Các biến số trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật ổ bụng có kế hoạch tại khoa ngoại, bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình năm 2018 (Trang 37)

2.7.1. Các biến số thơng tin chung của đối tượng nghiên cứu

- Tuổi: năm tại thời điểm điều tra – năm sinh ĐTNC - Giới: Nam, nữ

- Trình độ chuyên mơn: Trung cấp, cao đẳng, đại học.

- Thâm niên cơng tác: Tính từ thời điểm được ký hợp đồng lao động đến thời điểm nghiên cứu.

- Tình trạng hơn nhân: chưa kết hơn, đã kết hơn.

- Thu nhập bình quân/ tháng: 3 - dưới 5 triệu, 5-10 triệu, trên 10 triệu.

- Đã được tham gia vào tập huấn về chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật: Cĩ, khơng.

27

- Số ngày trực/ 1 tuần: ≤1 ngày, 2 ngày.

2.7.2. Các biến số về chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật ổ bụng cĩ kế hoạch

- Tiếp nhận người bệnh: hồ sơ bệnh án, các thủ tục hành chính, dấu hiệu sinh tồn, đánh giá tổng trạng, dấu hiệu sinh tồn: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- ĐD tiếp nhận người bệnh: kiểm tra hồ sơ bệnh án, các thủ tục hành chính, đánh giá tổng trạng: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Giải thích cho người bệnh và người nhà về tình trạng sức khỏe: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Khai thác bệnh sử: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Khai thác tiền sử đơng máu: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Đánh giá tình trạng thần kinh trung ương: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Đánh giá tình trạng gan thận/ cơ xương khớp: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Tìm hiểu tình trạng nhiễm trùng: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng. - Đánh giá miễn dịch: người bệnh dị ứng với thuốc gì…: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Đánh giá thể trạng và chế độ dinh dưỡng của người bệnh: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Tình trạng sử dụng chất gây nghiện/ kích thích như rượu bia, thuốc lá, ma túy: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Hỏi người bệnh/ người nhà thuốc người bệnh đang sử dụng thuốc gì: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Thực hiện y lệnh các xét nghiệm tiền phẫu: xét nghiêm máu/ nước tiểu/ chuẩn đốn hình ảnh/…: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

28

- Trao đổi với bác sỹ để chuẩn bị cơng tác mổ tốt nhất: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Thơng báo lịch phẫu thuật cho người bệnh và gia đình: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Khai thác lo lắng của người bệnh và gia đình sau đĩ trấn an tinh thần: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Hướng dẫn người bệnh làm cơng tác vệ sinh thân thể: tĩc, da, mĩng tay: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Bỏ răng giả và các loại dây chuyền đồ trang sức: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Hướng dẫn người bệnh nhịn ăn uống trước 6-8 giờ: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Thụt tháo cho người bệnh: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Lấy dấu hiệu sinh tồn vào sáng hơm phẫu thuật: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Thay quần áo phẫu thuật: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng. - Thực hiện y lệnh thuốc: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Vệ sinh vùng mổ và băng vơ trùng: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng. - Đeo vịng tay cho người bệnh ghi đầy đủ thơng tin: tên, tuổi, giới, khoa, chẩn đốn và phương pháp phẫu thuật: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Điều dưỡng viên cĩ kiểm tra lại thơng tin người bệnh, đối chiếu tên người bệnh: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Ghi hồ sơ bệnh án và hồn thành bảng kiểm an tồn phẫu thuật: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

- Người bệnh được đưa đi phẫu thuật đúng giờ: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

29

- Điều dưỡng phụ trách trực tiếp bàn giao người bệnh, đã cĩ chữ ký người bàn giao người bệnh và người nhận người bệnh: khơng làm, làm khơng đúng, làm đúng.

Các biến số được phân lại là “đạt” khi điều dưỡng làm đúng, là “khơng đạt” khi điều dưỡng khơng làm hoặc làm khơng đúng.

2.8. Các khái niệm, thang đo, tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 2.8.1. Cơng cụ thu thập số liệu

Nghiên cứu viên xây dựng phiếu điều tra về khảo sát quy trình chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật ổ bụng cĩ kế hoạch (phụ lục 1).

Phiếu điều tra: quy trình chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật của bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình do bệnh viện xây dựng và ban hành dựa trên tài liệu chăm sĩc người bệnh trước phẫu thuật (2008) của Bộ Y tế trong cuốn Điều dưỡng ngoại 1 [1], tài liệu đào tạo liên tục về An tồn người bệnh của Bộ Y tế năm 2014 [5], hướng dẫn cơng tác điều dưỡng về chăm sĩc người bệnh trong bệnh viện 2011 [2].

