5. Những đúng gúp mới của luận ỏn
4.1.1. Hiện trạng sử dụng đất lõm nghiệp ở huyện Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang
Huyện Vị Xuyờn cú diện tớch đất lõm nghiệp là 118.691,36ha chiếm khoảng 79,2% diện tớch đất tự nhiờn. Trong đú đất cú rừng là 102.072,06ha chiếm khoảng 86% diện tớch đất lõm nghiệp và chiếm 68% tổng diện tớch đất tự nhiờn; diện tớch đất chưa cú rừng chiếm tỷ lệ rất ớt so với tổng diện tớch đất lõm nghiệp (khoảng 14%). Với diện tớch rừng lớn đú là tiềm năng phỏt triển kinh tế rừng (bảng 4.1).
Bảng 4.1: Hiện trạng đất lõm nghiệp theo 3 loại rừng của huyện Vị Xuyờn Loại đất, loại rừng Rừng sản xuất (ha) Rừng phũng hộ (ha) Rừng đặc dụng (ha) Tổng (ha) Đất lõm nghiệp 65.70856 27.688,20 25.294,60 118.691,36 1. Đất cú rừng 51.869,96 25.268,40 24.933,70 102.072,06 - Rừng tự nhiờn 39.255,26 23.066,50 22.701,10 85,022,86 - Rừng trồng 12.614,70 2.196.70 2.201,90 17.043,70 2. Đất chưa cú rừng 13.838,60 2.419,80 360,90 16.619,30
(Nguồn: Kết quả rà soỏt quy hoạch 3 loại rừng huyện Vị Xuyờn, 2012)
Trong 102.072,06ha đất cú rừng thỡ rừng tự nhiờn cú 85,022,86ha (chiếm 83,3% diện tớch đất cú rừng). Trong đú diện tớch rừng đặc dụng là 22.701,10ha, những diện tớch này do cỏc ban quản lý khu đặc dụng (Tõy Cụn Lĩnh, Phong Quang, Du Già, Khau Ca) quản lý; rừng phũng hộ cú diện tớch 23.066,50ha chủ yếu do Ủy ban nhõn dõn cỏc xó quản lý; rừng sản xuất cú diện tớch 39.255,26ha được giao cho cỏc Cụng ty lõm nghiệp, Ủy ban nhõn dõn cỏc xó và cỏc hộ gia đỡnh trực tiếp quản lý. Việc phõn cấp quản lý cỏc loại rừng đó nờu cao trỏch nhiệm cỏc cơ quan và người dõn trong việc quản lý, bảo vệ rừng. Tuy nhiờn, do đời sống của nhõn dõn trong huyện cũn gặp nhiều khú khăn nờn việc khai thỏc tài nguyờn rừng vẫn cũn diễn ra. Những tỏc động đú đó ảnh hưởng đến khả năng tỏi sinh phục hồi rừng tự nhiờn.
4.1.2. Hiện trạng thảm thực vật ở huyện Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang
4.1.2.1. Cỏc kiểu thảm thực vật ở huyện Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang
Thảm thực vật tỉnh Hà Giang núi chung cũng như của huyện Vị Xuyờn núi riờng đó bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng, mà nguyờn nhõn chủ yếu là do tỏc động của con người như hoạt động khai thỏc gỗ, củi, dược liệu, đốt rừng làm nương róy…
Hiện nay, rừng nguyờn sinh chỉ cũn rất ớt trong cỏc khu bảo tồn, cũn lại chủ yếu là rừng non phục hồi, rừng gỗ nghốo…Do đú, việc ỏp dụng cỏc bảng phõn loại của cỏc tỏc giả Trần Ngũ Phương, 1970 [66], Thỏi Văn Trừng, 1970 [95] để phõn loại thảm thực vật ở huyện Vị Xuyờn là rất khú khăn.
