Một số kiến nghị và đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh đăk nông (Trang 96 - 114)

3.4.1 Đối với Trung ương

Đề nghị Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội nâng cao chính sách hỗ trợ tiền ăn, tiền xe đi lại cho giáo viên, ngƣời dạy nghề thƣờng xuyên phải đi xuống các thôn, buôn để dạy nghề đặc biệt chú trọng ngƣời học nghề thuộc đối tƣợng ƣu tiên đối tƣợng là đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo, gia đình chính sách, hộ bị thu hồi đất khi tham gia học sơ cấp nghề..

Tiếp tục bổ sung thêm kinh phí hỗ trợ cho lao động nông thôn học nghề; Nguồn kinh phí để đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho các cơ sở dạy nghề công lập. Đồng thời, bổ sung thêm quy định cụ thể đối với công tác đào tạo nghề theo hƣớng liên kết đào tạo và quy định riêng đối với đào tạo nghề theo chƣơng trình hợp tác quốc tế (Công tác ngoại vụ - an ninh quốc phòng đối với tỉnh bạn Mondulkiri).

Nâng mức hỗ trợ đối với lao động nông thôn tham gia học nghề.

Đề nghị Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội phối hợp với Ngân hàng chính sách xã hội Trung ƣơng bổ sung thêm nguồn vốn tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động sau khi học nghề đƣợc tiếp cận các nguồn vốn vay để phát triển chăn nuôi, kinh doanh, sản xuất...

3.4.2. Đối với tỉnh Đăk Nông

Đề nghị UBND tỉnh bố trí ngân sách Ngân sách nhà nƣớc để đầu tƣ trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo nghề đặc biệt là các nghề trọng điểm.

Đề nghị UBND tỉnh nên sớm xây dựng chiến lƣợc phát triển dạy nghề, hoàn thiện hành lang pháp lý để quản lý một cách chặt chẽ hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT từ nay đến năm 2020.

Quy định cụ thể, thống nhất về cơ chế xã hội hoá trong đầu tƣ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chú trọng hệ thống doanh nghiệp là nguồn thu hút đầu tƣ dạy nghề xã hội hóa rất lớn.

Thực hiện công tác quy hoạch lại mạng lƣới các cơ sở dạy nghề và đầu tƣ vồn, nguồn lực khác thực hiện Đề án phát triển Trƣờng TCN Đăk Nông để đáp ứng quy mô đào tạo nghề.

3.4.2.2. Đối với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

Chủ trì tham mƣu phối hợp với các sở, cơ quan có liên quan, Ủy ban nhân dân cấp huyện xây dựng kế hoạch, dự toán nhu cầu kinh phí thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

Chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ xây dựng phƣơng án phân bổ kinh phí thực hiện công tác đào tạo nghề cho LĐNT, cải tạo cơ sở vật chất của các CSDN trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; điều phối và hƣớng dẫn tổ chức thực hiện các chính sách, giải pháp và hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT tại địa phƣơng;

Xác định nhu cầu đặt hàng dạy nghề hàng năm theo hƣớng dẫn của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện;

Tổng hợp nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, ngƣời dạy nghề, cán bộ quản lý dạy nghề cho lao động nông thôn hàng năm trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện;

3.4.2.3. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã

Ủy ban nhân dân các xã chỉ đạo Phòng Lao động – Thƣơng binh và Xa hội chủ động lập kế hoạch, phối hợp với các tổ chức đoàn thể liên quan triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, tƣ vấn tuyển sinh, cán bộ chuyên trách công tác Dạy nghề (nếu có) theo dõi, kiểm tra và báo cáo về Sở Lao động- Thƣơng binh và Xã hội đối với công tác dạy nghề đồng thời có ý kiến đề xuất, kiến nghị các vẫn đề tồn tại, vƣớng mắc của các cơ sở sở dạy nghề đóng trên địa bàn huyện, thị xã để tìm ra các giải pháp tháo gỡ…

3.4.2.4. Đối với các cơ sở dạy nghề

Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện công tác tuyển sinh học nghề đúng nghề đào tạo, đối tƣợng, số lƣợng ngƣời học, địa bàn tuyển sinh nêu trong hợp đồng đặt hàng đào tạo nghề ký với cơ quan đƣợc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao nhiệm vụ dạy nghề cho lao động nông thôn và quy chế tuyển sinh học nghề.