Bộ câu hỏi phỏng vấn gồm 2 phần: Phần 1: Thơng tin chung của ĐTNC.

Phần 2: Thực trạng cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật ổ bụng cĩ kế hoạch bao gồm 28 bước.

2.8.2. Tiêu chuẩn đánh giá

Trong mỗi bước của quy trình chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật ổ bụng cĩ kế hoạc, các biến số được phân lại là “đạt” khi điều dưỡng làm đúng,

là “khơng đạt” khi điều dưỡng khơng làm hoặc làm khơng đúng.

Điều dưỡng thực hiện đạt quy trình khi thực hiện đạt và đủ trên 89,0% nội dung của bảng kiểm quy trình tương đương các bước được thực hiện 25 nội dung trở lên và đồng thời thực hiện đạt 4 bước bắt buộc phải cĩ. Do nhiều trường hợp làm đủ 25 bước trong quy trình, nhưng cĩ những bước khơng thực

30

hiện sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc mổ. Bao gồm các bước: Hướng dẫn người bệnh nhịn ăn uống trước 6-8 giờ; Thụt tháo cho người bệnh; Lấy dấu hiệu sinh tồn vào sáng hơm phẫu thuật; Người bệnh được đưa đi phẫu thuật đúng giờ. Khi điều dưỡng khơng làm hoặc làm khơng đúng một trong các bước này sẽ được đánh giá là khơng đạt cả quy trình.

2.9. Phương pháp phân tích số liệu

- Các thơng tin được nhập, mã hĩa và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. - Các thuật tốn thống kê: Các biến được mơ tả phù hợp: tần suất và tỷ lệ %, trung bình và độ lệch chuẩn và biểu đồ. Sự khác biệt về giá trị giữa 2 nhĩm được đánh giá dựa vào kiểm định bình phương (Chi-squared). Trong trường hợp giả định về giá trị kì vọng bị vi phạm (< 80% số ơ trong bảng phân tích khác biệt tỷ lệ cĩ giá trị kì vọng > 5), chúng tơi sử dụng kiểm định Fisher (Fisher exact test) để kiểm tra mức độ khác biệt giữa các tỷ lệ. Và các phép kiểm cĩ ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.

2.10. Vấn đềđạo đức trong nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành sau khi thơng qua Hội đồng đạo đức trường Đại học Điều dưỡng Nam định, được lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo khoa Ngoại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình đồng ý và chấp thuận.

- Điều dưỡng viên tham gia nhĩm nghiên cứu cĩ đủ tiêu chuẩn lựa chọn được giải thích rõ ràng và đồng ý tham gia nghiên cứu được yêu cầu ký tên vào phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu.

- Các thơng tin thu thập được của đối tượng nghiên cứu được mã hĩa, bảo

mật và chỉ được nghiên cứu viên sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu, khơng phục vụ

cho mục đích nào khác.

- Những kết quả nghiên cứu, ý kiến đề xuất được sử dụng vào mục đích cải thiện cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật ổ bụng cĩ kế hoạch tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình.

31

2.11. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số

2.11.1. Hạn chế của nghiên cứu

- Thiết kế nghiên cứu dạng mơ tả cắt ngang nên chỉ đánh giá cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật ổ bụng cĩ kế hoạch và một số yếu tố liên quan tại thời điểm nghiên cứu.

2.11.2. Sai số

- Sai số do một số cán bộ y tế biết thời gian đánh giá nên cĩ sự thay đổi trong cơng tác chăm sĩc nên dẫn đến sai số.

- Việc thu thập thơng tin chủ yếu qua quan sát cơng việc thực hiện của điều dưỡng viên và tích vào bộ cơng cụ được thiết kế sẵn nên cĩ thể gặp sai số do kỹ năng quan sát đánh giá của điều tra viên.

2.11.3. Biện pháp khắc phục

- Thiết kế phiếu điều tra cụ thể, chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu.

- Tiến hành điều tra thử trên 15 đối tượng và chỉnh sửa bộ câu hỏi trước khi tiến thu thập số liệu chính thức.

- Tập huấn điều tra viên cẩn thận đặc biệt là kỹ năng quan sát đánh giá trước khi tiến hành điều tra tại bệnh viện.

