Sự chuyển điện tích và phân bố electron

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cấu trúc và tính chất cluster ge pha tạp hai nguyên tử cr ở trạng thái trung hòa và ion (Trang 74 - 96)

7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.2.5. Sự chuyển điện tích và phân bố electron

3.2.5.1. Sự chuyển điện tích của cluster GenCr20/+ (n = 3-10)

Để khảo sát sự phân bố electron của cluster GenCr20/+ chúng tôi dùng phương pháp NBO. Điện tích trên các nguyên tử pha tạp của cluster cation được trình bày trong Bảng 3.5.

Từ Bảng 3.5, chúng tôi thấy rằng nguyên tử Cr số 2 của dãy cation và trung hòa đều mang điện tích dương (n = 3-10). Trong khi đó Cr số 1 với n =9, 10 ở dãy cluster trung hòa mang điện tích âm và n =10 đối với dãy cluster cation.

Khi cluster trung hòa GenCr2 mất đi 1 elctron để tạo thành cluster cation GenCr2+ thì điện tích trên nguyên tử Cr của cation đều cao hơn trừ trường hợp với n=10 ở Cr số 1 (trong lồng). Với n = 3-8 cả hai nguyên tử Cr đều tích điện dương và có điện tích xấp xỉ bằng nhau, cao nhất với n = 7 ở Cr số 1 của dãy cluster trung hòa là 0,59 e. Đối với cluster có kích thước lớn hơn (n=9-10) trong dãy cluster trung hòa và n = 10 trong dãy cluster cation Cr số 1 ở trung tâm tích điện âm vì các nguyên tử Ge xung quanh đã chuyển điện tích cho nguyên tử Cr này

Bảng 3.5 Điện tích của Cr (e) trong cluster GenCr20/+ với n=3-10 n GenCr2 GenCr2 + Cr(1) Cr(2) Cr(1) Cr(2) 3 0,22 0,37 0,76 0,76 4 0,52 0,52 0,76 0,72 5 0,57 0,57 0,72 0,78 6 0,67 0,39 0,76 0,80 7 0,59 0,41 0,79 0,79 8 0,22 0,22 0,44 0,34 9 -1,28 0,60 0,65 0,65 10 -2,37 0,59 -2,40 0,68

3.2.5.2. Sự phân bố electron trong cluster GenCr20/+ (n = 3-10)

Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Cr là 3d54s1 có cấu hình bán bão hòa với 6 electron độc thân nằm trên 2 phân lớp 3d và 4s. Cấu hình của nguyên tử Ge là 4s24p2 với 2 electron độc thân nằm trên phân lớp 4p.

Theo phân tích NBO, chúng tôi đã xác định được cấu hình electron của nguyên tử Cr trong các cluster GenCr20/+. Mức độ tham gia liên kết của các orbital ảnh hưởng đến độ bền liên kết trong các cluster. Để đánh giá mức độ tham gia liên kết của các orbital nhằm làm rõ bản chất liên kết, chúng tôi đã khảo sát sự biến thiên số electron (∆n) orbital 3d và 4s của 2 nguyên tử Cr gọi là ∆d và ∆s được tính bởi công thức: ∆n = |e0 – en|

Trong đó: e0, en lần lượt là số electron trên các orbital (d hoặc s) của 2 nguyên tử Cr cô lập ở trạng thái cơ bản và trong các cluster GenCr20/+. Kết quả được tổng hợp trong Bảng 3.6

Bảng 3.6 Biến thiên mật độ electron ở phân lớp 3d và 4s của 2 nguyên tử Cr trong cluster trung hòa GenCr2 (∆dn, ∆sn) và cation GenCr2+ (∆dc, ∆sc) với n = 3-10

n GenCr2 GenCr2+ Cr(1) Cr(2) Cr(1) Cr(2) ∆dn ∆sn ∆dn ∆sn ∆dc ∆sc ∆dc ∆sc 3 0,16 0,45 0,03 0,40 0,09 0,69 0,09 0,69 4 0,01 0,52 0,01 0,52 0,14 0,65 0,11 0,66 5 0,07 0,68 0,07 0,68 0,06 0,70 0,05 0,74 6 0,03 0,72 0,04 0,53 0,02 0,77 0,06 0,76 7 0,06 0,68 0,11 0,62 0,00 0,80 0,00 0,80 8 0,24 0,62 0,24 0,62 0,23 0,72 0,22 0,63 9 1,24 0,50 0,01 0,67 0,06 0,76 0,06 0,76 10 2,26 0,56 0,08 0,74 2,38 0,53 0,01 0,78

(a)

(b)

Hình 3.15. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên mật độ electron ở phân lớp d,s của 2 nguyên tử Cr trong cluster GenCr20/+ (n = 3-10).