Năm 1973, UNESCO đó xõy dựng một khung phõn loại chung cho thảm thực vật trờn thế giới, bảng phõn loại này dễ ỏp dụng để phõn loại thảm thực vật tự nhiờn hiện tại, khụng phụ thuộc chỳng là thảm nguyờn sinh đỉnh cực hay gần đỉnh cực, thứ sinh tạm thời hay tương đối ổn định. Bảng phõn loại này đó được sử dụng trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về thảm thực vật của một số tỏc giả như: Phan Kế Lộc (1985) [47], Trần Đỡnh Đại và cộng sự (1990) [24], Trần Đỡnh Lý (1998) [58] và Nguyễn Nghĩa Thỡn (2004) [84]. Trong luận ỏn này chỳng tụi lựa chọn khung phõn loại của UNESCO, 1973 để tiến hành phõn loại thảm thực vật ở huyện Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang.
Theo khung phõn loại của UNESCO, 1973 [114], huyện Vị Xuyờn cú cỏc kiểu thảm thực vật như sau:
I. Lớp quần hệ rừng kớn (Closed forest)
I.A.1.1. Quần hệ rừng kớn thường xanh mưa mựa ở địa hỡnh thấp và nỳi thấp (< 300m)
I.A.1.1.1. Phõn quần hệ cõy lỏ rộng
* Rừng tự nhiờn chỉ cũn ở cỏc xó Thanh Thuỷ và Cao Bồ, thành phần thực vật cú hầu hết đại diện của cỏc họ thực vật nhiệt đới Việt Nam. Mặc dự đó bị khai thỏc một số loài cõy gỗ quý hiếm, nhưng cơ bản kiểu rừng này vẫn giữ được tớnh nguyờn sinh. Cấu trỳc tầng thứ của rừng được chia thành 4 tầng: Tầng vượt tỏn cú
chiều cao trung bỡnh 25-30m, đường kớnh trung bỡnh 50-60cm và độ che phủ 10- 20%. Tầng này gồm cỏc loài như: Trỏm trắng (Canarium album), Gội bỏng sỳng
(Aglaia gigantea), Thớch thụ hoa đỏ (Acer erythranthum), Đinh (Markhamia
stipulata)… Tầng tỏn rừng (tầng ưu thế sinh thỏi) cú rất nhiều loài tham gia tạo thành
một tầng tỏn khỏ liờn tục, chiều cao trung bỡnh 18-20m, đường kớnh đạt 30-40cm và độ che phủ 60-70%. Tầng này gồm cỏc loài như: Ràng ràng mớt (Ormosia balansae),
Giổi lụng (Michelia balansae), Mý (Lysidice rhodostegia), Dẻ gai (Castanopsis
indica), Trai lý (Garcinia fagraeoides), Chũ xanh (Terminalia myriocarpa)… Tầng
dướt tỏn chủ yếu là cỏc loài cõy gỗ nhỏ và chịu búng cú chiều cao trung bỡnh từ 7-10m, đường kớnh đạt từ 15-20cm và độ che phủ đạt 30%. Cỏc đại diện của tầng này gồm: Bứa (Garcinia oblongifolia), Mỏu chú lỏ nhỏ (Knema corticosa), Trụm mề gà
(Sterculia lanceolata), Tai chua (Garcinia cowa),… ngoài ra cũn những cõy gỗ nhỡ của
2 tầng trờn. Tầng cõy bụi, thảm tươi cú thành phần thực vật chủ yếu là cỏc taxon thuộc họ Đơn nem (Myrsinaceae), họ Hoà thảo (Poaceae), họ Cúi (Cyperaceae), họ Gừng (Zingiberaceae)…Độ che phủ từ 30-40%.
* Rừng thứ sinh phục hồi sau khai thỏc: Kiểu này phõn bố ở cỏc xó Kim Linh, Phỳ Linh, Kim Thạch, Đạo Đức, Trung Thành, Việt Lõm. Do bị tỏc động mạnh qua khai thỏc chọn lấy đi những cõy gỗ lớn, gỗ tốt và quý hiếm nờn trong lõm phần chỉ cũn lại những cõy gỗ chất lượng kộm. Cấu trỳc của rừng được chia thành 3 tầng: Tầng tỏn rừng gồm những loài cõy cú chiều cao trung bỡnh 10-12m, đường kớnh trung bỡnh 20-25cm và độ che phủ 70%. Cỏc loài cõy ở tầng này là: Ngỏt (Gironniera
subaequalis), Đa búng (Ficus championii), Ràng ràng mớt (Ormosia balansae), Lừi thọ
(Gmelina arborea), Vàng anh (Saraca dives), Đu đủ rừng (Trevesia palmata), Trỏm
trắng (Canarium album), Hoàng linh (Pelthophorum tonkinense), Dẻ gai (Castanopsis
armata), Khỏo nhớt (Actinodaphne cochinchinensis), Bồ đề (Styrax tonkinensis),...
