Thực trạng công tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuậ tổ bụng có kế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật ổ bụng có kế hoạch tại khoa ngoại, bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình năm 2018 (Trang 47)

kế hoạch

Bảng 3.4: Tỷ lệđạt về cơng tác tiếp nhận, giải thích cho NB và khai thác bệnh sử, tiền sửđơng máu của ĐTNC (n=59)

Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)

Tiếp nhận người bệnh 59 100

Giải thích tình trạng sức khỏe 36 61,0

Khai thác bệnh sử 59 100

Khai thác tiền sử đơng máu 49 83,1

Qua bảng 3.4 cho thấy:

Người bệnh đều được điều dưỡng tiếp nhận, khai thác bệnh sử đạt 100%. Giải thích tình trạng sức khỏe (61,0%) và khai thác tiền sử đơng máu (83,1%) đạt tỷ lệ thấp hơn.

Bảng 3.5: Tỷ lệ đạt về cơng tác đánh giá tình trạng người bệnh của ĐTNC (n=59)

Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)

Đánh giá tình trạng thần kinh trung ương 59 100

Đánh giá tình trạng gan-thận, cơ-xương-khớp 59 100

Đánh giá tình trạng nhiễm trùng 59 100

Đánh giá miễn dịch 59 100

Đánh giá thể trạng và chế độ dinh dưỡng 59 100

Tình trạng sử dụng chất gây nghiện/ kích thích 59 100

Hỏi về thuốc người bệnh đang sử dụng 59 100

Qua bảng 3.5 cho thấy:

Người bệnh được đánh giá tình trạng thần kinh trung ương, gan-thận/ cơ-xương-khớp, tình trạng nhiễm trùng, miễn dịch, thể trạng, dinh dưỡng, sử dụng chất gây nghiện và các thuốc đang dùng đều đạt tỷ lệ 100%.

37

Bảng 3.6: Tỷ lệ đạt về cơng tác thực hiện xét nghiệm, thơng báo lịch phẫu thuật, chăm sĩc tinh thần của ĐTNC (n=59)

Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)

Thực hiện y lệnh các xét nghiệm 59 100

Trao đổi với bác sỹ để chuẩn bị cơng tác mổ tốt

nhất 59 100

Thơng báo lịch phẫu thuật cho NB và gia đình 59 100 Khai thác lo lắng của NB và gia đình sau đĩ trấn

an tinh thần 17 28,8

Qua bảng 3.6 cho thấy:

Cĩ 100% điều dưỡng đều đạt về cơng tác: thực hiện y lệnh xét nghiệm; trao đổi với bác sỹ để chuẩn bị cơng tác mổ tốt nhất; thơng báo lịch phẫu thuật cho người bệnh và gia đình. Riêng việc khai thác lo lắng của người bệnh và gia đình sau đĩ trấn an tinh thần thì chỉ đạt 28,8%.

Bảng 3.7: Tỷ lệ đạt về cơng tác hướng dẫn và chuẩn bị người bệnh trước ngày phẫu thuật của ĐTNC (n=59)

Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)

Hướng dẫn người bệnh làm cơng tác vệ sinh

thân thể: tĩc, da, mĩng tay 25 42,4

Bỏ răng giả và các loại dây chuyền đồ trang sức 31 52,5

Người bệnh nhịn ăn uống trước 6-8 giờ 59 100

Thụt tháo cho người bệnh 57 96,6

Qua bảng 3.7 cho thấy:

Cơng tác hướng dẫn người bệnh nhịn ăn uống 6-8 giờ trước phẫu thuật đạt 100%. Thụt tháo cho người bệnh đạt 96,9%. Bỏ răng giả, đồ trang sức đạt 52,2%. Hướng dẫn người bệnh vệ sinh thân thể đạt 42,4%.