Dựa vào đồ thị Hình 3.15 a, Hình 3.15 b cho thấy sự biến thiên ∆s của hai nguyên tử Cr trong mỗi cluster GenCr2 là tương tự nhau. Đối với cluster

trung hòa GenCr2 ở 3 ≤ n ≤ 8, các giá trị ∆s cao hơn ∆d điều này đã chứng minh sự thay đổi mật độ electron trên các orbital 4s lớn hơn 3d, tương tự với 3 ≤ n ≤ 9 ở cluster cation GenCr2+. Điều này có thể được giải thích do phân lớp 4s nằm ngoài phân lớp 3d nên AO-s linh động hơn AO-d nên dễ dàng dịch chuyển khung Ge làm xuất hiện điện tích dương trên nguyên tử kim loại này.

Với n ≥ 9 ở cluster trung hòa và n=10 đối với cluster cation thì sự chuyển điện tích chủ yếu chỉ diễn ra ở nguyên tử Cr trung tâm. Lúc này nguyên tử Cr hình thành nhiều liên kết với các nguyên tử khác trong khung nên đã xuất hiện sự chuyển điện tích từ khung Ge vào nguyên tử Cr trung tâm. Tuy nhiên điện tích trên nguyên tử Cr ở trong lồng của cluster trung hòa và cation xấp xỉ nhau, chứng tỏ sự mất electron không ảnh hưởng đáng kể đến nguyên tử Cr trong lồng, mà ảnh hưởng nhiều hơn tới nguyên tử Cr trên bề mặt cluster. Nhìn chung mật độ electron trong orbital 3d và 4s trong cluster trung hòa cao hơn trong cation, chứng tỏ elelctron thêm vào hoặc mất đi nằm trên phân lớp 3d và 4s của 2 nguyên tử Cr. Vì vậy AO-4s của các nguyên tử Cr xảy ra sự mất electron chủ yếu khi chuyển từ cluster trung hòa thành cluster cation ở cấu trúc hở, còn khi xuất hiện cấu trúc lồng kín sự mất electron diễn ra chủ yếu ở nguyên tử Cr trên bề mặt và các nguyên tử Ge.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu cấu trúc và tính chất của hệ cluster pha tạp GenCr20/+ (n = 3-10) ở mức lý thuyết B3P86/6-311+G(d) đã cho thấy rằng việc thay đổi điện tích của cluster đã làm thay đổi đáng kể cấu trúc hình học và cấu trúc electron của các cluster này. Cụ thể:

- Chúng tôi đã khảo sát một số lượng lớn các đồng phân ở nhiều trạng thái spin (độ bội từ singlet tới dectet) và xác định được các đồng phân bền nhất của cluster GenCr20/+ (n = 3-10) với các đặc điểm thú vị về cấu trúc hình học và cấu trúc electron.

- Xác định được quy luật hình thành cấu trúc của cluster germanium pha tạp 2 nguyên tử Cr là: cluster trung hòa GenCr2 được tạo thành bằng cách thay thế một nguyên tử Ge trong cluster GenCr bằng nguyên tử Cr. Cấu trúc của cluster cation nói chung khác với cluster trung hòa tương ứng và có thể được hình thành bằng cách cộng thêm cation Cr+ vào bề mặt của cluster GenCr. Cấu trúc lồng đã đạt được với cluster trung hòa ở n=9, với cluster cation ở n=10, trong khi đó cluster anion [15] có cấu trúc lồng ở n=9 giống cluster trung hòa. Điều đó cho thấy số lượng electron ít trong cluster cation đã làm cho cấu trúc lồng xuất hiện muộn hơn.

- Xu thế tạo liên kết Cr-Cr trong cluster là kém nhất (chỉ tồn tại trong cluster Ge8Cr2+, Ge10Cr2+), trong dãy cluster trung hòa có một số ít cluster có chứa liên kết Cr-Cr là khi cluster có kích thước rất nhỏ (n=3) hoặc có cấu trúc lồng (n=9, 10). Trong khi đó tất cả các cluster anion có tồn tại liên kết Cr-Cr.

