Những nghiờn cứu về ảnh hưởng của thảm thực vật tới đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật và quá trình phục hồi rừng tự nhiên ở huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 42 - 45)

5. Những đúng gúp mới của luận ỏn

1.4.2. Những nghiờn cứu về ảnh hưởng của thảm thực vật tới đất

Thảm thực vật cú tỏc dụng mạnh mẽ tới đất, chỳng làm thay đổi tớnh chất lớ, húa học và sinh vật đất từ đú cú tỏc dụng cải tạo đất.

* Trờn thế giới

Hiện nay đó cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về ảnh hưởng của thảm thực vật tới đất. Monin (1937), khi nghiờn cứu trờn cỏc kiểu rừng khỏc nhau đó đưa ra kết luận: rừng mưa nhiệt đới, chất rơi rụng hàng năm là 10 - 20 tấn/ha, rừng ụn đới là 5 - 7 tấn/ha, thảm cỏ và thảo nguyờn là 1 - 3 tấn/ha. Vậy mỗi kiểu thảm thực vật khỏc nhau thỡ lượng vật chất rơi rụng trả lại cho đất cũng khỏc nhau. Trong đú kiểu rừng mưa nhiệt đới cú lượng vật chất cung cấp cho đất là lớn nhất (dẫn theo Trần Đỡnh Lý, 1997 [57]).

Theo Richards P. W. (1964) [72], đất rừng nhiệt đới càng thành thục thỡ hàm lượng chất khoỏng hũa tan càng giảm do quỏ trỡnh rửa trụi và thảm thực vật rừng nhiệt đới là nhõn tố tớch cực chống lại quỏ trỡnh đú.

Dokuchaev (1879), người sỏng lập ra mụn thổ nhưỡng học đó định nghĩa đất (hay thổ nhưỡng) là một vật thể tự nhiờn hỡnh thành từ lớp trờn của vỏ trỏi đất dưới ảnh hưởng tổng hợp của cỏc yếu tố: khớ hậu, đỏ mẹ, địa hỡnh, sinh vật và tuổi địa chất của từng địa phương (dẫn theo Nguyễn Ngọc Bỡnh, 1996 [6]). Như vậy, sinh vật núi chung và thực vật núi riờng là một trong cỏc yếu tố ảnh hưởng rất lớn tới sự hỡnh thành của đất.

Theo kết quả nghiờn cứu của Zon S. V. (1955) cho thấy: đối với từng loài cõy khỏc nhau, lượng chất trả lại cho đất cũng khỏc nhau. Ở rừng Thụng là 4,1 tấn/ha, rừng Võn sam là 6,0 tấn/ha, rừng Dẻ là 3,9 tấn/ha. Ngoài ra tuổi rừng cũng ảnh hưởng tới khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho đất. Tuổi rừng càng cao thỡ lượng chất rơi rụng càng nhỏ: rừng 20 tuổi là 2,5 tấn/ha, rừng 40 tuổi là 2,3 tấn/ha, rừng 100 tuổi chỉ cú 1,3 tấn/ha (dẫn theo Trần Đỡnh Lý, 1997 [57]).

* Ở Việt Nam

Nguyờn Vi, Trần Khải (1978) [102] khi nghiờn cứu tớnh chất húa học của đất ở miền Bắc Việt Nam đó khẳng định vai trũ của thảm thực vật trong quỏ trỡnh hỡnh thành đất và nõng cao độ phỡ của đất.

Nguyễn Lõn Dũng (1984) [23] khi nghiờn cứu nguồn gốc chất hữu cơ trong đất, đó cho thấy nguồn gốc từ xỏc cõy xanh chiếm 4/5 tổng số chất hữu cơ đưa vào

tấn chất hữu cơ/ha. Tựy theo thảm thực vật khỏc nhau mà lượng chất hữu cơ cung cấp hàng năm cho đất cũng khỏc nhau.

Nguyễn Trọng Điều (1992) [25] cho biết dưới tỏn rừng thuần loài 5 - 6 tuổi lượng chất rơi rụng xuống đất từ 5 - 10 tấn/ha/năm, trong đú chứa khoảng 80 -90 kg đạm, 8 kg lõn, 205 kg kali. Đặc biệt hàng năm lỏ phõn hủy thành chất mựn ở rừng rậm nhiệt đới gấp 5 lần rừng ụn đới.