38

Bảng 3.8: Tỷ lệđạt về cơng tác chuẩn bị người bệnh trong ngày phẫu thuật của ĐTNC (n=59)

Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)

Lấy dấu hiệu sinh tồn vào sáng hơm phẫu thuật 59 100

Thay quần áo phẫu thuật 42 71,2

Thực hiện y lệnh thuốc 59 100

Vệ sinh vùng mổ và băng vơ trùng 48 81,4

Đeo vịng tay cho người bệnh ghi đầy đủ thơng tin: tên, tuổi, giới, khoa, chẩn đốn và phương pháp phẫu thuật

30 50,8

Điều dưỡng viên cĩ kiểm tra lại thơng tin người

bệnh, đối chiếu tên người bệnh 34 57,6

Ghi hồ sơ bệnh án và hồn thành bảng kiểm an

tồn phẫu thuật 40 67,8

Người bệnh được đưa đi phẫu thuật đúng giờ 59 100 Điều dưỡng chăm sĩc NB trực tiếp bàn giao người

bệnh và ký sổ bàn giao 32 54,2

Qua bảng 3.8 cho thấy:

Cơng tác lấy dấu hiệu sinh tồn vào sáng hơm phẫu thuật, thực hện y lệnh thuốc và người bệnh được đưa đi phẫu thuật đúng giờ đạt 100%. Tiếp đến là cơng tác vệ sinh vùng mổ và băng vơ trùng đạt 81,4%. Thay quần áo phẫu thuật cho NB đạt 71,2%. Đeo vịng tay cho người bệnh ghi đầy đủ thơng tin: tên, tuổi, giới, khoa, chẩn đốn và phương pháp phẫu thuật đạt 50,8%. Điều dưỡng viên cĩ kiểm tra lại thơng tin người bệnh, đối chiếu tên người bệnh đạt 57,6%. Ghi hồ sơ bệnh án và hồn thành bảng kiểm an tồn phẫu thuật đạt 67,8%. Điều dưỡng chăm sĩc NB trực tiếp bàn giao người bệnh và ký sổ bàn giao đạt 54,2%.

39

Biểu đồ 3.4: Cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật ổ bụng cĩ kế hoạch của ĐTNC

Biểu đồ 3.4 cho thấy:

Về cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật ổ bụng cĩ kế hoạch cĩ 30/59 đối tượng đạt (chiếm 50,8%) và 29/59 đối tượng khơng đạt (chiếm 49,2%).

3.3. Một số yếu tố liên quan đến cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật ổ bụng cĩ kế hoạch

Bảng 3.9: Mối liên quan giữa nhĩm tuổi với cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật của điều dưỡng (n=59)

Nhĩm tuổi Khơng đạt Đạt p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) < 25 tuổi 1 20,0 4 80,0 >0,05 25-39 tuổi 25 52,1 23 47,9 ≥ 40 tuổi 3 50,0 3 50,0

Qua bảng 3.9 cho thấy:

Khơng cĩ mối liên quan giữa nhĩm tuổi của điều dưỡng với cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật với p > 0,05.

40

Bảng 3.10: Mối liên quan giữa giới tính với cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật của điều dưỡng (n=59)

Giới tính Khơng đạt Đạt p

Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)

Nam 2 66,7 1 33,3

>0,05

Nữ 27 48,2 29 51,8

Qua bảng 3.10 cho thấy:

Khơng cĩ mối liên quan giữa giới tính với cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật với p > 0,05.

Bảng 3.11: Mối liên quan giữa thâm niên cơng tác với cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật của điều dưỡng (n=59)

Thâm niên cơng tác Khơng đạt Đạt p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) < 5 năm 16 47,1 18 52,9 >0,05 ≥ 5 năm 13 52,0 12 48,0

Qua bảng 3.11 cho thấy:

Khơng cĩ mối liên quan giữa thâm niên cơng tác với cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật với p >0,05.

Bảng 3.12: Mối liên quan giữa trình độ với việc thực hiện quy trình chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật của điều dưỡng (n=59)

Trình độ Khơng đạt Đạt p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Trung cấp 21 75,0 7 25,0 <0,05 Cao đẳng, đại học 8 25,8 23 74,2

41

Bảng 3.12 cho thấy:

Điều dưỡng cĩ trình độ cao đẳng, đại học cĩ tỷ lệ đạt về cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật cao hơn hẳn so với nhĩm cĩ trình độ trung cấp với p < 0,05.