- Độ bền của cluster cation lớn hơn so với cluster trung hòa. Ngoại trừ trường hợp cluster có cấu trúc lồng (Ge9Cr2, Ge10Cr2 và Ge10Cr2+), 2 nguyên tử Cr pha tạp có mối liên kết tương tự nhau với cluster chủ germanium.

- Phân tích các thông số năng lượng cho thấy cluster germanium pha tạp 2 nguyên tử Cr kém bền hơn cluster pha tạp 1 nguyên tử Cr.

- Phân tích sự phân bố elelctron bằng phương pháp NBO cho thấy đối với các cluster có cấu trúc hở thì có sự chuyển điện tích từ Cr sang Ge, riêng đối với cluster có cấu trúc lồng thì sự chuyển điện tích xảy ra theo chiều ngược lại đối với nguyên tử Cr ở trong lồng.

Định hướng phát triển của đề tài

Chúng tôi hi vọng các kết quả nghiên cứu thu được của luận văn này sẽ trở thành một tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà khoa học thực nghiệm và thúc đẩy thêm nhiều nghiên cứu khác về cluster germanium pha tạp nhiều nguyên tử.

Hướng phát triển của đề tài luận văn

1. Tiếp tục nghiên cứu cấu trúc và tính chất của cluster GenCr2-/0/+ ở kích thước lớn hơn (n > 10) để hiểu rõ hơn về cluster germanium pha tạp hai nguyên tử Cr.

2. Nghiên cứu sâu hơn liên kết trong các cluster bằng các phương pháp phân tích phân bố electron khác để hiểu rõ hơn bản chất các liên kết Cr- Ge, Cr-Cr.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Miraftab, M. (2017). Summary and future of nanomaterials in medicine/biomaterials. Nanobiomaterials Science, Development and Evaluation, pp.301–313.

[2] Remacle, F.; Kryachko, E. S., Structure and energetics of two- and three- dimensional neutral, cationic, and anionic gold clusters AuZ 5<n<9  (Z=0,±1). The Journal of Chemical Physics 2005, 122 (4), 044304. [3] Yoshida, Shinji, and Kiyokazu Fuke (1999), Photoionization studies of

germanium and tin clusters in the energy region of 5.0–8.8 eV: Ionization potentials for Gen (n= 2–57) and Snn (n= 2–41), J. Chem. Phys, 111(9), pp. 3880-3890.

[4] Deutsch, P. W., Curtiss, L. A., & Blaudeau, J. P. (1997). Binding energies of germanium clusters, Gen (n = 2−5). Chemical Physics Letters, 270(5- 6), pp. 413–418.

[5] Wang, J., Wang, G., & Zhao, J. (2001). Structure and electronic properties of Gen(n=2–25)clusters from density-functional theory. Physical Review B, 64(20).

[6] Zhao, L.-Z., Lu, W.-C., Qin, W., Zang, Q.-J., Wang, C. Z., & Ho, K. M. (2008). Fragmentation behavior of Gen clusters (2⩽n⩽33). Chemical Physics Letters, 455(4-6), 225–231.

[7] Wang, J., & Han, J.-G. (2006). Geometries and Electronic Properties of the Tungsten-Doped Germanium Clusters: WGen (n= 1−17). The Journal of Physical Chemistry A, 110(46), pp. 12670–12677.

[8] Wang, J., & Han, J.-G. (2005). A computational investigation of copper- doped germanium and germanium clusters by the density-functional theory. The Journal of Chemical Physics, 123(24), 244303.

[9] Wang, J., Ma, L., Zhao, J., & Wang, G. (2008). Structural growth sequences and electronic properties of manganese-doped germanium clusters: MnGen (2–15). Journal of Physics: Condensed Matter, 20(33), 335223.

[10] Qin, W., Lu, W.-C., Xia, L.-H., Zhao, L.-Z., Zang, Q.-J., Wang, C. Z., & Ho, K. M. (2015). Structures and stability of metal-doped GenM (n = 9, 10) clusters. AIP Advances, 5(6), 067159.

[11] Deng, X.-J., Kong, X.-Y., Xu, X.-L., Xu, H.-G., & Zheng, W.-J. (2014). Structural and Magnetic Properties of CoGen−(n=2-11) Clusters: Photoelectron Spectroscopy and Density Functional Calculations. ChemPhysChem, 15(18), pp. 3987–3993.