32 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1: Phân bố tuổi và giới tính của ĐTNC (n=59) Biến số Số lượng Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 3 5,1 Nữ 56 94,9

Tuổi: Trung bình ± ĐLC (min-max) 30,95 ± 5,7 23 – 46

Nhĩm tuổi

< 25 tuổi 5 8,5

25-39 tuổi 48 81,4

≥ 40 tuổi 6 10,1

Qua bảng 3.1 cho thấy:

Về giới tính của nhĩm điều dưỡng tham gia nghiên cứu cĩ 56/59 đối tượng là nữ giới chiếm 94,9%.

Về nhĩm tuổi, đa số đối tượng nghiên cứu thuộc nhĩm tuổi 25-39 với 81,4%. Nhĩm tuổi trên 40 chiếm 10,1% và ít nhất là nhĩm dưới 25 tuổi chiếm 8,5%.

Bảng 3.2: Phân bố trình độ chuyên mơn và được tập huấn về chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật của ĐTNC (n=59)

Biến số Số lượng Tỷ lệ (%)

Trình độ chuyên mơn

Điều dưỡng trung cấp 28 47,5

Điều dưỡng cao đẳng,

đại học 31 52,5

Được tập huấn về chuẩn bị người bệnh trước

33

Qua bảng 3.2 cho thấy:

Về trình độ chuyên mơn: Điều dưỡng trung cấp chiếm 47,5% và điều dưỡng trình độ cao đẳng, đại học chiếm 52,5%.

Cĩ 48/59 đối tượng cho biết đã từng được tập huấn về cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật (chiếm 81,4%).

Biểu đồ 3.1: Thâm niên cơng tác của đối tượng nghiên cứu

Biểu đồ 3.1 cho thấy:

Cĩ 57,6% số đối tượng nghiên cứu cĩ thâm niên cơng tác dưới 5 năm và 42,4% đối tượng nghiên cứu cĩ thâm niên cơng tác từ 5 năm trở lên.

34

Biểu đồ 3.2: Phân bố thu nhập bình quân hàng tháng của đối tượng nghiên cứu

Biểu đồ 3.2 cho thấy:

Phân bố thu nhập của đối tượng nghiên cứu theo biểu đồ 3.2 tập trung chủ yếu ở mức từ 5 đến 10 triệu chiếm 57,6%. Tiếp theo là mức từ 3 đến 5 triệu chiếm 27,1%. Mức thu nhập trên 10 triệu chiếm 15,3%.

35

Biểu đồ 3.3: Phân bố tình trạng hơn nhân của đối tượng nghiên cứu

Qua biểu đồ 3.3 cho thấy:

Đối tượng nghiên cứu cĩ gia đình và đã cĩ con chiếm tỷ lệ cao nhất (72,9%), tiếp đến là độc thân chiếm tỷ lệ 16,9% và thấp nhất là cĩ gia đình, chưa cĩ con chiếm tỷ lệ 10,2%.

Bảng 3.3: Phân bố số người bệnh trung bình chăm sĩc trong 1 ngày và số buổi trực trong tuần của ĐTNC (n=59)

Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)

Số NB chăm sĩc/ngày ≤ 6 người 19 32,2

≥ 7 người 40 67,7

Số ngày trực/ tuần ≤ 1 ngày 10 16,9

2 ngày 49 83,1

Qua bảng 3.3 cho thấy:

Cĩ 32,2% điều dưỡng chăm sĩc trung bình khoảng ≤ 6 người bệnh, 67,7% điều dưỡng chăm sĩc trung bình 1 ngày từ 7 người bệnh trở lên. Bên cạnh đĩ, 83,1% điều dưỡng trực 2 ngày/tuần; 16,9% điều dưỡng trực ≤ 1 ngày/ tuần.

36

3.2. Thực trạng cơng tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật ổ bụng cĩ kế hoạch kế hoạch

Bảng 3.4: Tỷ lệđạt về cơng tác tiếp nhận, giải thích cho NB và khai thác bệnh sử, tiền sửđơng máu của ĐTNC (n=59)

Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)

Tiếp nhận người bệnh 59 100

Giải thích tình trạng sức khỏe 36 61,0

Khai thác bệnh sử 59 100

Khai thác tiền sử đơng máu 49 83,1

Qua bảng 3.4 cho thấy:

Người bệnh đều được điều dưỡng tiếp nhận, khai thác bệnh sử đạt 100%. Giải thích tình trạng sức khỏe (61,0%) và khai thác tiền sử đơng máu (83,1%) đạt tỷ lệ thấp hơn.