Bảng 3.13: Mối liên quan giữa tình trạng hơn nhân và chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật (n=59)

Tinh trạng hơn nhân Khơng

đạt Đạt p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Độc thân 6 60,0 4 40,0 >0,05

Lập gia đình chưa cĩ con 1 16,7 5 83,3

Lập gia đình đã cĩ con 22 51,2 21 48,8

Qua bảng 3.13 cho thấy:

Khơng cĩ mối liên quan giữa tình trạng hơn nhân và cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật với p >0,05.

Bảng 3.14: Mối liên quan giữa được tập huấn về chuẩn bị NB trước phẫu thuật và cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật (n=59)

Tập huấn Khơng đạt Đạt p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Đã được tập huấn 19 39,6 29 60,4 <0,05 Chưa được tập huuấn 10 90,9 1 9,1 Bảng 3.14 cho thấy:

Điều dưỡng đã được tập huấn về chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật cĩ tỷ lệ đạt về cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật cao hơn hẳn so với nhĩm chưa được tập huấn với p < 0,05.

42

Bảng 3.15: Mối liên quan giữa số người bệnh chăm sĩc/ ngày và cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật (n=59)

Số NB chăm sĩc/ngày Khơng đạt Đạt p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) ≤ 6 người 4 21,1 15 78,9 <0,05 ≥ 7 người 25 62,5 15 37,5 Bảng 3.15 cho thấy:

Điều dưỡng chăm sĩc trung bình ≤ 6 người bệnh /ngày cĩ tỷ lệ đạt về cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật cao hơn hẳn so với nhĩm chăm sĩc trung bình ≥ 7 người với p < 0,05.

Bảng 3.16: Mối liên quan giữa số ngày trực/ tuần và cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật (n=59)

Số ngày trực/ tuần Khơng đạt Đạt p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) ≤ 1 ngày 2 20,0 8 80,0 <0,05 2 ngày 27 55,1 22 44,9 Bảng 3.16 cho thấy:

Điều dưỡng trực ≤ 1 ngày /tuần cĩ tỷ lệ đạt về cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật cao hơn hẳn so với nhĩm trực 2 ngày /tuần với p< 0,05.

43

Chương 4 BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Đặc điểm phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính kết quả cho thấy trong 59 điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu cĩ tới 56 điều dưỡng viên là nữ, chiếm đa số với 94,9%, điều dưỡng viên nam chỉ chiếm 5,1% (bảng 3.1). Kết quả này khá tương đồng với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Huy Hồng (2017) [10] tại các bệnh viện hạng I của tỉnh Thái Bình, với tỷ lệ điều dưỡng viên nữ chiếm 90,7% và điều dưỡng viên nam chiếm 9,3%. Tuy nhiên tỷ lệ này cao hơn so với kết quả báo cáo của Nguyễn Thị Hoan (2017) [9] tại Hà Nội, Lê Quang Trí (2013) [23] tại Đồng Tháp năm 2013 và Huỳnh Hồng Sơn (2014) [19] tại Bến Tre năm 2014, tỷ lệ điều dưỡng viên nữ tại các báo cáo này lần lượt là 78,8% và 78,5%. Các nghiên cứu thống kê khác cũng chỉ ra rằng phần lớn nhân lực điều dưỡng tại các cơ sở y tế ở nước ta thì nữ giới chiếm một tỷ lệ cao hơn hẳn so với nam giới. Điều này là khá phù hợp với tính chất nghề nghiệp của người điều dưỡng trong lĩnh vực chăm sĩc người bệnh.