Bựi Thị Huế (1991-1994) [31] khi nghiờn cứu ảnh hưởng của rừng trồng Bạch đàn đến độ phỡ của đất đó đỏnh giỏ rừng Bạch đàn cú xu hướng làm khụ đất, hàm lượng đạm tổng số và chất dễ tiờu như NH4

+

, P2O5, K2O ở đất trồng Bạch đàn nghốo hơn so với đất dưới rừng Keo lỏ tràm và rừng hỗn giao.

Nguyễn Ngọc Bỡnh (1996) [6] đó cú nhận xột là cỏc tớnh chất và độ phỡ của đất cú quan hệ đến sự phõn bố của cỏc loại thảm thực vật…

Khi nghiờn cứu cỏc loại đất rừng Việt Nam trờn nhiều kiểu rừng tự nhiờn phõn bố theo nhiều độ cao khỏc nhau thỡ cỏc tỏc giả Hoàng Xuõn Tý (1988) [99], Nguyễn Tử Xiờm, Thỏi Phiờn (1999) [101] cũng cú nhận xột tương tự.

Trần Đỡnh Lý, Nguyễn Thế Hưng (2002) [59], nghiờn cứu đặc tớnh húa học của đất trong cỏc trạng thỏi thực bỡ ở Hoành Bồ (Quảng Ninh) đó kết luận: quần xó thực vật và đất cú quan hệ chặt chẽ với nhau, ở những nơi cũn rừng, do quỏ trỡnh tớch lũy sinh học nờn đó duy trỡ độ phỡ của đất.

Lờ Đồng Tấn (2000) [75] nghiờn cứu về ảnh hưởng của canh tỏc nương rẫy đến đất rừng Sơn La đó nhận xột: độ che phủ của thảm thực vật cú vai trũ quan trọng trong việc giữ nước và bảo vệ đất.

Lờ Ngọc Cụng (2004) [18] đó nghiờn cứu ảnh hưởng một số quần xó thực vật đến mụi trường đất trong cỏc giai đoạn diễn thế phục hồi rừng sau nương rẫy ở Thỏi Nguyờn đó khẳng định: độ che phủ của thảm thực vật ảnh hưởng theo hướng tớch cực tới tớnh chất húa học của đất, tới lượng vi sinh vật, thành phần giun đất.

Ma Thị Ngọc Mai (2007) [60] khi nghiờn cứu quỏ trỡnh diễn thế đi lờn của thảm thực vật ở Trạm Đa dạng sinh học Mờ Linh (Vĩnh Phỳc) và vựng phụ cận đó nhận xột: Quỏ trỡnh tỏi sinh, diễn thế phục hồi rừng tự nhiờn làm tăng hàm lượng hạt

sột và sột vật lý, làm tăng độ xốp tầng đất mặt, tăng hàm lượng mựn, đạm tổng số, lõn và kali dễ tiờu. Cựng với quỏ trỡnh cải thiện cỏc đặc tớnh lý hoỏ học của đất, số lượng và thành phần vi sinh vật đất cũng được tăng lờn đỏng kể.

Nguyễn Văn Hoàn (2011) [34] khi nghiờn cứu quỏ trỡnh phục hồi của một số kiểu thảm thực vật cõy gỗ tại khu bảo tồn Tõy Yờn Tử - Bắc Giang đó cú nhận xột cỏc tớnh chất vật lý, hoỏ học của đất ở cỏc thảm thực vật phục hồi đều cú thay đổi dương tớnh ở cỏc mức độ khỏc nhau, tuỳ thuộc vào thời gian phục hồi. Thời gian phục hồi càng dài thỡ chất lượng đất càng tốt.

* Nhận xột: Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn thế giới và Việt Nam đều khẳng

định mối liờn quan chặt chẽ và ảnh hưởng lẫn nhau giữa đất và thảm thực vật, cũng như vai trũ quan trọng của thảm thực vật với mụi trường đất. Mức độ ảnh hưởng của của thảm thực vật với mụi trường đất phụ thuộc vào thành phần loài, cấu trỳc và độ che phủ của thảm thực vật. Độ che phủ càng cao thỡ tỏc dụng bảo vệ và nõng cao độ phỡ của đất càng lớn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật và quá trình phục hồi rừng tự nhiên ở huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)