Tổ chức dạy nghề theo đúng chƣơng trình đào tạo, kế hoạch dạy nghề đã đƣợc phê duyệt. Tổ chức kiểm tra, công nhận tốt nghiệp đối với ngƣời học nghề trình độ sơ cấp nghề đúng quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề chính quy.

Thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng đặt hàng đào tạo nghề ký với cơ quan đƣợc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao nhiệm vụ dạy nghề và quản lý, sử dụng, thanh quyết toán kinh phí theo đúng quy định hiện hành; báo cáo tình hình, kết quả tổ chức dạy nghề theo quy định;

Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã theo dõi, thống kê tình trạng việc làm, thu nhập của lao động sau học nghề.

Tổ chức các đợt tƣ vấn nghề nghiệp cho ngƣời học nghề, đối thoại doanh nghiệp nhằm tìm kiếm việc làm cho ngƣời học sau tốt nghiệp, tạo thƣơng hiệu cho cơ sở ĐTN

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở phân tích thực trạng, những mặt đạt đƣợc, một số tồn tại và nguyên nhân tồn tại trong hoạt động dạy nghề và QLNN về hoạt động dạy nghề trên địa bàn tỉnh Đăk Nông ở chƣơng 2. Từ đó, trong chƣơng 3, luận văn đã đề xuất các giải pháp cho công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn tỉnh Đăk Nông. Nếu xét một cách tổng quát các giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho LĐNT trong xu thế hiện nay rất đa dạng và tƣơng đối mới, nhƣ: các giải pháp về quy hoạch, về kinh phí, nhân lực, xã hội hóa, chuyển đổi mô hình dạy nghề công lập sang tƣ thục… Luận văn này đề xuất các giải pháp tổng thể, trong đó chú trọng vào giải pháp xây dựng và phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT và đẩy mạnh đặt hàng nguồn nhân lực đã qua đào tạo nghề. Cũng trong Chƣơng 3, luận văn đã hệ thống hóa những quan điểm, mục tiêu của Đảng và Nhà nƣớc, của tỉnh Đăk Nông đối với công tác đào tạo nghề cho LĐNT, đƣa ra giải pháp cho công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT trên địa tỉnh đến năm 2020

KẾT LUẬN

Công tác QLNN về đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng có tầm quan trọng và ý nghĩa cho sự nghiệp phát triển ĐTN nhằm đáp ứng NNL nói chung, công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ có chất lƣợng cao nói riêng đang thực sự trở thành yếu tố quan trọng cho sự nghiệp CNH, HĐH, đảm bảo cho sự tăng trƣởng kinh tế và phát triển bền vững nƣớc ta nói chung và của tỉnh Đăk Nông nói riêng.

Sự chỉ đạo của tỉnh, chính quyền các cấp, các cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức đoàn thể xã hội và ngƣời dân tỉnh Đăk Nông đã triển khai và thực hiện mạnh mẽ công tác dạy nghề. Dù mới thành lập, nhƣng tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh đạt mức khá cao trong nhiệm kỳ qua 13.5%. Quản lý hoạt động đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng trong tất cả các hệ đào tạo, các ngành nghề đã đạt đƣợc một số kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, hoạt động ĐTN và đào tạo nghề cho LĐNT chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu về NNL cho các lĩnh vực KT-XH của tỉnh đặc biệt là nhân lực kỹ thuật công nghệ cao.