Về tuổi, kết quả cho thấy đa số các điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu cĩ độ tuổi nằm trong khoảng 25 đến 39 tuổi, chiếm 81,4% (bảng 3.1). Tuổi thấp nhất là 23 tuổi, cao nhất là 46 tuổi. Tỷ lệ này cao hơn so với kết quả nghiên cứu tại Bến Tre năm 2014 của Huỳnh Hồng Sơn [19] (50,8%) và kết quả nghiên cứu tại các bệnh viên hạng I của Thái Bình năm 2017 (69,3%) nhưng lại khá tương đồng tỷ lệ tương ứng trong báo cáo nghiên cứu tại Đồng Tháp năm 2013 của Lê Quang Trí [23] (87%). Chính vì đa số các điều dưỡng viên cĩ tuổi đời cịn trẻ nên phân bố về thâm niên cơng tác cũng cĩ sự tương đồng, hơn một nửa số điều dưỡng viên mới chỉ cĩ thâm niên cơng tác dưới 5 năm là 57,6% (biểu đồ 3.1). Tỷ lệ này cũng khá tương đồng với các nghiên

44

cứu khác ở tỉnh Bến Tre và Đồng Tháp với đa số điều dưỡng viên cĩ thâm niên cơng tác cịn thấp. Tuy nhiên so với nghiên cứu của Nguyễn Huy Hồng (2017) [10] tại các bệnh viện hạng I và các bệnh viện chuyên khoa tỉnh Thái Bình, tỷ lệ này trong nghiên cứu của chúng tơi lại cao hơn (19,3% và 35,7% điều dưỡng viên cĩ thâm niên dưới 5 năm) trong khi cũng trong nghiên cứu của Nguyễn Huy Hồng [10] các bệnh viện hạng II (48,5%) lại cĩ tỷ lệ điều dưỡng viên cĩ thâm niên cơng tác dưới 5 năm tương đồng với kết quả của chúng tơi. Kết quả này cho thấy nguồn nhân lực điều dưỡng đang khá ổn định với lực lượng nhân lực trẻ, cĩ sức khỏe và cĩ khả năng học tập cũng như phát triển chuyên mơn cao trong cơng tác chăm sĩc người bệnh. Tuy nhiên lại cĩ hạn chế về mặt kinh nghiệm cơng tác, điều này cũng phần nào ảnh hưởng tới thực hành chuyên mơn.

Qua bảng 3.2 cho thấy, các điều dưỡng viên trong nghiên cứu cĩ trình độ trung cấp vẫn chiếm tỷ lệ cao với 47,5%. Tỷ lệ điều dưỡng viên cĩ trình độ cao đẳng và đại học chiếm 52,5% và khơng cĩ điều dưỡng viên cĩ trình độ sau đại học. Tỷ lệ điều dưỡng viên cĩ trình độ trung cấp trong nghiên cứu của chúng tơi thấp hơn sĩ với tỷ lệ này trong nghiên cứu của Nguyễn Huy Hồng [10] trên các bệnh viện hạng I và nhĩm các bệnh viện chuyên khoa của tỉnh Thái Bình năm 2018 (55,0% và 55,7%). Cũng trong nghiên cứu của Nguyễn Huy Hồng, tỷ lệ điều dưỡng viên trung cấp tại nhĩm các bệnh viện hàng II và hạng III lần lượt là 58,6% và 64,3%. Tỷ lệ điều dưỡng viên trung cấp trong nghiên cứu của chúng tơi cũng thấp hơn so với nghiên cứu của Huỳnh Hồng Sơn [19] tại 7 biện viện huyện thuộc tỉnh Bến Tre (84,8%) và nghiên cứu của Lê Quang Trí [23] tại Đồng Tháp (87,6%). Bên cạnh đĩ tỷ lệ điều dưỡng viên cĩ trình độ cao đẳng, đại học trong kết quả của chúng tơi cĩ tỷ lệ cao hơn so với các nghiên cứu của Nguyễn Huy Hồng [10] (45%) và Huỳnh Hồng Sơn [19] (12,5%) đồng thời cũng cao hơn tỷ lệ chung của cả nước theo thống kê

45

của bộ Y tế năm 2013 (15%). Kết quả này cho thấy bệnh trình độ chuyên mơn của các điều dưỡng viên thuộc khoa ngoại, bệnh viên đa khoa tỉnh Thái Bình ở mức cao so với các tỉnh khác và so với trên cả nước đồng thời đa số các điều dưỡng viên đều đã từng được tập huấn chuyên mơn trong quá trình cơng tác tại khoa là 81,4%.