Tầng dưới tỏn gồm những loài cõy bụi và cõy gỗ nhỏ cú chiều cao trung bỡnh từ 3- 5m, đường kớnh 7-10cm và cú độ che phủ 40%. Thành phần thực vật gồm: Bựm bụp
(Mallotus paniculata), Màng tang (Litsea cubeba), Thàu tỏu (Aporosa dioica), Hu
Tầng thảm tươi cú độ che phủ 30-40% với cỏc loài thực vật chủ yếu là: Riềng rừng
(Alpinia conchigera), Cỏ rỏc (Microstegium vagans), Cỏ lỏ tre (Centotheca
lappacea), Lỏ dong (Phrynium placentarium), Rỏy (Alocasia macrorrhiza), Sa nhõn
(Amomum villosum),…Ngoài ra, trong rừng cũn cú thực vật ngoại tầng, chủ yếu là
dõy leo như: Hà thủ ụ trắng (Streptocaulon juventas) Bạc thau lỏ nhọn (Argyreia
acuta), Túc tiờn (Ipomoea quamoclit),..
* Rừng thứ sinh phục hồi sau nương róy: Kiểu này tập trung chủ yếu gần cỏc làng bản của cỏc xó Thanh Thuỷ, Cao Bồ, Quảng Ngần, Đạo Đức, Trung Thành, Việt Lõm, Phỳ Linh. Thành phần thực vật chủ yếu là cỏc cõy tiờn phong ưa sỏng, sinh trưởng nhanh như: Hu đay (Trema orientalis), Màng tang (Litsea cubeba), Đu đủ rừng (Trevesia palmata), Lũng mang (Pterospermum truncatolobatum), Bồ đề
(Styrax tonkinensis), Cũ ke (Microcos paniculata), Sũi tớa (Sapium discolor), Bời lời
giấy (Litsea monopetala) và một số loài Nứa (Neohouzena dulloa), Vầu (Bambusa
nutans), Giang (Ampelocalamus patellais) mọc xen kẽ. Cỏc tầng tỏn thể hiện khụng
rừ ràng, liờn tục, độ tàn che thấp tạo điều kiện cho dõy leo và thực vật phụ sinh phỏt triển nhanh.
I.A.1.2. Quần hệ rừng kớn thường xanh mưa mựa ở nỳi trung bỡnh (300 -700m)
I.A.1.2.1. Phõn quần hệ cõy lỏ rộng
* Rừng nguyờn sinh tuy cú bị tỏc động nhưng khụng đỏng kể, cũn giữ được tớnh nguyờn sinh cơ bản. Kiểu rừng này gặp ở cỏc xó Phương Tiến, Phương Độ, Cao Bồ, Quảng Ngần, Lao Chải. Thành phần thực vật chủ yếu là cỏc loài thực vật nhiệt đới. Rừng cú cấu trỳc 4 tầng: Tầng vượt tỏn gồm cỏc loài như: Lỏt hoa (Chukrasia
tabularis), Lỏt khột (Toona surenii), Trỏm trắng (Canarium album), Trỏm đen
(Canarium tramdenum), Gội nước hoa to (Aphanamixis grandiflira), Đinh
(Markhamia stipulata)…Tầng này cú chiều cao trung bỡnh 22-25m, đường kớnh 40-
50cm và độ che phủ 10-20%. Tầng tỏn rừng cú rất nhiều loài tham gia tạo thành một tầng tỏn khỏ liờn tục, điển hỡnh như: Dẻ gai (Castanopsis indica), Sồi quả dẹt
(Quercus helferiana), Sồi tày (Quercus fleuryi), Bời lời nhớt (Litsea glutinosa), Lừi
Cỏng lũ (Betula alnoides), Lim xanh (Erythrophloeum fordii), Cồng mộ (Gymnocladus
angustifolius)...Chiều cao trung bỡnh 15-18m, đường kớnh đạt 25-30cm và độ che
phủ 60-70%. Tầng dưới tỏn chủ yếu là cỏc loài cõy gỗ nhỏ và chịu búng như: Mỏu chú lỏ nhỏ (Knema corticosa), Thớch lỏ quạt (Acer flabellatum), Sảng (Sterculia
lanceolata), Thị (Diospyros nitida ), Chũi mũi (Antidesma bunius), Ba đấu (Croton
tiglium)… Chiều cao trung bỡnh từ 6-8m, đường kớnh đạt từ 10-12cm và độ che phủ
40%. Tầng cõy bụi, thảm tươi: Thành phần thực vật chủ yếu là cỏc taxon thuộc họ Đơn nem (Myrsinaceae), họ Hoà thảo (Poaceae), họ Cúi (Cyperaceae), họ Gừng (Zingiberaceae)…Độ che phủ từ 30-40%.
