xã: hàng năm phối hợp với các cơ sở dạy nghề thực hiện công tác tuyển sinh, quản lý lớp học nghề trên địa bàn.
2.1.3. Quản lý tổ chức bộ máy đào tạo nghề
Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, tham mƣu, giúp ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về các lĩnh vực: việc làm; dạy nghề; …
Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội là cơ quan quản lý công tác dạy nghề ở đại phƣơng. Quản lý việc thành lập, đăng ký hoạt dộng dạy nghề, tổ chức ban hành, phê duyệt chƣơng trình đào tạo, hƣớng dẫn và kiểm tra việc tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về dạy nghề; tiêu chuẩn giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; quy chế tuyển sinh, quy chế thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp và việc cấp văn bằng, chứng chỉ nghề; chế độ chính sách đối với cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề và học sinh, sinh viên học nghề theo quy định của pháp luật.
Hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; tổ chức hội giảng giáo viên dạy nghề, hội thi thiết bị dạy nghề tự làm, hội thi học giỏi nghề cấp tỉnh.