Bảng 3.5: Tỷ lệ đạt về cơng tác đánh giá tình trạng người bệnh của ĐTNC (n=59)

Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)

Đánh giá tình trạng thần kinh trung ương 59 100

Đánh giá tình trạng gan-thận, cơ-xương-khớp 59 100

Đánh giá tình trạng nhiễm trùng 59 100

Đánh giá miễn dịch 59 100

Đánh giá thể trạng và chế độ dinh dưỡng 59 100

Tình trạng sử dụng chất gây nghiện/ kích thích 59 100

Hỏi về thuốc người bệnh đang sử dụng 59 100

Qua bảng 3.5 cho thấy:

Người bệnh được đánh giá tình trạng thần kinh trung ương, gan-thận/ cơ-xương-khớp, tình trạng nhiễm trùng, miễn dịch, thể trạng, dinh dưỡng, sử dụng chất gây nghiện và các thuốc đang dùng đều đạt tỷ lệ 100%.

37

Bảng 3.6: Tỷ lệ đạt về cơng tác thực hiện xét nghiệm, thơng báo lịch phẫu thuật, chăm sĩc tinh thần của ĐTNC (n=59)

Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)

Thực hiện y lệnh các xét nghiệm 59 100

Trao đổi với bác sỹ để chuẩn bị cơng tác mổ tốt

nhất 59 100

Thơng báo lịch phẫu thuật cho NB và gia đình 59 100 Khai thác lo lắng của NB và gia đình sau đĩ trấn

an tinh thần 17 28,8

Qua bảng 3.6 cho thấy:

Cĩ 100% điều dưỡng đều đạt về cơng tác: thực hiện y lệnh xét nghiệm; trao đổi với bác sỹ để chuẩn bị cơng tác mổ tốt nhất; thơng báo lịch phẫu thuật cho người bệnh và gia đình. Riêng việc khai thác lo lắng của người bệnh và gia đình sau đĩ trấn an tinh thần thì chỉ đạt 28,8%.

Bảng 3.7: Tỷ lệ đạt về cơng tác hướng dẫn và chuẩn bị người bệnh trước ngày phẫu thuật của ĐTNC (n=59)

Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)

Hướng dẫn người bệnh làm cơng tác vệ sinh

thân thể: tĩc, da, mĩng tay 25 42,4

Bỏ răng giả và các loại dây chuyền đồ trang sức 31 52,5

Người bệnh nhịn ăn uống trước 6-8 giờ 59 100

Thụt tháo cho người bệnh 57 96,6

Qua bảng 3.7 cho thấy:

Cơng tác hướng dẫn người bệnh nhịn ăn uống 6-8 giờ trước phẫu thuật đạt 100%. Thụt tháo cho người bệnh đạt 96,9%. Bỏ răng giả, đồ trang sức đạt 52,2%. Hướng dẫn người bệnh vệ sinh thân thể đạt 42,4%.

38

Bảng 3.8: Tỷ lệđạt về cơng tác chuẩn bị người bệnh trong ngày phẫu thuật của ĐTNC (n=59)

Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)

Lấy dấu hiệu sinh tồn vào sáng hơm phẫu thuật 59 100

Thay quần áo phẫu thuật 42 71,2

Thực hiện y lệnh thuốc 59 100

Vệ sinh vùng mổ và băng vơ trùng 48 81,4

Đeo vịng tay cho người bệnh ghi đầy đủ thơng tin: tên, tuổi, giới, khoa, chẩn đốn và phương pháp phẫu thuật

30 50,8

Điều dưỡng viên cĩ kiểm tra lại thơng tin người

bệnh, đối chiếu tên người bệnh 34 57,6

Ghi hồ sơ bệnh án và hồn thành bảng kiểm an

tồn phẫu thuật 40 67,8

Người bệnh được đưa đi phẫu thuật đúng giờ 59 100 Điều dưỡng chăm sĩc NB trực tiếp bàn giao người

bệnh và ký sổ bàn giao 32 54,2

Qua bảng 3.8 cho thấy:

Cơng tác lấy dấu hiệu sinh tồn vào sáng hơm phẫu thuật, thực hện y lệnh thuốc và người bệnh được đưa đi phẫu thuật đúng giờ đạt 100%. Tiếp đến là cơng tác vệ sinh vùng mổ và băng vơ trùng đạt 81,4%. Thay quần áo phẫu thuật cho NB đạt 71,2%. Đeo vịng tay cho người bệnh ghi đầy đủ thơng tin: tên, tuổi, giới, khoa, chẩn đốn và phương pháp phẫu thuật đạt 50,8%. Điều dưỡng viên cĩ kiểm tra lại thơng tin người bệnh, đối chiếu tên người bệnh đạt 57,6%. Ghi hồ sơ bệnh án và hồn thành bảng kiểm an tồn phẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công tác chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật ổ bụng có kế hoạch tại khoa ngoại, bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình năm 2018 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)