* Kiểu rừng thứ sinh phục hồi sau khai thỏc: Do bị khai thỏc chọn với cường độ mạnh nờn trong lõm phần chỉ cũn lại những cõy gỗ chất lượng kộm. Rừng cú cấu trỳc 3 tầng. Tầng tỏn rừng gồm cỏc loài như: Ngỏt (Gironniera subaequalis), Màng tang (Litsea cubeba), Đu đủ rừng (Trevesia palmata), Lũng mang (Pterospermum
truncatolobatum), Bồ đề (Styrax tonkinensis), Ràng ràng mớt (Ormosia
balansae)…Tầng này cú chiều cao trung bỡnh 12 -13m, đường kớnh 15-20cm và độ
che phủ 60%. Tầng dưới tỏn gồm cỏc loài cõy gỗ nhỏ và cõy bụi như: Muối (Rhus
chinensis), Xoan nhừ (Choerospondias axillaris), Thừng mực mỡ (Wrightia
balansae), Chõn chim (Schefflera bodinieri), Sổ bà (Dillenia indica),…Tầng này cú
chiều cao trung bỡnh 5-8m, đường kớnh 8-10cm và độ che phủ 40%. Tầng thảm tươi gồm chủ yếu là cỏc loài cõy thõn thảo cao dưới 0,5m như Cúi tỳi (Carex indica), Củ
gấu (Cyperus rotundus), Cỏ lỏ tre (Centotheca lappacea), Cỏ rỏc (Microstegium
vagans), Sa nhõn (Amomum villosum), Riềng rừng (Alpinia conchigera),…Độ che
phủ của tầng này đạt 30-40%. Ngoài ra cũn cú cỏc dõy leo như: Dõy đũn gỏnh
(Tetrastigma strumarium), Nhài dõy (Jasminum funale), Sắn dõy rừng (Pueraria
montana), Dõy bỏnh nem (Bowringia callicarpa),…
* Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy: Phõn bố ở tất cả cỏc xó trong huyện như: Bạch Ngọc, Ngọc Minh, Ngọc Linh, Minh Tõn, Thuận Hũa, Việt Lõm, Linh Hồ, Cao Bồ, Thanh Đức, Thanh Thuỷ...Đất nghốo kiệt, đó bị bỏ hoang sau nương róy. Rừng hiện tại cú chiều cao trung bỡnh 8-10m, đường kớnh dưới 15cm. Cỏc loài
chiếm ưu thế là Bồ đề (Styrax tonkinensis), Màng tang (Litsea cubeba), Hu đay
(Trema orientalis), Thụi ba (Alangium chinensis), Vối thuốc (Schima wallichii),
Tống quỏ sủ (Alnus nepalensis), Ràng ràng mớt (Ormosia balansae), Chẹo trắng
(Engelhardtia spicata)…Dưới tỏn rừng đó xuất hiện cõy tỏi sinh của cỏc loài gỗ tốt
như Chũ chỉ (Parashorea chinensis), Gự hương (Cinnamomum balansae)…
I.A.1.3. Quần hệ rừng kớn thường xanh mưa mựa trờn nỳi đỏ vụi
I.A.1.3.1. Phõn quần hệ cõy lỏ rộng
Kiểu này phõn bố tại xó Thanh Thuỷ, Lao Chải, Sớn Chải, Thượng Sơn, Quảng Ngần, Cao Bồ, Phong Quang, Minh Tõn. Đõy là kiểu rừng đặc biệt phỏt triển trờn đất do đỏ vụi phong hoỏ với những loài cõy cú chất lượng gỗ rất tốt và thường cú tốc độ sinh trưởng rất chậm. Rừng cú cấu trỳc 4 tầng: Tầng vượt tỏn gồm cỏc loài cú đường kớnh trung bỡnh 50-60cm, chiều cao trung bỡnh 25-30m và độ che phủ 10-20%. Thành phần thực vật gồm: Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Trai