Ở luận văn này, sau phần đề cập đến những vấn đề lý luận về ĐTN và QLNN về hoạt động ĐTN cho LĐNT (chƣơng 1), và thực trạng về hoạt động ĐTN và QLNN về ĐTN cho LĐNT trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (chƣơng 2,

luận văn đƣa ra 4 giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả ĐTN nói chung và ĐTN cho LĐNT nói riêng trong giai đoạn hiện nay, từ đó góp phần phát triển NNL phục vụ cho các lĩnh vực KT-XH của địa phƣơng đến năm 2020.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (1999), “Quy định chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của thanh tra dạy nghề” Quyết định số

588/1999/QĐ- BLĐTBXH.

2. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2004), Những văn bản quy

phạm pháp luật hiện hành trong lĩnh vực dạy nghề, Nhà xuất bản Lao động – Xã

hội, Hà Nội.

3. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2006), “Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề

đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, Quyết định số 07/2006/QĐ số

07/2006/QĐ-BLĐTBXH phê duyệt.

4. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2007), “Quy định về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng

nghề”, Quyết định số 01/2007/QĐ-BLĐTBXH.

5 Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2007), “Điều lệ trường cao

đẳng nghề”, Quyết định số 02/2007/QĐ- BLĐTBXH.

6. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2007), “Điều lệ trường trung

cấp nghề”, Quyết định số 03/2007/QĐ- BLĐTBXH.

7. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2007), Quy định sử dụng, bồi

dưỡng giáo viêndạy nghề, Quyết định số 07/2007/QĐ-BLĐTBXH.

8. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2007), “Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy”, Quyết định số 14/2007/QĐ- BLĐTBXH.

9. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2007), “Tạm thời danh mục

48 nghề đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trình độ trung cấp nghề năm 2007”,

10. Bộ Luật lao động (2002), “Quản lý đào tạo nghề qua mạng tại Việt

Nam”, Luận án tiến sỹ giáo dục học, Viện khoa học và giáo dục Việt Nam.

11. Nguyễn Văn Can (2004), “Thực hiện “song nguyên chế” một giải pháp phân luồng giáo dục ở các thành phố của Trung Quốc”,Tạp chí giáo dục.

12. Chính phủ (2006), “Hướng dẫn thực hiện Luật Giáo dục và Bộ luật

Lao động về dạy nghề”, Nghi định số 139/2006/NĐ-CP.

13. Chính phủ (2006), “Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh

vực dạy nghề”, Nghị định số 73/2006/NĐ-CP.

14. Chính phủ (2007), “Về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành

thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2007”, Nghị định

số 03/2007/NĐ-CP.

15. Nguyễn Hữu Chí (2003), “Những giải pháp về quản lý nhằm nâng

cao chất lượng đào tạo nghề trên địa bàn Hà Nội hiện nay”, Luận văn thạc sỹkinh

tế, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

16. Đỗ Minh Cƣơng (2005), “Đổi mới hệ thống dạy nghề theo 3 cấp trình độ”, Tạp chí Lao động và Xã hội (255), Tr. 7- 8.

17. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn

quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

18. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn

quốc lần thứ XII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

19. Nguyễn Văn Đại (2009), “Vấn đề dạy nghề cho lao động nông thôn thực trạng và giải pháp”, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp bộ, Trường đại học lao động xã hội.

20. Phạm Ngọc Đỉnh (1999), “Quản lý Giáo dục nghề nghiệp phục vụ sự

nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước”, Luận văn thạc sỹ kinh tế,

21. Phan Huy Đƣờng (2010), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế,

Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội.

22. Nguyễn Minh Đƣờng, ThS. Nguyễn Thị Hằng (2008), “Đào tạo đáp

ứng nhu cầu xã hội – Quan niệm và giải pháp thực hiện”, Tạp chí khoa học giáo

dục (32),Tr. 18 – 20.

23. Học viện hành chính quốc gia (2006), Tài liệu tiền công vụ-Quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội, Hà Nội.

26. H’Kiều Oanh BKrông (2015), “Quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đăk Nông”

25. Dƣơng Đức Lân (2004), “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề thông

qua việc tăng cường mối quan hệ trường, ngành”, Tạp chí Lao động và xã

hội (số 230, 231, 232/2004).

