Sự thay đổi số lượng cỏc loài cõy trong cỏc kiểu thảm thực vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật và quá trình phục hồi rừng tự nhiên ở huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 96 - 99)

5. Những đúng gúp mới của luận ỏn

4.2.3. Sự thay đổi số lượng cỏc loài cõy trong cỏc kiểu thảm thực vật

Khi đỏnh giỏ sự thay đổi số lượng loài cõy trong cỏc kiểu thảm thực vật, chỳng tụi đỏnh giỏ sự thay đổi số loài cõy trung bỡnh/OTC và sự biến động của cỏc loài qua cỏc kiểu thảm thực vậttừ thảm cỏ đến thảm cõy bụi thấp, thảm cõy bụi cao và rừng thứ sinh.

Sự thay đổi số lượng trung bỡnh cỏc loài cõy/OTC trong cỏc kiểu thảm thực vật được trỡnh bày ở bảng 4.11.

Bảng 4.11: Thay đổi về số lượng loài/OTC trong cỏc kiểu thảm thực vật Chỉ tiờu thống kờ TC TCBT TCBC RTS Tổng số loài 45 50 58 79 Số loài/OTC 32  3 41  4 47  4 60  5 Cõy thõn thảo 14  2 18  3 20  3 21  3 Cõy thõn bụi 11  2 14  2 16  2 24  3 Cõy leo thõn gỗ 2  1 3  1 3  1 5  1 Cõy thõn gỗ 5  1 6  1 8  2 10  2

Theo kết quả thống kờ ở bảng 4.11 cú thể nhận thấy: Trong quỏ trỡnh diễn thế từ thảm cỏ đến rừng thứ sinh, tổng số loài cõy trung bỡnh trong mỗi OTC tăng dần theo thời gian (mỗi giai đoạn ứng với một kiểu thảm thực vật). Trung bỡnh trong 1 OTC ở thảm cỏ cú 45 loài, đến thảm cõy bụi thấp (50 loài), thảm cõy bụi cao (58 loài) và nhiều nhất là rừng thứ sinh (79 loài). Kết quả này phự hợp với cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả đó cụng bố trước đú như: Lờ Đồng Tấn, 2000 [75], Phạm Ngọc Thường, 2003 [94], Lờ Ngọc Cụng, 2004 [18], Ma Thị Ngọc Mai, 2007 [60]... đú là số lượng loài cõy tăng lờn theo quỏ trỡnh diễn thế: Thảm cỏ < Thảm cõy bụi thấp < Thảm cõy bụi cao < Rừng thứ sinh.

Khi đỏnh giỏ về sự biến động số lượng loài cõy qua cỏc kiểu thảm thực vật chỳng tụi căn cứ số liệu ở Phụ lục 1 cho thấy: Những loài cõy cú mặt ở kiểu thảm trước mà khụng xuất hiện ở kiểu thảm sau thỡ loài đú đó bị đào thải, cũn ngược lại những loài cõy khụng xuất hiện ở kiểu thảm trước mà lại cú mặt ở kiểu thảm sau thỡ đú là sự bổ sung. Trờn cơ sở này chỳng tụi đó thống kờ được sự biến động của cỏc loài trong cỏc kiểu thảm thực vật, số liệuđược trỡnh bày trong bảng 4.12.

Bảng 4.12: Biến động về số loài cõy ở cỏc kiểu thảm thực vật Kiểu thảm thực vật Số loài cõy

hiện cú Số loài cõy bị đào thải Số loài cõy được bổ sung Thảm cỏ 209 - - Thảm cõy bụi thấp 285 12 88