(Garcinia fagraeoides), Lỏt hoa (Chukrasia tabularis), Lỏt khột (Toona surenii),
Đinh (Markhamia stipulata), Đinh thối (Fernandoa brilletii)… Tầng tỏn rừng gồm những loài cú chiều cao trung bỡnh từ 20-25m, đường kớnh trung bỡnh 30-40cm độ che phủ 60-65%. Cỏc loài thường gặp là: Lỏt hoa (Chukrasia tabularis), Lỏt khột
(Toona surenii), Đinh (Markhamia stipulata), Hoàng linh (Peltophorum
tonkinensis), Re hương (Cinnamomum parthenoxylon), Sồi trụ (Quercus fleuryi),
Gội nước hoa to (Aphanamixis grandifolia)… Tầng dưới tỏn gồm những cõy chịu búng, mọc chậm, cú chiều cao trung bỡnh 7-10m, đường kớnh 18-20cm và độ che phủ 25-30%. Thành phần thực vật gồm: Thị lụng đỏ (Dryospyros eriantha), Mạ sưa Bắc bộ (Helicia tonkinensis), ễ rụ (Streblus ilicifolius), Mạy tốo (Streblus
macrophyllus), Vạng (Endosperma chinense)… Tầng cõy bụi, thảm tươi cú độ che
phủ 40-50%. Thành phần thực vật gồm: Sẹ mố trộ (Alpinia globosa), Rỏy
(Colocasia antiquorum), Thu hải đường Ba vỡ (Begonia baviensis)…
I.A.1.4. Quần hệ rừng tre nứa
I.A.1.4.1. Phõn quần hệ rừng tre nứa mọc thuần loài
Kiểu rừng này cú diện tớch 1.393,1ha gặp rải rỏc ở cỏc xó trong huyện như: Thượng Sơn (533,9ha), Thuận Hũa (207,0ha), Quảng Ngần (134,9ha), Bạch Ngọc
(100,8ha), Kim Linh (85,7ha) Đạo Đức (53,1ha),...Kiểu này cú nguồn gốc từ rừng lỏ rộng thường xanh, song do sự phỏ rừng bừa bói và hoạt động canh tỏc nương rẫy dẫn tới những cõy gỗ khụng cũn, tạo điều kiện cho tre, nứa phỏt triển, chỳng thường phõn bố ở độ cao dưới 1000m. Loài Vầu lỏ mập (Indosasa crassiflora) chiếm ưu thế, chỳng mọc tản và thuần loài thành từng đỏm rộng, những nơi lập địa cũn tốt, cú độ dốc trung bỡnh và thấp xuất hiện loài Nứa (Neohouzeana dulloa), Tre gai
(Bambusa spinosa), Húp (Bambusa multiplex), Giang (Ampelocalamus patellaris).
Trờn đất bồi tụ ven suối vựng thấp cú loài Diễn trứng (Dendrocalamus latiflorus),
Tre vàng sọc (Bambusa vulgaris var. striata). Độ che phủ của tre nứa là 60-70%.
I.A.1.4.2. Phõn quần hệ rừng tre nứa mọc xen với cõy lỏ rộng
Kiểu rừng này gặp ở hầu hết cỏc xó của huyện Vị Xuyờn như: Thanh Thuỷ, Thanh Đức, Phương Tiến, Phương Độ, Cao Bồ, Bạch Ngọc, Ngọc Minh, Quảng Ngần,...đú là kết quả sự khai thỏc và hoạt động canh tỏc nương rẫy thiếu kiểm soỏt của con người từ kiểu rừng lỏ rộng thường xanh mưa mựa nhiệt đới.