Về tình trạng hơn nhân của ĐTNC, đa số các điều dưỡng viên trong nghiên cứu đã cĩ gia đình chiếm tỷ lệ 83,1% trong đĩ 72,9% điều dưỡng viên đã cĩ gia đình và cĩ con, 10,2% điều dưỡng viên đã cĩ gia đình nhưng chưa cĩ con. Cịn lại 16,9% điều dưỡng viên cịn độc thân (biểu đồ 3.3). Tỷ lệ này khá tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn Huy Hồng [10] với 90,7% điều dưỡng viên cĩ gia đình. Đa số điều dưỡng viên cĩ mức thu nhập từ 5 đến 10 triệu, chiếm 57,6%; Tỷ lệ điều dưỡng viên cĩ thu nhập từ 3 đến 5 triệu chiếm khoảng 27,1% và chỉ cĩ 15,3% điều dưỡng viên cĩ mức thu nhập trên 10 triệu (biểu đồ 3.2). Trong khi đĩ kết quả nghiên cứu của Lê Quang Trí [23] tại Đồng Tháp năm 2013 với 64,3% điều dưỡng viên cĩ thu nhập từ 3 đến 5 triệu, 24,5% điều dưỡng viên cĩ thu nhập dưới 3 triệu và chỉ cĩ 11,2% cĩ thu nhập trên 5 triệu.

Qua bảng 3.3 cho thấy, điều dưỡng viên trong nghiên cứu trung bình 1 ngày chăm sĩc cho từ 7 người bệnh trở lên là chiếm tỷ lệ cao hơn với 67,7%. Cịn lại 32,2% điều dưỡng viên trung bình 1 ngày chăm sĩc cho khoảng 6 người bệnh hoặc ít hơn. Điều này chỉ ra rằng, số người bệnh của khoa khá đơng, và điều dưỡng chăm sĩc người bệnh tương đối nhiều và vất vả. Bên cạnh đĩ, 83,1% điều dưỡng trực 2 ngày/tuần; 16,9% điều dưỡng trực ≤ 1 ngày/ tuần. Số điều dưỡng chỉ trực 1 ngày hoặc khơng trực ngày nào chủ yếu là điều dưỡng đang trong thời gian chế độ con nhỏ nên chưa trực hoặc ưu tiên trực 1 ngày/ tuần.

46

4.2. Thực trạng cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật ổ bụng cĩ kế hoạch kế hoạch

Cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật nĩi chung và trước phẫu thuật ổ bụng cĩ kế hoạch nĩi riêng là một trong những nhiệm vụ cần phải được thực hiện của điều dưỡng viên. Cơng tác chuẩn bị này bao gồm nhiều vấn đề như tiếp nhận và hồn thiện thủ tục hành chính, làm các xét nghiệm đánh giá trình trạng người bệnh, đo các dấu hiệu sinh tồn, chuẩn bị tâm lý và dặn dị người bệnh trước phẫu thuật, chuẩn bị người bệnh trong ngày phẫu thuật, hồn thiện về hồ sơ chuyển bệnh, bảng kiểm an tồn phẫu thuật. Những việc này giúp cho cuộc mổ diễn ra đúng và an tồn nhất.

Trong kết quả nghiên cứu của chúng tơi, bảng 3.4 cho thấy 100% các điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu đều cĩ thực hiện các cơng tác tiếp nhận người bệnh: kiểm tra hồ sơ bệnh án, các thủ tục hành chính, đánh giá tổng trạng, đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở và khai thác bệnh sử của người bệnh. Cịn về khai thác tiền sử đơng máu của người bệnh chỉ cĩ 83,1% điều dưỡng viên thực hiện đạt. Tiếp đĩ đên giải thích cho người bệnh và người nhà về tình trạng sức khỏe hiện tại của người bệnh cĩ 61,0% điều dưỡng viên thực hiện đạt. Những năm gần đây, cơng tác chăm sĩc của điều dưỡng tại các bệnh viện được chú trọng hơn rất nhiều, đặc biệt về vấn đề giao tiếp giữa điều dưỡng và người bệnh được quan tâm hơn. Điều dưỡng là người chăm sĩc và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật ổ bụng có kế hoạch tại khoa ngoại, bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình năm 2018 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)