Thảm cõy bụi cao 375 61 151

Rừng thứ sinh 343 133 101

Theo số liệu thống kờ ở bảng 4.12 ta thấy trong quỏ trỡnh diễn thế từ thảm cỏ đến thảm cõy bụi thấp, thảm cõy bụi cao và rừng thứ sinh đó cú 206 loài cõy đó bị đào thải. Cụ thể, ở thảm cõy bụi thấp đó cú 12 loài bị đào thải là: Giền đỏ, Hoa mật, Mật đất, Cam thảo nam, Tớm cú cỏnh, Tớm hoa bắc, Sõm cau đầu, Cỏ bụng, Dền gai...; thảm cõy bụi cao cú 61 loài bị đào thải gồm: Cỏ xước, Ngưu tất, Dền cơm, Rau dệu, Rau mỏ, Rau mỏ dại, Lưỡng sắc, Nhọ nồi, Bụng bạc, Sài đất, Muồng hụi, Bồ cu vẽ, Búng nổ...Quỏ trỡnh đào thải diễn ra mạnh nhất ở rừng thứ sinh (133 loài), do đú số loài ở thảm cỏ cũn xuất hiện ở rừng thứ sinh chỉ cũn lại là rất ớt. Cỏc loài bị đào thải gồm: Cỏ gà, Chố dõy, Chỡa vụi, Đẹn 5 lỏ, Mũ đỏ, Hải thụng, Tử trõu, Cũ ke, Cũ ke lỏng, Đay rừng, Vối thuốc, Sỳm lỏ lờ, Tổ kộn lụng, Ngụ đồng, Hu đen, Cà dại hoa đỏ, Khổ diệp, Bồ bồ, Ba chạc, Tỏo dại,...

Ngược với quỏ trỡnh đào thải thỡ đó cú 340 loài được bổ sung trong cỏc giai đoạn diễn thế, trong đú giai đoạn thảm cõy bụi thấp là 88 loài (Dõy gắm, Gắm nỳi, Thụng tre, ễ rụ gai, Thớch Bắc bộ, Lónh cụng lụng mượt, Bộo đen, Sừng dờ, Thừng mực trõu, Đu đủ gai, Chõn chim, Đỏng, Đu đủ rừng, Kố đuụi nhụng, Nỳc nỏc, Gạo rừng, Trỏm trắng,...); thảm cõy bụi cao là 151 loài (Sổ bà, Lọng bàng, Cụm nhiều hoa, Chũi mũi, Mọt trắng, Mọ, Vạng trứng, Cỏnh kiến, Chẩn đỏ, Trẩu trơn, Dẻ gai, Sồi lụng, Hồng quang, Thường sơn,...) và rừng thứ sinh là 101 loài (Đựng đỡnh rừng, Bỳng bỏng, Rỏy leo lỏ sẻ, Thài lài xanh, Nghiến, Trầm hương, Sỳm đỏ, Sến, Sõng, Bồ hũn, Trường kẹn, Trường sõng, Trường vải, Anh đào nhẵn, Hàm ếch rừng, Sui, Vỏ đỏ,...).

* Nhận xột:

Đa số cỏc loài của thảm cỏ đó bị đào thải do khụng cạnh tranh được về dinh dưỡng và ỏnh sỏng với cõy bụi và cõy gỗ nhỏ ở giai đoạn thảm cõy bụi thấp và thảm cõy bụi cao. Những cỏ thể cũn tồn tại ở giai đoạn rừng thứ sinh chỉ là những cỏ thể sống ưa búng hoặc cú khả năng chịu búng dưới tỏn rừng như cỏc loài cõy thuộc họ Gừng (Zingiberaceae), họ Dương xỉ (Dryopteridaceae)...

Số lượng loài cõy bổ sung tăng nhanh trong cỏc thảm cõy bụi thấp và thảm cõy bụi cao, vỡ sự cạnh tranh về ỏnh sỏng và dinh dưỡng chưa gay gắt, nhưng đến

kiểu rừng thứ sinh số lượng loài cõy bổ sung đó giảm do rừng khộp tỏn nờn sự cạnh tranh về ỏnh sỏng và dinh dưỡng diễn ra mạnh mẽ.

Ở giai đoạn thảm cõy bụi thấp và thảm cõy bụi cao, cỏc loài cõy bổ sung thường là cỏc loài cõy gỗ tiờn phong, ưa sỏng, sinh trưởng nhanh như: Màng tang, Bồ đề, Hu đay, Ba soi, Thành ngạnh, Thầu tỏu, Bựm bụp, Me rừng,... Sau khi rừng thứ sinh đó khộp tỏn cỏc loài cõy được bổ sung là cỏc loài định cư, sống lõu năm: Dẻ gai, Trỏm đen, Trỏm trắng, De, Khỏo, Đinh, Trường vải, Trường sõng, Re rừng, Tỏu mật, Sồi vàng, Lim xẹt...

Quỏ trỡnh bổ sung cỏc loài cõy cú vai trũ quyết định trong quỏ trỡnh hỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật và quá trình phục hồi rừng tự nhiên ở huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)