Kiểu rừng này cơ bản cú cấu trỳc 2 tầng rừ rệt: Tầng trờn gồm cỏc loài cõy gỗ cú tầng tỏn khụng liờn tục, chiều cao trung bỡnh 8-10m và cú độ che phủ 40- 50%. Cỏc loài cõy gỗ thường gặp là: Trõm trắng (Syzygium wightianum), Trỏm trắng (Canarium album), Giổi bà (Michelia balansae), Giổi lỏ lỏng (Michelia
foveolata), Lừi thọ (Gmelina arborea), Dung cú rónh (Symplocos yunnaensis), Ngỏt
(Gironniera subaequalis), Ràng ràng xanh (Ormosia pinnata), Vối thuốc (Schima
wallichii), Vạng (Endospermum chinensis)… Phớa dưới là tầng tre nứa với cỏc loài
chủ yếu là Nứa (Neohouzeana dulloa), Tre gai (Bambusa spinosa), Húp (Bambusa
multiplex), Giang (Ampelocalamus patellaris), Vầu lỏ mập (Indosasa crassiflora)...,
độ che phủ từ 35-40%.
I.A.1.5. Quần hệ rừng cõy lỏ kim
I.A.1.5.1. Phõn quần hệ rừng hỗn giao cõy lỏ kim với cõy lỏ rộng trờn nỳi cao
Kiểu rừng này phõn bố ở độ cao từ 1800m trở lờn, thuộc cỏc xó Lao Chải, Phương Tiến. Kiểu rừng này cú cấu trỳc 3 tầng: Tầng vượt tỏn gồm cỏc loài cõy cú chiều cao 20-25m, đường kớnh 35-40cm, cỏ biệt cú cõy đạt đường kớnh 50-60cm như:
neriifolirus), Pơ mu (Fokienia hodginsii), Hoàng đàn (Cupressus torulosa), Thụng ba lỏ (Pinus kesyia)…Tầng tỏn rừng gồm những loài cõy lỏ kim hỗn giao với một số loài cõy lỏ rộng cú chiều cao khoảng 12-15m, đường kớnh trung bỡnh 20-25cm, đại diện là Thớch bắc bộ (Acer tonkinense), Trai (Garcinia fagraeoides), Lỏt hoa
(Chukrasia tabularis), Lỏt khột (Toona surenii), Đinh (Markhamia stipulata), Sồi
ghố (Lithocarpus corneus),…Tầng cõy bụi và thảm tươi gồm đại diện cỏc họ chiếm ưu thế như: Họ Cà phờ (Rubiaceae), họ Chố (Theaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiacee)… Nhỡn chung, kiểu rừng này ớt bị tỏc động, song một số cõy gỗ quý hiếm cú số lượng cỏ thể rất ớt, hoặc chỉ cũn lại những cõy cú đường kớnh nhỏ.
II. Lớp quần hệ rừng thưa (Wood land)
II.A.1.1. Quần hệ rừng thưa thường xanh cõy lỏ rộng ở đất thấp và nỳi thấp
Ở huyện Vị Xuyờn kiểu rừng này chiếm ưu thế được phõn bố ở hầu hết cỏc xó trong huyện, đú là rừng thứ sinh phục hồi sau nương róy bỏ hoỏ. Kiểu rừng này cú cấu trỳc 2 tầng nhưng phõn hoỏ khụng rừ rệt. Tầng cõy gỗ cú thành phần loài gần giống như kiểu rừng kớn thường xanh mưa mựa nhiệt đới ở đất thấp và nỳi thấp, với cỏc cõy cú chiều cao trung bỡnh 6-8m, đường kớnh trung bỡnh 8-10cm và độ che phủ 40-50%. Cỏc loài cõy chiếm ưu thế là: Mỏn đỉa (Archidendron clypearia), Ràng ràng
(Ormosia balansae), Chẹo (Engelhardtia roxburghiana), Dẻ gai (Castanopsis indica),
Sũi lỏ trũn (Sapium rotundifolium), Thành ngạnh (Cratoxylum cochinchinense), Hu
đay (Trema orientalis)… Dưới tầng cõy gỗ là cõy bụi, cõy con tỏi sinh và thảm tươi
thưa như: Bựm bụp (Mallotus paniculata), Màng tang (Litsea cubeba), Thàu tỏu
(Aporosa dioica), Hu đay (Trema orientalis), Cỏ gừng (Panicum repens) và một số
loài thực vật họ Rỏy (Araceae)…
II.A.1.2. Quần hệ rừng tre nứa
II.A.1.2.1. Phõn quần hệ rừng tre nứa mọc xen với cõy gỗ lỏ rộng
Loại hỡnh này phõn bố ở hầu hết cỏc xó của huyện Vị Xuyờn như: Đạo Đức, Bạch Ngọc, Tựng Bỏ, Thuận Hoà, Kim Linh, Ngọc Linh, Linh Hồ, Ngọc Minh, Trung Thành, Thượng Sơn, Xớn Chải…Phõn quần hệ này hỡnh thành sau khi rừng nguyờn sinh bị khai thỏc kiệt và nương róy bị bỏ hoỏ. Thành phần thực vật gồm cỏc loài Nứa (Neohouzeana dulloa), Giang (Ampelocalamus patellaris), Vầu lỏ mập
(Indosasa crassiflora) mọc xen với cõy gỗ lỏ rộng Đỏm (Bridelia balansae), Hu đay
(Trema orientalis), Thụi ba (Alangium chinense), Màng tang (Litsea cubeba)… tạo
thành rừng hỗn giao.