[12] Nguyễn Đức Minh, Dương Tuấn Quang, Vũ Thị Ngân (2017), “Cấu trúc và tính chất của cluster germani pha tạp crom ở dạng cation và anion GenCr+/- (n=6-10)”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế : Khoa học Tự nhiên,Tập 126, Số 1D, 2017, Tr. 113-124.

[13] Le Nguyen Ngoc Lan, Phan Dang Cam Tu, Vu Thi Ngan, Nguyen Tien Trung (2015) “ A comparative study on structure, stability and electronic properties of doped silicon cluster SinX (X= Sc, Ti; n =1-10) using quantum chemical method”, Tạp chí khoa học và công nghệ 53 (1A), pp. 180-191.

[14] Liang, X.-Q., Deng, X.-J., Lu, S.-J., Huang, X.-M., Zhao, J.-J., Xu, H.- G., … Zeng, X. C. (2017). Probing Structural, Electronic, and Magnetic Properties of Iron-Doped Semiconductor Clusters Fe2Gen–/0 (n=3–12) via Joint Photoelectron Spectroscopy and Density Functional Study. The Journal of Physical Chemistry C, 121(12), pp. 7037–7046.

[15] Xiaoqing Liang, Xiangyu Kong, Sheng-Jie Lu, Yingying Huang, Jijun Zhao, Hong-Guang Xu, Weijun Zheng, Xiao Cheng Zeng. Structural evolution and magnetic properties of anionic clusters Cr2Gen ( n = 3– 14): photoelectron spectroscopy and density functional theory computation. Journal of Physics: Condensed Matter 2018, 30 (33) , 335501.

[16] Jin Wang and, Ju-Guang Han. Geometries, Stabilities, and Vibrational Properties of Bimetallic Mo2-Doped Gen (n = 9−15) Clusters: A Density Functional Investigation. The Journal of Physical Chemistry A 2008, 112 (14) , pp.3224-3230.

[17] Levine, I. N., Quantum Chemistry (Fifth Edition), Prentice-Hall, Inc, New Jersey, USA, 2000.

[18] Dunning, T. H., “Gaussian Basis Sets for Use in Correlated Molercular Caculations, I, The Atoms Boron Through Neon and Hyđrongen”, J. Chem. Phys., 1989, 90, pp. 1007-1023.

[19] Feller, D.,“Application of Systematic Sequences of Wave Functions to the Water Dimer”, J. Chem. Phys., 1992, 96, pp. 6104-6114.

[20] Chattaraj, P. K., Chemical Reactivity Theory: A Density Functional View, Taylor & Francis Group, USA, 2009.

[21] King, R.B., Silaghi- Dumittrescu, I., Kun. A., “A Density Functional Theory Study of Five-, Six- and Seven-Atom Germanium Cluster: Distortions from Ideal Bipyramidal Deltahedra in Hypoelectronic Structures”, J. Dalton Trans., 2002, pp. 3999-4004.

[22] F. Weinhold and et al (2001), GenNBO 5.G, Theoretical Chemistry Institute, University of Wisconsin : Madison, WI.

orbital donor acceptor perspective: Cambridge University Press: Cambridge, U.K.

[24] F. Weinhold, C. R. Landis (2001), “Natural bond orbitals and extensions of localized bonding concepts”, Chem. Educ. Res. Pract., 2, pp. 91-104.

[25] Foster, P. J., Leckenby, R. E., & Robbins, E. J. (1969). The ionization potentials of clustered alkali metal atoms. Journal of Physics B: Atomic and Molecular Physics, 2(4), pp. 478–483

[26] Kroto, H. W., Allaf, A. W., & Balm, S. P. (1991). C60: Buckminsterfullerene. Chemical Reviews, 91(6), pp. 1213–1235.

[27] Hayat, M. A., Colloidal Gold: Principles, Methods, and Applications, Academic Press, San Diego, 1991.

[28] Schmid, G., “Nanoclusters – Building Blocks for Future Nanoelectronic Devices?”, Adv. Eng. Mater., 2001, 3, pp. 737-743.

[29] Zheng, L., Huang, R., Lu Xin, Xie Suyuan, Xie Zhaoxiong, Long Lasheng, Tao Jun, Zheng, N., “Cluster Chemistry”, 2011.

[30] Knight, W. D. et al, “Electronic Shell Structure and Abundances of Sodium Clusters”, Phys. Rev. Lett, 1984, 52, pp. 2141-2143.