26. Dƣơng Đức Lân (2005), “Phát triển dạy nghề theo hướng hội nhập với khu vực và thế giới”, Tạp chí Lao động và xã hội.

27. Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. Luật Dạy nghề (2007), Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội. 29. Nguyễn Hoàng Nam (2009), “Quản lý nhà nước về đào tạo nghề tại

Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn thạc sỹ quản lý hành chính

công, Học viện tài chính, Hà Nội.

30. Nguyễn Trần Nghĩa (2003), “Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa”, Luận án tiến sỹ giáo dục học.

31. Nguyễn Thị Kim Thanh (2010) Quản lý nhà nƣớc về hoạt động dạy nghề trên địa bàn tỉnh Trà Vinh”

32. Niên giám thống kê tỉnh Đăk Nông 2014. 33.http://www.baodaknong.com.vn

35.http://tapchicongsan.vn

36.http://thuvienphapluat.vn

37.http://www.dictionary.bachkhoavietnam.gov.vn

38. Một số bài viết của các tác giả đã đƣợc đăng trên Trang thông tin Điện tử của Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Đăk Nông (RSS) và Trang web của Trƣờng Trung cấp nghề Đăk Nông;

- Hội nghị tƣ vấn, tuyển sinh học nghề;

- Báo cáo Sơ kết 5 năm (2010-2014) thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, kế hoạch năm 2015 và giai đoạn

2016-2020 của Ban chỉ đạo thực hiện Đề án 1956/TTg;

- Báo cáo đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Hội nghị công tác dạy nghề khu vực Tây Nguyên;

- Báo cáo 5 năm thực hiện Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đăk Nông

- Đăk Nông nỗ lực đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn năm 2014;

- Đề án phát triển dạy nghề các cơ sở dạy nghề đã đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt

- Một số luận văn Thạc sỹ,Tiến sĩ trong lĩnh vực đào tạo nghề và phát triển nguồn nhân lực

- Báo cáo Kinh tế - Chính trị - Xã hội, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 12;

DANH MỤC PHỤ LỤC LUẬN VĂN

PL01: Tình hình phát triển mạng lƣới cơ sở dạy nghề tỉnh Đăk Nông

PHỤ LỤC 01

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI CƠ SỞ DẠY NGHỀ TỈNH ĐĂK NÔNG

Đơn vị tính: ngƣời (Quy mô đào tạo/năm)

Loại hình Quy mô

TT Tên cơ sở dạy nghề Địa chỉ đào tạo Ghi chú

sở hữu

hiện tại

1 Trƣờng trung cấp nghề Đăk Nông Công lập Phƣờng Nghĩa Tân – TX Gia Nghĩa 1.030 Đã đƣợc cấp GCN-ĐKHĐDN 2 Chi nhánh Đăk Nông – Trƣờng CĐN Việt Bắc Công lập Phƣờng Nghĩa Phú – TX Gia Nghĩa 295 Đã đƣợc cấp GCN-ĐKHĐDN

3 Trung tâm DN Đăk Nông Công lập Xã Nhân Cơ – huyện Đăk Rlấp 1.200 Dự kiến QMĐT

4 Trung tâm DN Hội nông dân tỉnh Công lập TX Gia Nghĩa 390 Đã đƣợc cấp GCN-ĐKHĐDN

5 Trung tâm GTVL Đăk Nông Công lập TX Gia Nghĩa 630 Đã đƣợc cấp GCN-ĐKHĐDN

6 Trung tâm GTVL Hội phụ nữ Công lập Phƣờng Nghĩa Trung – TX Gia Nghĩa 2.640 Đã đƣợc cấp GCN-ĐKHĐDN

7 Trung tâm DN huyện Cƣ Jút Công lập Huyện Cƣ Jút 300 Dự kiến QMĐT

8 Trung tâm DN huyện Đăk Rlấp Công lập Huyện Đăk Rlấp 300 Dự kiến QMĐT

10 Trung tâm DN huyện Đăk Song Công lập Huyện Đăk Song 300 Dự kiến QMĐT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh đăk nông (Trang 96 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)