II.A.1.2.2. Phõn quần hệ rừng tre, nứa mọc thuần loại
Loại hỡnh này gặp rải rỏc ở cỏc xó như: Lao Chải, Xớn Chải, Phỳ Linh, Thượng Sơn, Minh Tõn, Trung Thành, Ngọc Linh, Ngọc Minh, Quảng Ngần, Linh Hồ, Kim Linh, Thuận Hoà. Thành phần thực vật chủ yếu là cỏc loài Nứa (Neohouzeana
dulloa), Giang (Ampelocalamus patellaris), Vầu lỏ mập (Indosasa crassiflora),...
II.A.1.3. Quần hệ rừng thưa cõy lỏ rộng rụng lỏ ở đất thấp và nỳi thấp
Cỏc loài cõy thuộc quần hệ này rụng lỏ về mựa khụ. Thời gian rụng lỏ từ thỏng 12 đến thỏng 2 năm sau. Đõy là kiểu rừng phục hồi sau nương róy với cỏc loài ưu thế là: Thành ngạnh (Cratoxylum cochinchinense), Bồ đề (Styrax tonkinensis), Sau sau (Liquidambar formosana), Trẩu trơn (Vernicia fordii), Sũi tớa (Sapium
discolor),…Kiểu rừng này cú độ che phủ 40-60% và thường gặp ở cỏc xó Đạo Đức,
Phương Tiến, Trung Thành, Việt Lõm, Vị Xuyờn…
III. Lớp quần hệ cõy bụi (Scrub)
III.A.1.1. Quần hệ cõy bụi thường xanh trờn đất khụ
III.A.1.1.1. Phõn quần hệ cõy bụi cú cõy gỗ mọc rải rỏc
Kiểu thảm này được hỡnh thành do quỏ trỡnh khai thỏc kiệt, chặt phỏ rừng và chăn thả gia sỳc quỏ mức. Tuy nhiờn, do đất cũn tốt nờn cỏc trạng thỏi thảm cõy bụi chỉ là tạm thời và đang trong quỏ trỡnh diễn thế đi lờn. Cỏc loài thực vật thường gặp như: Bựm bụp (Mallotus paniculata), Đom đúm (Alchornea tiliaefolia), Đơn nem
(Maesa perlarius), Trõm tớa (Syzygium cuminii), Sim (Rhodomyrtus tomentosa),
Mua (Melastoma candidum),…mọc xen kẽ với cỏc loài cõy gỗ tiờn phong ưa sỏng,
sinh trưởng nhanh như: Hu đay (Trema orientalis), Ba soi (Macaranga denticulata), Chẹo (Engelhardtia roxburghiana), Thành ngạnh (Cratoxylum cochinchinense), Thàu tỏu (Aporosa sphaerosperma), Me rừng (Phyllanthus emblica)… gặp ở hầu hết cỏc xó trong huyện Vị Xuyờn.
III.A.1.1.2. Phõn quần hệ cõy bụi khụng cú cõy gỗ
Thành phần loài cõy bụi phổ biến gồm: Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Mua
paniculata), Đơn nem (Maesa perlarius), Trõm tớa (Syzygium cuminii), Ba chạc