[31] De Jongh, L. J., Physics and Chemistry of Metal cluster Compounds, Kluwer Academic Publishers, 1994.

[32] Phong D. Tran, Thu V. Tran, Maylis Orio, Stephane Torelli, Quang Duc Truong, Keiichiro Nayuki, Yoshikazu Sasaki, Sing Yang Chiam, Ren Yi, Itaru Honma, James Barberand Vincent Artero, “Coordination Polymer Structure and Revisited Hydrogen Evolution Catalytic Mechanism for Amorphous Molybdenum Sulfide”, Nature Materials, 2016.

[33] Baletto, F., & Ferrando, R. (2005). Structural properties of nanoclusters: Energetic, thermodynamic, and kinetic effects. Reviews of Modern Physics, 77(1), pp. 371–423.

[34] F. Buendía, M.R. Beltrán (2013), “Theoretical study of hydrogen adsorption on Co clusters”, Comp. Theor. Chem., 1021, pp. 183-190. [35] Bylaska, E. J., Taylor, P. R. and et al., “LDA Predictions of C20

Isomerzations: Neutral and Charge Species”, J. Phys. Chem., 1996, 100, pp. 6966-6972.

[36] Yang, J., Xu, W., & Xiao, W. (2005). The small silicon clusters Sin (n=2– 10) and their anions: structures, themochemistry, and electron affinities. Journal of Molecular Structure: THEOCHEM, 719(1-3), pp. 89–102. [37] Bai, J., Cui, L.-F., Wang, J., Yoo, S., Li, X., Jellinek, J., … Zeng, X. C.

(2006). Structural Evolution of Anionic Silicon Clusters SiN(20 ≤N≤ 45). The Journal of Physical Chemistry A, 110(3), pp. 908–912.

[38] C. Kasigkeit, K. Hirsch, A. Langenberg, T. Möller, J. Probst, J. Rittmann, M. Vogel, J. Wittich, V. Zamudio-Bayer, B. von Issendorff, J.T. Lau, “Impurity Electron Localization in Early-Transition-Metal- Doped Gold Clusters”, J. Phys. Chem. C, 2015, 119, pp. 11184-11192. [39] Honea, E.C., A. Ogura, C.A. Murray, K. Raghavachari, W.O. Sprenger,

M.F. Jarrold, W.L. Brown, “Raman Spectra of Size-Selected Silicon Clusters and Comparison with Calculated Structures”, Nature, 1993, 336, pp. 42-44.

[40] Landman U., Barnett, R.N., Shcherbakov, A.G., Avouris P., “Metal- Semiconductor Nanocontacts: Silicon Nanowires”, Phys. Rev. Lett., 2000, 85, pp. 1958-1961.

[41] Schmidt, V., Wittemann, J.V., Senz, S., Gösele, U., “Silicon Nanowires: A Review on Aspects of Their Growth and Their Electrical Properties”, Adv. Mater., 2009, 21,pp. 2681-2702.

[42] Wang, Lu, Z., Ho, K., “Structures and Dynamical Properties of Cn, Sin, Gen and Snn Cluster with n up to 13”, Phys. Rev. B, 2000, 61, pp. 2329- 2334.

[43] Li, B., Cao, P., “Stable Structures for Ge10Cluster and Comparative Study with Si10 cluster”, Phys. Stat. sol., 2000, 219,pp. 253-266.

[44] King, R. B., Silaghi- Dumittrescu, I., Lupan, A., “Density Functional Theory Study of Eight-Atom Germanium Cluster: Effect of Electron Count on Cluster Geometry”, Dalton Trans., 2005, pp.1858-1864.

[45] King, R. B., Silaghi- Dumittrescu, I, “Density Functional Theory Study of Nine-Atom Germanium Cluster: Effect of Electron Count on Cluster Geometry”, Inorg. Chem., 2003, 42(21), pp. 6701-6708.

[46] King, R. B., Silaghi- Dumittrescu, I., “Density Functional Theory Study of 10-Atom Germanium Cluster: Effect of Electron Count on Cluster Geometry”, Inorg. Chem., 2003, 45, pp. 4974-4981.

[47] K. Kaya et al (1997), Zeitschriift fur Physik D: Molecules and cluster, 40, pp. 5.

[48] Wang, I., Han, J. G, “A Theoretical Study on Growth Patterns of Ni- Doped Germanium Clusters”, J. Chem. Phys. A, 2006, 110, pp. 7820- 7827.

