6. Cấu trúc luận văn
1.2.3. Ứng dụng của bạc iodua trong lĩnh vực quang xúc tác
Gần đây, bạc iodua là chất bán dẫn đang thu hút nhiều sự chú ý trong ứng dụng làm chất xúc tác quang tách nƣớc và phân hủy chất hữu cơ gây ô nhiễm dƣới ánh sáng khả kiến. AgI có nhiều lợi thế nhƣ có khả năng dẫn ion nhanh, có năng lƣợng vùng cấm hẹp (khoảng 2,78 eV) [7], có khả năng hấp thụ mạnh ánh sáng trong vùng khả kiến để tách cặp điện tử và lỗ trống. AgI có thế ở vùng dẫn âm hơn so với thế khử của oxi nên phù hợp cho quá trình khử oxi thành O2
-. ây là tác nhân chính phân hủy các chất hữu cơ gây ô nhiễm. Tuy nhiên, AgI ở dạng nguyên chất có tốc độ tái tổ hợp cặp electron - lỗ trống quang sinh khá nhanh. ể khắc phục vấn đề này, ngƣời ta đã tiến hành áp dụng nhiều phƣơng pháp biến tính làm tăng hoạt tính quang xúc tác của AgI nhƣ kết hợp AgI với các vật liệu khác bằng cách pha tạp hoặc kĩ thuật ghép để điều chế ra các vật liệu composite.
Nhƣ đã đề cập ở trên, một số công trình chỉ ra rằng vật liệu nhƣ AgI đang thu hút nhiều sự quan tâm nghiên cứu và ứng dụng vào lĩnh vực quang xúc tác trên toàn thế giới. Trong đó hỗn hợp AgI/BiVO4 đã tổng hợp thành công bởi nhóm Fei Chen và cộng sự [26]. Bin Xue và cộng sự cũng đã tổng hợp thành công vật liệu AgI/TiO2 với hiệu suất quang xúc tác cao trong vùng ánh sáng khả kiến [27].
Ngoài ra, một số công trình nghiên cứu khác cũng đã chứng minh khi biến tính AgI với các vật liệu khác cũng làm tăng hoạt tính xúc tác quang so với ở dạng nguyên chất.
Nhƣ vậy, có thể thấy rằng AgI là chất bán dẫn đƣợc nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong xúc tác quang và quang tách nƣớc do chúng có nhiều ƣu điểm nhƣ có năng lƣợng vùng cấm hẹp, phƣơng pháp tổng hợp đơn giản, hoạt tính quang xúc tác tốt, thân thiện với môi trƣờng.
bạc nói riêng và các vật liệu xúc tác quang có năng lƣợng vùng cấm hẹp, dẫn đến sự tái tổ hợp nhanh của các electron và lỗ trống quang sinh nên hoạt tính quang xúc tác của các vật liệu này không thực sự cao. ể nâng cao hiệu quả quang xúc tác của nhóm vật liệu xúc tác quang trên cơ sở bạc, nhiều nghiên cứu đã đƣợc tiến hành để lai ghép chúng với các chất bán dẫn khác nhƣ WO3, TiO2, ZnO, BiMoO4, BiVO4,… nhằm tăng hiệu quả dẫn truyền electron và lỗ trống trong hệ vật liệu bán dẫn, điều này làm giảm sự tái tổ hợp của chúng và dẫn đến làm tăng hiệu quả quang xúc tác để xử lý các chất hữu cơ ô nhiễm ngay trong vùng ánh sáng khả kiến [28].