[49] Ngan, V. T., De Haeck, J., Le, H. T., Gopakumar, G., Lievens, P., & Nguyen, M. T. (2009). Experimental Detection and Theoretical Characterization of Germanium-Doped Lithium Clusters LinGe (n= 1−7). The Journal of Physical Chemistry A, 113(32), pp. 9080–9091.

[50] Li, X.-J., & Su, K.-H. (2009). Structure, stability and electronic property of the gold-doped germanium clusters: AuGen (n = 2–13). Theoretical Chemistry Accounts, 124(5-6), pp. 345–354.

[51] Kapila, N., Garg, I., Jindal, V. K., & Sharma, H. (2012). First principle investigation into structural growth and magnetic properties in GenCr clusters for n=1–13. Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 324(18), pp. 2885–2893.

[52] Kesanli, B., Fettinger, J., & Eichhorn, B. (2001). Thecloso- [Sn9M(CO)3]4− Zintl Ion Clusters where M=Cr, Mo, W: Two Structural Isomers and Their Dynamic Behavior. Chemistry - A European Journal, 7(24), pp. 5277–5285.

[53] Dhaka, K., Trivedi, R., & Bandyopadhyay, D. (2014). Magnetic behavior in Cr2@Gen (1≤n≤12) clusters: A density functional investigation. [54] Vu Thi Ngan et al. (2013). "Mn@Si14+: a singlet fullerene-like

endohedrally doped silicon cluster." Physical Chemistry Chemical Physics 15(15): 5493-5498.

[55] Zamudio-Bayer, V., et al. (2013). "Coordination-driven magnetic-to- nonmagnetic transition in manganese-doped silicon clusters." Physical Review B 88(11): 115425.

[56] Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Thị Lý, Vũ Thị Ngân, “Nghiên cứu lí thuyết cấu trúc và độ bền của cluster Gecmani pha tạp Crom GenCr (n=1-10)”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ 53 (1A) 2015 170-179.

PHỤ LỤC

I. Các đồng phân có năng lượng cao hơn của cluster Ge6Cr20/+

6N-7 Nonet[C1; 9A;0,64] Triplet[C1; 3A;0,83] 6C-7 Octet[Cs; 8A” ; 0,43] Doublet[Cs; 2A” ; 0,71] Quartet[Cs; 4A” ; 0,85] 6N-8 Nonet[Cs; 9A;0,85] Triplet[Cs; 3A” ;0,98] Quintet[Cs; 5A;2,09] 6C-8 Dectet[Cs; 10A’; 0,44] 6N-9 Septet[C2v; 7A1;0,66] Quintet[C2v; 5A1;1,43] 6C-9 Octet[Cs; 8A; 0,56] 6N-10 Nonet[C1; 9A;0,66] 6C-10 Doublet[Cs; 2A’; 0,67] 6N-11 Triplet[C1; 3A;0,72] Quintet[C1; 5A;1,70] 6C-11 Doublet[Cs; 2A’; 0,70] 6N-12 Triplet[C1; 3A;0,74] Septet[C1; 7A;1,05] Quintet[C1; 5A;1,93] 6C-12 Octet[C1; 8A; 0,79] Quartet[C1; 4A; 1,24] Sextet[C1; 6A; 1,43] 6N-13 Triplet[C1; 3A;0,74] 6C-13 Dectet[Cs; 10A” ; 0,83] Octet[Cs; 8A” ; 1,09]

6N-14 Septet[C1; 7A;0,79] 6C-14 Octet[C2v; 8A2; 1,04] Sextet[C2v; 6A; 1,66] 6N-15 Nonet[Cs; 9A”;0,81] 6C-15 Octet[C1; 8A; 1,05] 6N-16 Nonet[Cs; 9A”;0,81] Septet[C1; 7A;1,26] Quintet[C1; 5A;1,62] 6C-16 Sextet[C2v; 6A2; 1,43] 6N-17 Triplet[C1; 3A;0,85] Nonet[C1; 9A;0,96] Septet[C1; 7A;1,34] Quintet[C1; 5A;1,93] 6C-17 Sextet[Cs; 6A; 1,51] 6N-18 Triplet[C1; 3A;0,85] Nonet[C1; 9A;0,96] Quintet[C1; 5A;1,73] 6C-18 Sextet[Cs; 6A’; 1,60] 6N-19

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cấu trúc và tính chất cluster ge pha tạp hai nguyên tử cr ở trạng thái trung hòa và ion (Trang 74 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)